1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….3<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG<br />
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………………..6<br />
1.1.<br />
<br />
Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải thành phố Đà<br />
<br />
Nẵng………………………………………………………………………………...7<br />
1.1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị TP Đà Nẵng<br />
<br />
…………7<br />
<br />
1.1.2. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải các khu công nghiệp…………….8<br />
1.1.3. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện…………………….…..8<br />
1.2 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường Thành phố Đà<br />
Nẵng…………………………………………………………………………..9<br />
CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ ĐANG ÁP DỤNG<br />
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM, SỰ CẦN<br />
THIẾT PHẢI LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CHO VIỆC NÂNG CẤP, ĐẦU TƯ<br />
MỚI CÁC TRẠM……………………………………………………………….12<br />
2.1 Trạm xử lý nước thải Đô thị thành phố Đà Nẵng………………………..12<br />
2.1.1 Tổng quan các trạm xử lý nước thải TP Đà Nẵng…………………. …12<br />
2.1.2 Sơ đồ công nghệ của các trạm XLNT đô thị thành phố Đà<br />
Nẵng……………………………………………………………………………..16<br />
2.1.3 Các hạng mục công trình của trạm XLNT thành phố Đà Nẵng……...17<br />
2.2 Kết quả của quá trình xử lý, đánh giá ưu nhược điểm của công nghệ<br />
XLNT yếm khí...........................................................................................20<br />
2.2.1 Kết quả của quá trình xử lý...................................................................20<br />
2.2.2 Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải yếm khí..................................21<br />
2.3<br />
<br />
Sự cấn thiết phải cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới các Trạm<br />
<br />
XLNT...............................................................................................................22<br />
2.3.1.Tiêu chuẩn nước thải hiện hành TCVN 7222:2002…………………….22<br />
<br />
2<br />
<br />
2.3.2. Tiêu chuẩn nước thải dự kiến trong tương lai………………………….23<br />
2.4.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu các loại hình xử lý nước thải phù hợp trong<br />
tương lai………………………………………………………………………….24<br />
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI HÌNH CÔNG NGHỆ KHẢ THI CÓ<br />
THỂ ÁP DỤNG CHO VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH<br />
PHỐ ĐÀ NẴNG………………………………………………………………….26<br />
3.1 Các Qui trình chung cho mọi phương án………………………………...26<br />
3.1.1 Hồ Ổn Định Nước thải (WSP)…………………………………………...26<br />
3.1.2 Hệ thống Lọc Nhỏ giọt (TF…………………………………………….. 27<br />
3.1.3 Hệ thống Bùn Hoạt tính (AS)………………………………………..….31<br />
3.1.4 Hệ thống Mương Oxy hóa (OD)…………………………………………34<br />
3.1.5 Hệ thống Bể phản ứng theo mẻ kế tiếp (SBR)………………………….35<br />
CHƯƠNG 4: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MƯƠNG OXY HÓA<br />
TRONG VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ<br />
NẴNG…………………………………………………………………………….39<br />
4.1 Định nghĩa…………………………………………………………………….39<br />
4.2 Mô tả quy trình mương oxy hóa……………………………………..…….39<br />
4.3 So sánh công nghệ mương oxy hóa với các công nghệ khác……………42<br />
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………...48<br />
KẾT LUẬN....................................................................................................48<br />
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………........48<br />
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………49<br />
<br />
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải<br />
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng"<br />
(Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)<br />
<br />
3<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ tài chính cho thành phố Đà Nẵng đầu tư xây<br />
dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải đô thị thông qua “dự án Thoát nước và<br />
vệ sinh môi trường thành phố Đà Nẵng”, trong đó có hạng mục thiết kế và xây<br />
dựng 4 trạm XLNT (Phú Lộc, Hòa Cường, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà) với tổng<br />
công suất là 89.200 m3/ngày và hệ thống đường ống xả ra sông Hàn, Vịnh Đà<br />
Nẵng, Biển Đông. Hệ thống đã được bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành khai thác<br />
đầu tháng 12/2007. Tuy nhiên, do được triển khai thiết kế từ năm 1999-2000 với<br />
quy trình công nghệ xử lý yếm khí nên chất lượng nước thải sau khi xử lý đến thời<br />
