intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:97

712
lượt xem
273
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại điện lực đống đa', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa
  2. MỤC LỤC PHẦN MỘT .......................................................................................................... 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ................................................................................................. 6 I) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU: ..................... 6 1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: ................................................................. 6 2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: ............................................................................................................. 6 3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: ........................................................ 7 4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế toán: ................................................................ ................................................ 8 5) Phân loại và tính giá vật liệu: ................................ ...................................... 9 II. HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: .......................................................................................................... 15 1) Hạch toán chi tiết vật liệu: ........................................................................ 15 2) Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu: ................................................. 20 3) Tổ chức kiểm kê và hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá vật liệu: ............ 29 Sơ đồ 8: Hạch toán vật liệu thừa thiếu khi kiểm kê .......................................... 29 4) Hạch toán vật liệu trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp: ....................... 30 Ưu điểm: ................................................................................................ ...... 31 - + Có thể vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt cho các doanh nghiệp lớn. ........................................................................................................... 31 + Rất thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán. ................................ ................ 31 + Ghi chép đơn giản. ........................................................................................... 31 + Thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra tránh tiêu cực và đặc biệt rất thích hợp khi sử dụng kế toán máy. ............................................................................ 31 Ưu điểm: ................................................................................................ ...... 34 - + Vận dụng được cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn. 34 + Thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán. ...................................................... 34 Nhược điểm: Ghi chép còn trùng lắp nhiều. .............................................. 34 - 5. K ế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu dự trữ: ................................... 35 6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán nguyên vật liệu:........................... 37 PHẦN HAI .......................................................................................................... 40 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU ......................... 40 TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI. ............................................................. 40 A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN:........................................................ 40 I. Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Đống Đa .......................... 40 II) Khái quát đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Điện lực Đống Đa: ................................ ........................................................ 44 III. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA ........... 49
  3. B) TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NGUY ÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI: ...................................................................................... 55 I) Đ ặc điểm vật liệu:...................................................................................... 55 II) Phân lo ại nguyên liệu, vật liệu:................................................................. 56 III) Tính giá vật liệu: ..................................................................................... 56 IV) Tổ chức công tác quản lý quá trình dự trữ, thu mua, bảo quản vật liệu: .. 57 Khi có quyết định của giám đốc mua một thứ vật liệu nào, bộ phận cung tiêu phải cung cấp đầy đủ 3 hồ sơ báo giá, từ đó sẽ chọn ra một nhà cung cấp đảm bảo các chỉ tiêu về kỹ thuật và kinh tế ở mức tối ưu. ........................................ 57 Việc mua sắm vật liệu phải được thực hiện thông qua hợp đồng và đảm bảo những nguyên tắc sau: ................................ ........................................................ 57 V) Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ vật liệu: ......................................... 59 VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Đống Đa - Hà Nội: .................. 67 VII) Kiểm kê, đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu: ........................................... 74 PHẦN BA ................................ ............................................................................ 77 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN ............. 77 KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ NGUY ÊN LIỆU, VẬT LIỆU ................................. 77 TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI. ............................................................. 