Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế
lượt xem 4
download
Đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế" được chia thành 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong các Trường Đại học công lập; Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế; Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước xu thể đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước. Ngày 21/6/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập, bước đầu đã tạo ra những thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp công lập, các cơ sở giáo dục đại học được giao thêm quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch các hoạt động của mình, linh hoạt trong việc tìm các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục trong xã hội. Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế là đơn vị dự toán cấp 3 của Đại học Huế, hoạt động theo cơ chế của một trường đại học thành viên, có tư cách pháp nhân đầy đủ. Thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP, tiếp sau đó Nghị định 60/2021/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, công tác quản lý tài chính của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế từng bước được đổi mới theo hướng tự chủ; giảm dần sự tài trợ của Nhà nước sang khai thác nguồn thu đa dạng hơn từ học phí và những hoạt động dịch vụ khác của đơn vị. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, chưa theo kịp sự đòi hỏi của quá trình phát triển và xu thế hội nhập của Đại học Huế vì vậy cần phải được nghiên cứu thấu đáo và có giải pháp hoàn thiện.
- 2 Với những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đưa ra các biện pháp cụ thể để tăng nguồn thu, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: 4.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích 4.2.3. Phương pháp phân tích thống kê: 4.2.4. Phương pháp diễn giải 4.2.5 Phương pháp chuyên gia 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong các Trường Đại học công lập. Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế.
- 3 Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các luận án: 1) Luận án “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020” của tác giả Trương Anh Dũng, năm 2015. 2) Luận án “Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam” của tác giả Bùi Phụ Anh, năm 2015. Các luận văn: 1) Luận văn “Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại trường Đại học Hồng Đức” của tác giả Lê Đức Đạt, năm 2016. 2) Luận văn “ Quản lý tài chính tại trường Đại học Hùng Vương” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, năm 2017. 3) Luận văn “ Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Chu Hà Tịnh, năm 2013. 4) Luận văn “Quản lý tài chính tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế” của tác giả Ngô Thị Phượng, năm 2017. 5) Luận văn “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi” của tác giả Lê Thị Nhàng, năm 2020.
- 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về Trường Đại học công lập (ĐHCL) 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn trường ĐHCL 1.1.3. Phân loại Trường Đại học công lập 1.1.3.1. Phân loại theo khung xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập thuộc ngành giáo dục vào đào tạo 1.1.3.2. Phân loại Trường Đại học công lập theo khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động thường xuyên. 1.2. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.1. Tổng quan về quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.1.1. Khái niệm quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.1.2. Đặc điểm quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.1.3. Yêu cầu quản lý tài chính trong các trường 1.2.1.4. Nguyên tắc quản lý tài chính của trường ĐHCL 1.2.2. Nội dung quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.3. Công cụ quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.3.1. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước 1.2.3.2. Công tác kế hoạch 1.2.3.3. Quy chế chi tiêu nội bộ 1.2.3.4. Công tác kế toán 1.2.3.5. Công tác kiểm tra, thanh tra 1.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong các trường ĐHCL 1.2.4.1. Nhóm các yếu tố khách quan 1.2.4.2. Nhóm các yếu tố chủ quan
- 5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong phạm vi của Chương 1, tác giả đã hệ thống hóa được tổng quan về Trường Đại học công lập và công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính trong các Trường Đại học công lập. Trọng tâm của Chương 1 là đã làm rõ được tổng quan về quản lý tài chính trong các trường ĐHCL (khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc quản lý tài chính...), các nhân tố (khách quan và chủ quan) ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính và kinh nghiệm quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính ở một số Trường ĐHCL và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Nội dung lý thuyết trong Chương 1 là nền tảng quan trọng giúp cho tác giả phân tích thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế giai đoạn 2018- 2020 ở Chương 2 và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại cơ sở nghiên cứu trong thời gian tới ở Chương 3.