điểm không đạt tiêu chuẩn TCVN 7222:2002 trước khi thải ra môi trường tiếp<br />
nhận. Chất lượng nước thải sau khi xử lý vẫn còn hàm lượng chất hữu cơ cao, chỉ<br />
tiêu nhu cầu ôxy sinh học BOD>50mg/l và nhu cầu ôxy hoá học COD >80mg/l là<br />
vượt tiêu chuẩn cho phép, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực tiếp nhận là rất<br />
lớn. Ngoài ra, dự kiến trong thời gian sắp đến, với tốc độ tăng dân số đến năm 2025<br />
là 2,1 triệu dân (Kịch bản “Chiến lược đẩy nhanh tăng trưởng” của Nghiên cứu<br />
DACRISS) thì 4 trạm XLNT hiện trạng không thể đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải<br />
sinh hoạt ngày càng tăng của thành phố. Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất các loại<br />
hình công nghệ thích hợp cho việc nâng cấp hoặc đầu tư mới các trạm XLNT trong<br />
tương lai là hết sức cần thiết.<br />
Việc nghiên cứu, xem xét công nghệ Mương oxy hóa có thích hợp trong việc<br />
xử lý nước thải sinh hoạt với nồng độ BOD khá thấp như hiện nay (theo kết quả<br />
của các nghiên cứu gần đây) ở thành phố Đà Nẵng là hết sức cấp thiết, góp phần hỗ<br />
trợ chủ đầu tư đưa ra quyết định chính thức trong viêc lựa chọn công nghệ xử lý<br />
nước thải phù hợp cho tương lai.<br />
<br />
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải<br />
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng"<br />
(Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)<br />
<br />
4<br />
<br />
Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu khả năng áp dụng công<br />
nghệ mương oxy hoá trong việc xử lý nước thải sinh hoạt ở thành phố Đà<br />
Nẵng”.<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý<br />
nước thải sinh hoạt ở Đà Nẵng, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với<br />
các quy định hiện hành và mang tính khả thi cao.<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.<br />
Tác giả đã tập trung nghiên cứu hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý nước<br />
thải TP Đà Nẵng, các loại hình công nghệ xử lý nước thải đô thị có thể áp dụng cho<br />
việc xử lý nước thải sinh hoạt ở Đà Nẵng (tập trung vào công nghệ mương oxy<br />
hóa) & các tiêu chuẩn quy định hiện hành và tương lai đối với việc xả thải nước<br />
thải sinh hoạt.<br />
4. Đối tượng khảo sát của đề tài<br />
Đối tượng khảo sát của đề tài là hiện trạng các công trình xử lý nước thải<br />
hiện có, hệ thống thu gom, điều kiện dân số, tài chính của thành phố cũng như một<br />
số các công trình xử lý nước thải đã có trong nước và trên thế giới…<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
Lý luận khoa học và nghiên cứu thực tiễn.<br />
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là rất lớn. Việc nghiên cứu, xem xét công nghệ<br />
Mương oxy hóa có thích hợp trong việc xử lý nước thải sinh hoạt với nồng độ BOD<br />
khá thấp như hiện nay (theo kết quả của các nghiên cứu gần đây) ở thành phố Đà<br />
Nẵng là hết sức cấp thiết, góp phần hỗ trợ chủ đầu tư đưa ra quyết định chính thức<br />
trong viêc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho tương lai.<br />
6. Cấu trúc của đề tài<br />
Đề tài có cấu trúc như sau:<br />
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải<br />
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng"<br />
(Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)<br />
<br />
5<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về tình trạng ô nhiễm môi trường thành phố Đà Nẵng.<br />
Chương 2: Công nghệ xử lý nước thải đô thị đang áp dụng tại thành phố Đà<br />
Nẵng. Đánh giá ưu nhược điểm, sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ cho việc nâng<br />
cấp, đầu tư mới các trạm XLNT tương lai.<br />
Chương 3: Giới thiệu các loại hình công nghệ khả thi có thể áp dụng cho<br />
việc xử lý nước thải sinh hoạt tại thành phố Đà Nẵng.<br />
Chương 4: Giới thiệu công nghệ mương oxy hóa: định nghĩa, mô tả, so sánh<br />
với các công nghệ khác, ưu điểm và nhược điểm, các yêu cầu về vận hành và bảo<br />
dưỡng trạm; đánh giá tính phù hợp của công nghệ mương oxy hóa trong điều kiện<br />
thành phố Đà Nẵng về chi phí đầu tư, mức độ chiếm đất, chi phí vận hành và bảo<br />
dưỡng sau này.<br />
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
Đề tài khoa học: "Nghiên cứu khả năng áp dụng công nghệ mương oxy hóa trong việc xử lý nước thải<br />
sinh hoạt ở TP Đà Nẵng"<br />
(Tác giả: Đặng Thị Phương Hà – P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng)<br />
<br />