77 I) ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUY ÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI: ........................................................... 77 II) MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI: ................ 80 1. H ệ thống tài kho ản kế toán dùng để hạch toán vật liệu tại Điện lực Đống Đa: ................................................................................................ ................ 81 2. Lập ban kiểm nghiệm vật liệu: .................................................................. 81 3) Vấn đề dự trữ vật liệu tại Điện lực Đống Đa: ............................................ 83 4) Công tác kiểm kê kho vật liệu: .................................................................. 83 5) Lập dự phòng giảm giá cho nguyên vật liệu: ............................................. 84 6) Mở tài khoản 151 và theo dõi trên NKCT số 6: .. 85 7) Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Điện lực Đống Đa: .......................... 85 8) Việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu: ............................................. 86 9) Việc áp dụng máy vi tính trong thực hành kế toán: ................................... 86 ĐỀ TÀI : MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ NGUY ÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI ĐIỆN LỰC ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI. ......................................................................................... 94
  4. LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, dưới sự chi phố i của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh... đã làm cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải luô n chú trọ ng tới yếu tố giảm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất, kho ản mục chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọ ng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Mộ t biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Do đó, quản lý kho ản mục chi phí nguyên vật liệu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp luôn luôn được các doanh nghiệp quan tâm. Do đặc đ iểm của công nghệ sản xuất của Công ty Đ iện lực Đố ng Đ a nên tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành tương đối lớn, vì vậy một trong những biện pháp tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm là giảm tối đ a chi phí về nguyên vật liệu. Để vừa giảm chi phí về nguyên vật liệu lại vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm, cô ng ty luôn phải thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vậ t liệu từ khâu thu mua đ ến khâu bảo quản và sử dụng. Công cụ đắc lực nhất phục vụ cho quá trình trên là công tác tổ chức hạch toán khoa học, hợp lý sẽ đưa ra được những thông tin kinh tế kịp thời, chính xác giúp cho bộ phận quản lý có những quyết định đúng đắn, nhanh chóng phục vụ cho sản xuất đ ạt hiệu quả cao. Xuất phát từ vấn đề lý luận và yêu cầu thực tiễn đặt ra, em đã chọn đề tài: “Ho àn thiện công tá c kế toán nguyên vật liệu tại Đ iện lực Đống Đa", nhằm mục đích vận dụng lý luận để tìm hiểu thực tế cô ng tác kế toán nguyên vật liệu trong đơn vị sản xuất, tìm ra những ưu, nhược điểm trong công tác quản lí và kế toán nguyên vật liệu, để từ đó rú t ra kinh nghiệ m học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn là ho àn thiện hơn nữa tổ chức công tác kế to án vật liệu ở Điện lực Đống Đa. K ết cấu của báo cáo thực tập gồm:
  5. * Phần I: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuấ t *Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Đ iện lực Đống Đa * Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đó ng góp nhằm hoàn thiện công tá c kế toán nguyên vật liệu tại Điện lực Đống Đa. Do thời gian ngắn và trình độ chuyên mô n cò n hạn chế nên việc nghiên cứu và xây dựng đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán của cô ng ty để báo cáo tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.
  6. PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU: 1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: Mộ t doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: - Lao động. - Tư liệu lao động. - Đối tượng lao động. Ba yếu tố này có sự tác động qua lại với nhau để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Đố i tượng lao độ ng là một trong những điều kiện khô ng thể thiếu trong b ất cứ quá trình sản xuất nào. Biểu hiện cụ thể của đối tượng lao động ở đây chính là các loại vật liệu. Theo Mác, b ất kỳ một loại vật liệu nào cũng là đối tượng lao độ ng song không phải bất cứ đối tượng lao động nào cũng là vật liệu mà chỉ khi đối tượng lao động thay đổ i do tác động của yếu tố con người thì khi đ ó nó mới trở thành vật liệu. Ví d ụ như các lo ại quặng nằm trong lòng đ ất thì không phải là vật liệu nhưng than đá, sắt, đồng, thiếc... khai thác được trong các quặng ấy lại là vật liệu cho các nghành công nghiệp chế tạo, cơ khí... Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp, ba yếu tố hình thành chi phí tương ứng: chi phí tiêu hao vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao tư liệu lao động. Theo quan điểm của Mác Lênin thì đó chính là chi phí lao động vật hóa và lao độ ng sống. Vậy vật liệu là đ ối tượng lao độ ng đã được thay đ ổi do lao động có ích của con người tác động. Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, vật liệu là tài sả n dự trữ quan trọng nhất của sản xuất, thuộc tài sản lưu động. Theo kế to án Pháp, vật liệu là đối tượng lao động trong tình trạng sử dụng tốt mà x í nghiệp mua vào làm chất liệu ban đầu để sản xuất các sản phẩm công nghiệp mới. Trong chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS) số 2, vật liệu được xếp vào hàng tồn kho dùng để sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp các dịch vụ. 2) Đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Vật liệu là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, dịch vụ, là đ ầu vào của quá trình sản xuất.