- 6 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN- ĐẠI HỌC HUẾ 2.1. Tổng quan về Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 2.1.3. Khái quát kết quả hoạt động trong giai đoạn 2018- 2020. Với hơn 25 năm hình thành và phát triển, Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế (tiền thân là Trung tâm đào tạo từ xa) đã xây dựng nên một mạng lưới các cơ sở rộng khắp. Những sinh viên tốt nghiệp các khóa đào tạo đã và đang phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; sự phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương. Thành quả đó tạo dựng nên nền tảng cho giai đoạn phát triển tiếp theo của Viện. Uy tín và chất lượng đào tạo của Viện đối với loại hình đào tạo từ xa sẽ là điểm tựa để vượt qua những khó khăn thử thách và tiếp tục khẳng định vị thế, thương hiệu của mình; góp phần tích cực xây dựng nền giáo dục mở, gắn với xã hội học tập. 2.2. Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế 2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế 2.2.2. Công cụ quản lý tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế 2.2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy trong quản lý tài chính 2.2.2.2. Công tác kế hoạch 2.2.2.3. Xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ 2.2.2.4. Công tác kế toán 2.2.2.5. Công tác kiểm tra, thanh tra 2.2.3. Quản lý nguồn thu tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế Nguồn thu của Viện bao gồm: Kinh phí NSNN, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn thu khác.
- 7 Bảng 2.3: Nguồn thu của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế giai đoạn 2018-2020 ĐVT: Triệu đồng So sánh So sánh Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ lệ 2019/2018 2020/2019 tăng trưởng Tỷ lệ Tỷ lệ TB Tỷ Tỷ Tỷ tăng tăng Số Số Số Tăng(+), Tăng(+), hàng TT trọng trọng trọng trưởng trưởng lượng lượng lượng giảm(-) giảm(-) năm (%) (%) (%) TB TB (%) (%) (%) Tổng 12.550 100 14.808 100 24.106 100 2.258 51,34 9.298 226,84 139,09 thu 1 NSNN 5.850 46,61 6.400 43,22 7.380 30,61 550 9,40 980 15,31 12,36 Hoạt 2 động sự 5.140 40,96 6.653 44,93 12.909 53,55 1.513 29,44 6.256 94,03 61,73 nghiệp Thu 3 1.560 12,43 1.755 11,85 3.817 15,83 195 12,50 2.062 117,49 65,00 khác
- 8 30.000 25.000 24.106 20.000 15.000 14.808 10.000 12.550 12.909 5.000 6.4006.653 7.380 5.8505.140 1.560 1.755 3.817 0 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng thu NSNN Hoạt động sự nghiệp Thu khác Biểu 2.4 Nguồn thu của Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin- Đại học Huế qua 3 năm 2018– 2020
- 9 2.2.3.1. Quản lý nguồn kinh phí do Ngân sách nhà nước cấp Nguồn kinh phí NSNN cấp cho chi thường xuyên của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế chủ yếu dựa vào chỉ tiêu số lượng sinh viên. Việc tổ chức quản lý và sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp được thực hiện theo quy định của nhà nước bao gồm: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách. Nguồn kinh phí Ngân sách nhà nước cấp cho Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế chi về nhóm chi con người là chủ yếu. 2.2.3.2. Quản lý nguồn kinh phí từ hoạt động sự nghiệp Để quản lý nguồn thu sự nghiệp, Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế sử dụng công cụ chủ yếu là hệ thống văn bản pháp luật quy định về các khoản thu, mức thu. Đồng thời, sử dụng kế toán để hạch toán nguồn thu. Nguồn thu hoạt động sự nghiệp chủ yếu là nguồn thu từ học phí của sinh viên và nguồn thu sự nghiệp khác. - Thu học phí: Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, học phí là nguồn thu đóng vai trò quan trọng. Theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP đơn vị không được giao quyền tự chủ về mức thu học phí, Viện phải áp dụng mức trần theo quy định. - Thu sự nghiệp khác: Nguồn thu này chủ yếu thu từ việc cung cấp các hoạt động đào tạo cấp chứng chỉ, phối hợp với Hội đồng Anh tổ chức các kỳ thi IELT quốc tế; tổ chức các lớp Tiếng Anh giao tiếp... Đây là hoạt động nhỏ lẽ, thời gian đào tạo ngắn, mức thu thấp, hoạt động này tạo ra nhằm hỗ trợ thêm cho việc quảng bá Viện và tạo thêm thu nhập cho cán bộ CNV. 2.2.3.3. Quản lý nguồn thu khác Nguồn thu này của Viện chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu của Viện và được hình thành từ hoạt động: cho thuê mặt bằng, cho thuê cơ sở vật chất, phát hành thẻ đọc thư viện, thu lãi ngân hàng... Viện đã cố gắng khai thác cơ sở vật chất hiện có để tăng nguồn thu khác nhưng các hoạt động này còn hạn chế.