  7. Xét trên các phương diện khác nhau, ta thấy rõ đặc điểm, vị trí quan trọ ng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh: - V ật liệu là đố i tượng lao động biểu hiện dưới dạng vật hóa, là một trong ba yếu tố cơ bản khô ng thể thiếu được của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất tạo thành sản phẩm mới. Kế hoạch sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp vật liệu có đầy đ ủ, kịp thời, đúng chất lượng hay không. Nếu vật liệu có chất lượng tốt, đúng quy định sẽ tạo đ iều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lượng sản phẩm tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường. - V ật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất đ ịnh, khi tham gia vào sản xuất thì vật liệu chịu sự tác động của lao độ ng, chúng sẽ bị tiêu hao ho àn toàn ho ặc bị thay đổi hình dáng vật chất ban đầu tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. - V ề mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đ iều này thể hiện ở chỗ chi phí vật liệu là kho ản chi phí phân bổ mộ t lần. - V ật liệu thuộc tài sản lưu độ ng, giá trị vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ của doanh nghiệp, vật liệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, b ảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chỉ tiêu sản lượng, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu giá thành, chất lượng sản phẩm... 3) Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu: Đặc điểm và tính chất chuyển hoá giá trị của vật liệu vào giá trị sản phẩm, đòi hỏ i công tác quản lý và hạch toán kế toán vật liệu phải được tổ chức khoa học hợp lý. Điều đó có ý nghĩa thiết thực trong quản lý kiểm so át tài sản lưu độ ng của doanh nghiệp và kiểm soát chi phí, giá thành sản phẩm. Để tổ chức tố t vật liệu thì công tác quản lý doanh nghiệp phải thực hiện các yêu cầu sau: - Các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản vật liệu, kho phải được trang bị các phương tiện bảo quản và cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên b ảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạch toán kho. Việc bố trí sắp x ếp vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất và theo dõ i kiểm tra. - Đối với mỗi thứ vật liệu phải x ây d ựng đ ịnh mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa các trường hợp thiếu vật tư p hục vụ sản xuất hoặc dự trữ vật tư quá nhiều gây ứ đọng vốn. Cùng với việc xây d ựng
  8. định mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu là điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý và hạch to án vật liệu. Hệ thống các định mức tiêu hao vật tư khô ng những phải có đầy đủ cho từng chi tiết, từng bộ sản phẩm mà còn phải không ngừng được cải tiến và hoàn thiện để đạt tới các định mức tiên tiến. - X ây dựng sổ danh điểm cho từng loại vật liệu, tạo điều kiện thuận lợi, tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý, hạch toán. Việc lập sổ danh điểm có tác dụng lớn đến quản lý, hạch toán như đơn giản, tiết kiệm thời gian trong đ ối chiếu kho với kế to án trong công tác tìm kiếm thông tin về từng lo ại vật liệu. Từ đặc điểm và yêu cầu quản lý , tổ chức tốt công tác hạch toán là đ iều kiện không thể thiếu được trong quản lý vật liệ u. Điều này thể hiện kế toán phải phản ánh kịp thời đầy đủ số lượng, giá trị thực tế vật liệu nhập, xuất, tồn kho; kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao, sử d ụng vật liệu; kiểm kê phát hiện kịp thời vật liệu thừa, thiếu; phân tích tình hình, hiệu quả sử d ụng vật liệu. 4) Sự cần thiết tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế toán: Vật liệu là một trong những nhân tố cấu thành nên sản phẩm, sau quá trình sản xuất kinh doanh giá trị của nó chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm. Vật liệu chiếm tỉ trọ ng lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó vật liệu có vai trò rất quan trọ ng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để đ ạt được mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận thì mục tiêu trước mắt là giảm giá thành sản phẩm. Quản lý vật liệu chặt chẽ là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. K ế toán là một công cụ của quản lý, tổ chức tốt cô ng tác kế toán vật liệu sẽ góp phần kiểm soát, tránh thất thoát, lãng phí vật liệu ở tất cả các khâu d ự trữ, sử dụng, thu hồi... , ngoài ra còn đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất. Vì vậy cần thiết phải tổ chức hạch toán vật liệu trong các doanh nghiệp và có làm tốt đ iều này mới tạo được tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu lợi nhuận. Xuất phát từ những điều như trên, kế toán cần làm tốt các nhiệm vụ sau:  X ây d ựng hệ thố ng chứng từ ban đầu phù hợp với yêu cầu hạch toán tại đơn vị.  Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho từng vật liệu bằng các thước đo hiện vật và tiền tệ.  Chọn phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu phù hợp với đơn vị.  Tiến hành tập hợp và phân bổ vật liệu phù hợ p với từ ng đố i tượng chịu chi phí.  Đ ịnh kỳ phải tiến hành kiểm kê từng thứ vật liệu đ ể phát hiện các nguyên nhân thừa thiếu, có biện pháp giải quyết kịp thời.