- 10 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp tình hình thu sự nghiệp của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế giai đoạn 2018-2020. Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh So sánh Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ lệ 2019/2018 2020/2019 tăng trưởng Tỷ lệ Tỷ lệ TB Tỷ Tỷ Tỷ tăng tăng TT Số Số Số Tăng(+), Tăng(+), hàng trọng trọng trọng trưởng trưởng lượng lượng lượng giảm(-) giảm(-) năm (%) (%) (%) TB TB (%) (%) (%) Tổng số 5.140 100 6.653 100 12.909 100 1.513 29,44 6.256 94,03 61,73 Thu học 1 4.153 80,80 5.380 80,87 10.579 81,95 1.227 29,54 5.199 96,64 63,09 phí Thu sự 2 nghiệp 987 19,20 1.273 19,13 2.330 18,05 286 28,98 1.057 83,03 56,00 khác
- 11 2.2.4. Quản lý chi tại Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin- Đại học Huế Để quản lý nguồn chi tài chính của Viện hiệu quả tốt nhất, Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin- Đại học Huế đã kết hợp các công cụ: Văn bản pháp luật, công tác kế hoạch, quy chế chi tiêu nội bộ, thanh kiểm tra và công tác kế toán để quản lý tốt các khoản chi. Kinh phí chi thường xuyên chủ yếu gồm 4 nhóm chi: chi thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm sửa chữa tài sản, chi khác.
- 12 Bảng 2.5: Nội dung chi của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế qua 3 năm 2018 - 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh So sánh Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ lệ 2019/2018 2020/2019 tăng trưởng Tỷ lệ Tỷ lệ Tăng Tăng TB Tỷ Tỷ Tỷ tăng tăng TT Số Số Số (+), (+), hàng trọng trọng trọng trưởng trưởng lượng lượng lượng giảm giảm năm (%) (%) (%) TB TB (-) (-) (%) (%) (%) Tổng số 11.771 100 13.597 100 20.125 100 1.826 15,51 6.528 48,01 31,76 Chi thanh 1 toán cho cá 7.179 60,99 8.102 59,59 9.199 45,71 923 12,86 1.097 13,54 13,20 nhân Tiền lương 5.466 76,14 6.178 76,25 6.639 72,17 712 13,03 461 7,46 10,24 Phụ cấp… 1.713 23,86 1.924 23,75 2.560 27,83 211 12,32 636 33,06 22,69
- 13 Chi cho 2 nghiệp vụ 2.772 23,55 3.608 26,54 7.087 35,21 836 30,16 3.479 96,42 63,29 chuyên môn Chi đào tạo 1.932 69,70 2.355 65,27 5.444 76,82 423 21,89 3.089 131,17 76,53 Chi hành chính (điện, 840 30,30 1.253 34,73 1.643 23,18 413 49,17 390 31,13 40,15 nước..) Chi mua 3 sắm TSCĐ, 96 0,82 120 0,88 189 0,94 24 25,00 69 57,50 41,25 sửa chữa Chi hoạt động 4 1.724 14,65 1.767 13,00 3.650 18,14 43 2,49 1.883 106,56 54,53 thường xuyên khác
- 14 - Nhóm chi 1: Chi thanh toán cá nhân Bao gồm: Lương, phụ cấp lương, phúc lợi và các khoản bảo hiểm xã hội và chi học bổng cho sinh viên - Nhóm chi 2: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn Bao gồm: chi phí đào tạo và chi hành chính - Nhóm chi 3: Chi mua sắm - sửa chữa tài sản Bao gồm: Chi mua tài sản cố định vô hình, tài sản cố định hữu hình; sửa chữa tài sản phục vụ chuyên môn và các công trình; chi đầu tư xây dựng cơ bản. - Nhóm 4: Chi khác Bao gồm: Các khoản chi hỗ trợ, chi viện trợ, chi công tác Đảng, chi trả lãi vay, các khoản chi khác 2.2.5. Công tác quyết toán thu chi tại Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin - Đại học Huế Số liệu sổ sách sẽ được khóa sổ tại thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng năm, tại các đơn vị dự toán cấp III sẽ tự quyết toán và in sổ sách. Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin- Đại học Huế thực hiện công tác kế toán và lập báo cáo quyết toán năm của đơn vị mình và đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp gửi Đại học Huế. Đại Học Huế sẽ tiến hành duyệt quyết toán của các đơn vị dự toán cấp III theo năm. Việc duyệt quyết toán này sẽ được Đại học Huế thông báo kết quả xét duyệt quyết toán theo các nội dung quyết toán. Thời gian duyệt quyết toán diễn tra trong 1-2 ngày tùy theo số lượng, nghiệp vụ của từng đơn vị.