  9. Tiến hành xây dựng từng danh đ iểm vật liệu mộ t cách khoa học tiện cho việc  theo dõ i. K ết hợp với các phò ng ban khác tổ chức công tác bảo quản, sắp x ếp mộ t cách  khoa học đ ể hạn chế thấp nhất sự thiệt hại về vật liệu. 5) Phân loại và tính giá vật liệu: Phân loại vật liệu: Vật liệu cần được hạch toán chi tiết theo từng thứ, từng loại, từng nhóm theo cả hiện vật và giá trị. Trên cơ sở đó, xây dựng "danh điểm vật liệu" nhằm thống nhất tên gọi, ký - mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch toán của từng thứ vật liệu. Do vậy cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vật liệu. Có nhiều tiêu thức để phân loại vật liệu, mỗi tiêu thức có ý nghĩa khác nhau đối với quản trị doanh nghiệp và kế toán.  Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất, vật liệu chia thành: - N guyên, vật liệu chính: Là những thứ mà sau quá trình gia công, chế b iến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào). - V ật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật liệu chính đ ể làm thay đổi màu sắc, hình d áng, mùi vị hoặc dù ng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuố c nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau...). - N hiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt... - Phụ tù ng thay thế: Là các chi tiết, phụ tù ng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết b ị, phương tiện vận tải... - V ật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ...) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ b ản. - Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay b án ra ngo ài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt...) - V ật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng... Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổ ng quát về m ặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu. Đ ể đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn
  10. cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đối với từng thứ vật liệu, trên cơ sở phân loại vật liệu doanh nghiệp phải xây dựng " Sổ danh điểm vật liệu", xác đ ịnh thống nhất tên gọi của từng thứ vật liệu, ký mã hiệu, quy cách của vật liệu, số hiệu của mỗi thứ vật liệu, đơn vị tính và giá hạch toán của vật liệu. Sổ danh điểm vật liệu có tác dụng trong công tác quản lý và hạch toán đặc biệt trong điều kiện cơ giới hoá công tác hạch toán ở doanh nghiệp.  N goài cách phân loại trên, doanh nghiệp còn có thể sử dụng cách phân loại khác như:  Phân loại theo nguồn hình thành (sử d ụng tiêu thức mua hay tự sản xuất).  Phân loại theo quyền sở hữu.  Phân loại theo nguồn tài trợ.  Phân loại theo tính năng lý học, hoá học, theo quy cách, phẩm chất. Trong kế toán quản trị, để tạo đ iều kiện cho cung cấp thông tin kịp thời về chi phí, vật liệu thường được chia ra: nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu gián tiếp. Trên cơ sở hai loại vật liệu này để hình thành hai lo ại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp. Việc phân loại này cho phép nhà quản trị đưa ra quyết định một cách nhanh nhất. Tính giá vật liệu: Giá trị vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Trong bảng cân đối kế toán, vật liệu được đưa vào tài sản lưu động và thường có tỷ lệ cao trong tài sản lưu động. Do độ lớn tương đố i vật liệu nên sai sót trong việc đánh giá vật liệu có thể ảnh hưởng đến giá thành của kỳ này và các kỳ tiếp theo. Giá trị vật liệu luôn có sự giao động, nhập xuất diễn ra thường xuyên. Khi có nghiệp vụ nhập xuất xảy ra, kế toán tiến hành đánh giá về mặt giá trị cho từng loại vật liệu. Tính giá vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu. Theo quy đ ịnh, vật liệu được tính theo giá thực tế (giá gố c). Nguyên tắc này được kế toán Việt Nam thừa nhận chuẩn mực kế toán quố c tế về hàng tồn kho (IAS) số 2. Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế V AT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà trong giá thực tế có thể có thuế VAT (nếu tính thuế V AT theo phương pháp trực tiếp) hay không có thuế VAT (nếu tính thuế V AT theo phương pháp khấu trừ). Giá thực tế nhập kho: V ới vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người  bán cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2