- 15 Bảng 2.6. Tổng hợp cân đối thu chi của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế giai đoạn 2018-2020 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 A B 1 2 3 I Tổng thu 12.550 14.808 24.106 1 NSNN 5.850 6.400 7.380 Thu hoạt động sự 2 5.140 6.653 12.909 nghiệp 3 Thu khác 1.560 1.755 3.817 II Tổng chi 11.771 13.597 20.125 III Chênh lệch thu – chi 779 1.211 3.981 2.2.6. Tình hình trích lập quỹ Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định; phần chênh lệch thu lớn hơn chi Viện sử dụng nguồn kinh phí còn lại trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập Từ năm 2018- 2020 việc trích lập các quỹ của Viện, chi từ các quỹ cho đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, ổn định thu nhập, khen thưởng biến động đều qua các năm. Thu các quỹ qua các năm tương đối bù đắp được chi các quỹ, đảm bảo để Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế chi các chế độ phúc lợi, khen thưởng và đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- 16 Bảng 2.7: Tình hình trích lập và chi từ các quỹ của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế giai đoạn 2018– 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 Tỷ lệ tăng trưởng Năm Năm Năm Tỷ lệ Tỷ lệ TT Chỉ tiêu TB 2018 2019 2020 Tăng(+), tăng Tăng(+), tăng hàng giảm(-) trưởng giảm(-) trưởng năm TB (%) TB (%) (%) I Trích lập các quỹ 779 1.211 3.981 432 55.46 2,770 228.74 142.10 1 Quỹ khen thưởng 280 325 459 45 16,07 134 41,23 28,65 2 Quỹ phúc lợi 0 0 650 0 0 650 0 0 3 Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 304 583 1.877 279 91,70 1.294 221,77 156,74 Quỹ phát triển hoạt động sự 4 195 303 995 108 55,46 693 228,74 142,10 nghiệp
- 17 II Chi từ các quỹ 743 1.106 3.485 363 48.86 2,379 215.10 131.98 1 Quỹ khen thưởng 203 285 369 82 40,39 84 29,47 34,93 2 Quỹ phúc lợi 0 0 629 0 0 629 0 0 3 Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 385 569 1.967 184 47,79 1.398 245,69 146,74 Quỹ phát triển hoạt động sự 4 155 252 520 97 62,58 268 106,35 84,46 nghiệp Chênh lệch 36 105 496 69 6.60 391 13.64 10.12
- 18 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế 2.3.1. Những kết quả đạt được - Về tổ chức bộ máy quản lý tài chính - Về quản lý nguồn thu - Về quản lý nội dung chi - Về trích lập và sử dụng các quỹ - Về công tác tự kiểm tra tài chính - Về ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QLTC 2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân - Nguồn thu từ NSNN cấp - Nguồn thu ngoài NSNN cấp - Về nội dung chi - Về công tác lập dự toán - Về xác định chênh lệch thu - chi để trích lập các quỹ - Về tự kiểm tra tài chính KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong Chương 2- Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế, cụ thể như sau: Thứ nhất, tác giả đã trình bày Tổng quan về Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế gồm các nội dung chính: Quá trình hình thành và phát triển từ năm 1995 đến năm 2020; Cơ cấu tổ chức và nhân sự; Khái quát kết quả hoạt động trong giai đoạn 2018- 2020. Thứ hai, tác giả mô tả thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin- Đại học Huế gồm 6 nội dung chính sau: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính; Công cụ quản lý tài chính; Quản lý nguồn thu; Quản lý chi; Công tác quyết toán thu chi; Tình hình trích lập quỹ tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế.
- 19 Thứ ba, tác giả đã so sánh thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế với cơ sở lý luận đã được hệ thống trong Chương 1 để đưa ra các đánh giá chung về công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế, tác giả đã chỉ rõ những kết quả đạt được, một số hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. Những kết luận Chương 2 là cơ sở để đề xuất những giải pháp và kiến nghị trong nội dung tiếp theo ở Chương 3. Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN- ĐẠI HỌC HUẾ 3.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển từ năm 2020 - 2025 của Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin- Đại học Huế. Mục tiêu chung của Viện đào tạo mở và công nghệ thông tin- Đại học Huế về chiến lược phát triển là thực hiện lộ trình tự chủ tài chính theo định hướng tăng tổng nguồn thu. Nâng cao chất lượng đào tạo; xây dựng đội ngũ viên chức tinh gọn, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hóa về trình độ; tăng cường công tác tuyển sinh; đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ các nhiệm vụ trọng yếu của Viện và của Đại học Huế; phát triển các ngành đào tạo theo hệ đào tạo từ xa, hướng mở với các ngành theo hình thức vừa làm vừa học. Quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính hiệu quả. Cắt giảm chi phí, tiết kiệm chống lãng phí, tiến tới tự chủ tài chính theo
- 20 lộ trình của Đại học Huế. 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Viện là nhiệm vụ quan trọng của đơn vị. Xây dựng bộ máy quản lý tài chính tinh gọn hiệu quả là yếu tố cần hoàn thiện Lập dự toán thu chi phải được tiến hành chính xác, đầy đủ theo khả năng hiện có của Viện, hoàn thiện dự toán thu là yếu tố quan trọng, thu đúng, đủ đối tượng, đúng quy định là yếu tố giúp cho quá trình chi tiêu được kịp thời, đầy đủ. Hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách và định mức, tiêu chuẩn, chế đội chi tiêu ngân sách. Thực hiện dự toán thu chi cần phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, cần nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả tạo điều kiện cho cán bộ phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Kiểm soát thực hiện quyết toán, báo cáo tài chính là công tác quan trọng, nhằm tập hợp lại quá trình lập dự toán, thực hiện dự toán thu chi NSNN trong năm tài chính, kiểm tra các chứng từ, sổ sách, đối chiếu, điều chỉnh, tổng hợp làm báo cáo tài chính. Phân tích đánh giá tình hình thực hiện thu chi NSNN, từ đó đề xuất với Ban kế hoạch tài chính- Đại học Huế có phương hướng thực hiện năm sau. 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế. 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính 3.2.2. Hoàn thiện công cụ quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính 3.2.3. Hoàn thiện quản lý nguồn thu và mức thu 3.2.4. Hoàn thiện quản lý sử dụng các khoản chi và mức chi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn