intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu: Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

96
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu: Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội có kết cấu nội dung gồm 5 chương trình bày về tổng quan về nghiên cứu; lao động nữ di cư tại Việt Nam; lao động nữ di cư lực đẩy và lực hút; tính dễ bị tổn thương của phụ nữ di cư; chính sách đối với phụ nữ di cư, thực trạng và một số đề xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu: Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội

  1. PHỤ NỮ DI CƯ TRONG NƯỚC HÀNH TRÌNH GIAN NAN TÌM KIẾM CƠ HỘI 2011 Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |1
  2. Phụ nữ Di cư trong nước HÀNH TRÌNH Gian nan Tìm kiếm Cơ hội
  3. MỤC LỤC Danh mục các bảng..........................................................................................................................3 Danh mục các biểu đồ......................................................................................................................4 Danh mục các hộp.............................................................................................................................4 Danh mục các từ viết tắt...............................................................................................................5 Lời giới thiệu.......................................................................................................................................6 Lời cảm ơn............................................................................................................................................7 Tóm tắt .................................................................................................................................................9 Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu......................................................................................13 1.1 Khái quát về di cư trong nước ở Việt Nam............................................................................15 1.2 Mục tiêu, phạm vi, và phương pháp nghiên cứu...................................................................17 1.2.1 Mục tiêu của nghiên cứu..........................................................................................17 1.2.2 Phạm vi của nghiên cứu..........................................................................................18 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................19 Chương 2:Lao động nữ di cư tại Việt Nam: Họ là ai?........................................................21 2.1 Độ tuổi của lao động di cư nữ...............................................................................................23 2.2 Hoàn cảnh hôn nhân và gia đình...........................................................................................24 2.2.1 Tình trạng hôn nhân.................................................................................................24 2.2.2 Số con trong gia đình...............................................................................................25 2.3 Trình độ học vấn....................................................................................................................26 2.4 Đặc điểm về nơi xuất cư.......................................................................................................28 2.5 Đặc điểm về nghề nghiệp......................................................................................................29 Chương 3:Lao động nữ di cư: lực đẩy và lực hút............................................................31 3.1 Yếu tố lực đẩy với phụ nữ di cư............................................................................................33 3.1.1 Lực đẩy từ thị trường lao động nơi xuất cư.............................................................33 3.1.2 Lực đẩy từ hoàn cảnh gia đình................................................................................35 3.1.3 Lực đẩy từ các khía cạnh khác................................................................................37 3.2 Yếu tố lực hút........................................................................................................................38 3.2.1 Cơ hội việc làm tại nơi đến......................................................................................38 3.2.2 Thu nhập tại điểm đến cao hơn nơi xuất cư............................................................40 Nội dung: ActionAid Quốc tế tại Việt nam và Công ty Tư vấn Đông Dương IRC Biên tập: ActionAid Quốc tế tại Việt Nam 3.2.3 Lực hút từ vốn xã hội: bạn bè/người thân................................................................41 Ảnh: AAV, Nguyễn Hoài Nam, Đặng Mai Thanh, Lưu Trọng Quang 3.3 Các yếu tố khác.....................................................................................................................43 Thiết kế & in ấn: Luck House Graphics Xuất bản lần đầu: 2012 Giấy phép xuất: Số.... Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |1
  4. Chương 4: Tính dễ bị tổn thương của phụ nữ di cư..........................................................47 4.1 Tính dễ bị tổn thương trong công việc..................................................................................49 Danh mục các bảng 4.1.1 Hợp đồng lao động..................................................................................................49 4.1.2 Công việc không ổn định, cường độ làm việc cao...................................................50 Bảng 2. 1. Phụ nữ di cư theo nhóm tuổi so với kết quả điều tra di cư 2004 (%)...................................16 4.1.3 Chế độ đãi ngộ còn nhiều bất cập...........................................................................53 Bảng 2. 2. Độ tuổi nữ lao động di cư theo nghề nghiệp nơi đến...........................................................17 4.1.4 Đối xử ngược đãi tại nơi làm việc............................................................................54 Bảng 2. 3. Tình trạng hôn nhân của nữ lao động di cư (%)...................................................................18 4.2 Tính dễ bị tổn thương trong tiếp cận dịch vụ công cộng.......................................................55 Bảng 2. 4. Số con tại thời điểm di cư lần đầu và hiện nay (người).......................................................19 4.2.1 Tiếp cận với chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.........................................56 Bảng 2. 5. Cấp học cao nhất của lao động nữ di cư (%).......................................................................20 4.2.2 Tiếp cận với dịch vụ giáo dục và y tế.......................................................................58 4.3 Tính dễ bị tổn thương trong đời sống sinh hoạt....................................................................59 Bảng 2. 6. Cấp học cao nhất theo nghề nghiệp (%)..............................................................................21 4.3.1 Điều kiện sinh hoạt: nhà ở, sử dụng điện, sử dụng nước.......................................59 Bảng 2. 7. Nghề nghiệp trước lần di cư đầu tiên và nghề nghiệp hiện nay (%)....................................23 4.3.2 Hạn chế trong hòa nhập cộng đồng.........................................................................61 Bảng 2. 8. Nghề nghiệp tại nơi đến trong lần di cư đầu tiên và hiện nay(%).........................................23 Chương 5: Chính sách đối với phụ nữ di cư: thực trạng và một số đề xuất.........63 Bảng 3. 1. Tìm việc trong thời gian nông nhàn (%)................................................................................25 5.1 Khung pháp lý và chính sách với lao động nữ di cư.............................................................65 Bảng 3. 2. Đào tạo nghề chưa phù hợp tại nơi xuất cư (%)..................................................................27 5.2 Một số khuyến nghị...............................................................................................................67 Bảng 3. 3. Lực đẩy do kiện tự nhiên khắc nghiệt và cơ sở hạ tầng yếu kém (%)..................................28 Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................71 Bảng 3. 4. Dễ tìm việc làm tại nơi đến (%).............................................................................................30 Bảng 3. 5. Thu nhập cao hơn tại nơi đến (%)........................................................................................32 Bảng 4. 1. Ký kết hợp đồng lao động (%)..............................................................................................39 Bảng 4. 2. Thời hạn ký hợp đồng lao động theo địa bàn nghiên cứu....................................................39 Bảng 4. 3. Thời gian làm việc ngày thường và ngày cuối tuần (giờ).....................................................41 Bảng 4. 4. Các hình thức phân biệt đối xử hoặc xúc phạm nhân phẩm................................................44 Bảng 4. 5. Tỷ lệ phụ nữ lao động di cư có BHXH..................................................................................45 Bảng 4. 6. Tỷ lệ phụ nữ lao động di cư có BHYT...................................................................................47 Bảng 4. 7. Loại hình nhà ở của phụ nữ lao động nhập cư (%)..............................................................50 2| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |3
  5. Danh mục các biểu đồ Danh mục các từ viết tắt Biểu đồ 1. 1. Tốc độ tăng dân số nông thôn và thành thị, 1990-2009....................................................12 AAV Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam Biểu đồ 2. 1. Tỷ lệ phần trăm về số con tại thời điểm hiện nay (%).......................................................19 BHXH Bảo hiểm xã hội Biểu đồ 2. 2. Cấp học của nữ nhập cư chia theo địa điểm khảo sát (%)..............................................20 BHYT Bảo hiểm y tế Biểu đồ 2. 3. Cấp học của phụ nữ nhập cư chia theo địa điểm khảo sát (%).......................................21 Bộ LĐTB&XH Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội Biểu đồ 2. 4. Nơi xuất cư của phụ nữ nhập cư trong mẫu khảo sát (%)................................................22 Bộ NN&PTNN Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn CEDAW Công ước Xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Biểu đồ 3. 1. Chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn............................................................32 CPRGS Chiến lược Toàn diện về tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo Biểu đồ 3. 2. Có người thân quen ở nơi đến (%)...................................................................................33 ILO Tổ Chức Lao Động Quốc Tế Biểu đồ 4. 1. Mức độ tham gia các quan hệ xã hội cộng đồng (%)........................................................51 IRC Công Ty Nghiên Cứu và Tư Vấn Đông Dương LĐ Lao động MSHGĐ Mức Sống Hộ Gia Đình Danh mục các hộp PVS TCTK Phỏng vấn sâu Tổng Cục Thống Kê TLN Thảo luận nhóm Hộp 3. 1. Nông nhàn, không có việc làm và sự chán nản......................................................................26 UBND Ủy Ban Nhân Dân Hộp 3. 2. Các khó khăn của gia đình thúc đẩy phụ nữ di cư.................................................................28 UN Liên Hợp Quốc Hộp 3. 3. Cú sốc do thiên tai và sự bấp bênh của nghề nông...............................................................29 WB Ngân Hàng Thế Giới Hộp 3. 4. Dễ tìm việc làm tại điểm đến..................................................................................................31 Hộp 3. 5. Di cư vì thu nhập ở nơi đến cao hơn......................................................................................33 Hộp 3. 6. Di cư vì người thân, và họ hàng giới thiệu.............................................................................34 Hộp 3. 7. Di cư vì muốn thay đổi môi trường sống................................................................................35 Hộp 4. 1. Tính không ổn định trong công việc của nữ công nhân nhập cư...........................................40 Hộp 4. 2. Tính không ổn định trong công việc của nữ lao động tự do...................................................41 Hộp 4. 3. Một số bất cập trong chế độ tiền lương..................................................................................42 Hộp 4. 4. Khó khăn và trừ tiền ngày nghỉ phép......................................................................................43 Hộp 4. 5. Thực hiện chính sách thai sản với nữ công nhân di cư..........................................................46 Hộp 4. 6. Khó khăn trong tiếp cận giáo dục với con cái của phụ nữ di cư.............................................48 Hộp 4. 7. Phụ nữ di cư gặp rất nhiều khó khăn về nhà ở......................................................................50 Hộp 4. 8. Nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh......................................................................50 Hộp 4. 9. Các yếu tố cản trở hòa nhập cộng đồng.................................................................................52 4| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |5
  6. LỜI GIỚI THIỆU LỜI CẢM ƠN D N i cư là kết quả tất yếu của công cuộc phát tin thực tế về những vấn đề mà nữ lao động nhập ghiên cứu này được thực hiện với sự hỗ ngày làm việc vất vả để trao đổi cùng với nhóm triển. Những đánh giá gần đây nhìn chung cư đang phải đối diện để các trao đổi, đối thoại trợ của tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt nghiên cứu. xác định một số đặc điểm quan trọng của với các tác nhân phát triển và các cơ quan quản Nam (AVV). Chúng tôi bày tỏ sự cảm ơn di cư ở Việt Nam: Mức di cư trong nước đang lý được dựa trên các cơ sở khách quan và khoa đối với các cán bộ của ActionAid Quốc tế tại Việt Do hạn chế về thời gian và các nguồn lực, tăng lên, chủ yếu là di cư nông thôn ra thành thị học. Nam đã giúp đỡ nhóm nghiên cứu trong suốt quá những kết quả phân tích của báo cáo được và là di cư tạm thời. Trong dòng người di cư đó, trình thực hiện. rút ra từ một đợt khảo sát quy mô nhỏ, vì vậy phụ nữ chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ tài có thể còn nhiều hạn chế. Chúng tôi rất mong chính của Cơ quan Viện trợ Ailen (Irish Aid) đã Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận nhận được ý kiến đóng góp từ độc giả1. Đã có nhiều nghiên cứu về di cư, đa dạng về giúp chúng tôi tiếp tục thực hiện dự án này tại Việt được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Quản lý chủ đề và phạm vi. Kết quả của các nghiên cứu Nam. Chúng tôi hy vọng Quý vị sẽ được cung cấp Chương trình Phát triển và các đối tác khác này cho thấy di cư mang lại nhiều giá trị kinh tế những thông tin bổ ích trong báo cáo này. Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Tư vấn của AAV tại các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh và cho người di cư, nhưng bên cạnh những lợi ích Đông Dương (IRC) thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin gửi tới đó là những khó khăn, thách thức mà người di các cán bộ Ban Quản lý dự án tại các tỉnh lời Nhóm tư vấn Thay mặt tổ chức ActionAid Quốc tế tại cư phải đối mặt, đặc biệt là đối với phụ nữ di cảm ơn chân thành. Việt Nam (AAV) Nguyễn Trung Kiên, Hoàng Thị Thanh Hoa, cư. Bên cạnh những chính sách đảm bảo quyền con người, đặc biệt là quyền của người lao động Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các cán Hoàng Bá Thịnh, Lê Thái Thị Băng Tâm được Chính phủ Việt Nam cam kết thực hiện, bộ lãnh đạo Liên đoàn Lao động; Sở Lao động, Giang Thanh Long, Phạm Thị Bích Ngọc nhiều báo cáo trong nước và nước ngoài cho Thương binh và Xã hội; Hội Phụ nữ; và các cấp và Phạm Thái Hưng thấy sự quan tâm của Chính phủ chưa đủ mạnh Hoàng Phương Thảo chính quyền quận/phường tại các địa bàn khảo để các quyền đó được thực thi và bảo vệ, đặc Trưởng Đại Diện sát ở Hải Phòng, Quảng Ninh và TP. Hồ Chí Minh, biệt là quyền của những nữ lao động nhập cư, là ActionAid Quốc Tế tại Việt Nam về sự hợp tác tích cực và có hiệu quả trong thời đối tượng dễ bị tổn thương hơn. gian làm việc tại hiện trường. Trong bối cảnh đó, tổ chức ActionAid Quốc tế tại Đặc biệt, nghiên cứu này nhận được sự hợp tác Việt Nam (AAV) đã thực hiện nghiên cứu “Di cư của phụ nữ di cư tại ba địa bàn nói trên. Nếu 1 Nghiên cứu này là tài sản của AAV và có sự đóng góp của nhiều tổ chức và cá nhân. Các quan trong nước – Phụ nữ và Hành trình Gian nan tìm không có sự nhiệt tình của họ thì nhóm tư vấn điểm, ý kiến, kết luận và đề xuất trình bày trong nghiên cơ hội”. Nghiên cứu này là một phần trong các không thể hoàn thành nhiệm vụ. Vì lẽ đó, chúng cứu không nhất thiết là quan điểm của AAV hay của hoạt động của dự án “Thúc đẩy bình đẳng giới và tôi dành lời cảm ơn đặc biệt đến những phụ nữ di các tổ chức, cá nhân được khảo sát trong nghiên cứu trao quyền cho phụ nữ nghèo đô thị tại Việt Nam” cư - những người vì những lý do khác nhau phải này. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Hoàng Thị Thanh do Cơ quan Viện trợ Ailen tài trợ năm 2011. Đây xa quê hương theo một hành trình gian nan để Hoa, Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông Dương là một nỗ lực của AAV nhằm tìm kiếm các thông tìm kiếm sinh kế - đã dành thời gian sau những (IRC) (hoahoang@irc.com.vn) và/hoặc Đỗ Hạnh Chi, Cán bộ AAV (chi.dohanh@actionaid.org) 6| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |7
  7. TÓM TẮT D i cư trong nước đã trở thành một vấn đề phát lao động phổ thông, lao động nữ di cư chủ yếu làm triển, có ý nghĩa kinh tế-xã hội quan trọng đối các công việc chân tay, không yêu cầu tay nghề với cả nông thôn và thành thị trong những cao hay chuyên môn nghiệp vụ gì đáng kể. Một số năm gần đây ở Việt Nam. Nghiên cứu này tập trung lao động nữ di cư có được đào tạo tay nghề ngắn vào phân tích các lý do thúc đẩy và thu hút lao động hạn tại nơi làm việc nhưng cũng là những hình thức nữ di cư, và tính dễ bị tổn thương của họ và khả đào tạo rất đơn giản. năng tiếp cận các quyền cơ bản tại nơi đến. Kết quả nghiên cứu chính được xây dựng dựa trên một cuộc Lao động nữ di cư: lực đẩy và lực hút khảo sát quy mô nhỏ với phụ nữ lao động di cư và một số cơ quan chính quyền/đoàn thể tại TP Uông Quyết định di cư là kết quả của một quá trình ra Bí (Quảng Ninh), quận Dương Kinh (Hải Phòng), quyết định với tương tác của các yếu tố lực đẩy và quận Gò Vấp (TP HCM). Nghiên cứu sử dụng và thu hút. cách tiếp cận giới và cách tiếp cận dựa trên quyền là phương pháp tiếp cận để phân tích. Nghiên cứu Khó khăn tại thị trường lao động nông thôn là yếu tố đưa ra một số kết quả chính sau đây. lực đẩy cơ bản. Việc làm trong nông nghiệp dù tiếp tục là công việc chính lực lượng lao động nông thôn Lao động nữ di cư: họ là ai? nhưng tầm quan trọng tương đối đã giảm dần. Thay vào đó, xu hướng tìm việc làm phi nông nghiệp, có Lao động nữ di cư ở Việt Nam có độ tuổi khá trẻ thu nhập cao hơn ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, với hơn 60% phụ nữ lao động di cư có độ tuổi từ nhiều phụ nữ gặp khó khăn trong tìm việc làm ở nông 15 đến 29; và 1/3 phụ nữ di cư lần đầu tiên khi thôn, một số rất lớn không có công việc tạo ra thu còn ở độ tuổi 15-19. Mặc dù vậy, hơn một nửa nhập trong giai đoạn ‘nông nhàn’, gây áp lực lên xu phụ nữ lao động di cư đã có gia đình, chủ yếu hướng di cư ra các đô thị để tìm việc làm. là tại nơi xuất cư. Chính vì vậy, có đến 62% phụ nữ lao động di cư đã có con cái và khoảng 40% Hoàn cảnh gia đình khó khăn do thu nhập từ đang sống cùng với con cái của họ tại điểm đến. hoạt động nông nghiệp thấp, do có người đau ốm, thu nhập của hộ gia đình không đáp ứng Đáng chú ý là phụ nữ lao động di cư hầu như chưa được yêu cầu chi tiêu là những yếu tố ở cấp được qua đào tạo nghề hay chuyên môn nghiệp vụ hộ gia đình thúc đẩy quyết định di cư. Ngoài ra, gì; chỉ có dưới 10% được đào tạo ở bậc trung cấp, hoạt động sinh kế nông nghiệp khó khăn do biến số còn lại mới chỉ tốt nghiệp phổ thông. Với đặc thù đổi khí hậu, và điều kiện cơ sở hạ tầng nông 8| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |9
  8. thôn kém phát triển cũng là những yếu tố đóng di cư gặp nhiều khó khăn do chi phí cao (trong đó Chính sách đối với lao động nữ di cư: vai trò là lực đẩy nhiều phụ nữ từ nông thôn ra có nguyên nhân quan trọng là không có hộ khẩu một số đề xuất thành thị tìm việc làm. thường trú). Mặc dù di cư kéo theo những hệ quả xã hội nhất Trong khi nhiều vùng nông thôn ‘dư thừa’ lao động Gần 80% phụ nữ lao động di cư thuê nhà ở trọ định nhưng di cư rõ ràng là một vấn đề phát triển thì nguồn lao động phổ thông này lại rất cần ở các trong nhà tạm, nhà cấp 4 có điều kiện sinh hoạt, trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Vì vậy, di cư khu vực đô thị: có 88% phụ nữ di cư cho rằng dễ vệ sinh tồi tàn. Gần 2/3 số phụ nữ lao động di cư trong nước cần phải được công nhận là một vấn đề tìm việc làm tại nơi đến là yếu tố thu hút họ di cư; ở trọ nhưng hoàn toàn không có hợp đồng thuê phát triển (chứ không phải là một hiện tượng cần 80% cho rằng thu nhập tại nơi đến cao hơn so với trọ mà chỉ có thỏa thuận miệng. Các chi phí cho kiểm soát). Vấn đề này cần được ghi nhận trong nơi xuất cư. Kết quả khảo sát thu nhập phổ biến sử dụng nước, sử dụng điện đều cao hơn so với các văn kiện chiến lược quốc gia. của lao động nữ nhập cư là khoảng 2 đến 2,5 triệu mức thông thường. Chất lượng nước sinh hoạt đồng/tháng. Đây là mức thu nhập cao hơn đáng kể là vấn đề đáng lo ngại. Lao động di cư từ nông thôn ra thành thị vẫn hay so với thu nhập ở vùng nông thôn. được coi là ‘phi chính thức’, làm việc trong khu vực Việc chuyển đến một nơi ở mới tạo ra những thách ‘phi chính thức’ và không chịu sự quản lý trực tiếp Vốn xã hội là một lực hút quan trọng với lao động nữ thức cho những người phụ nữ nhập cư trong việc của một cơ quan chức năng cụ thể nào. Ở góc độ di cư. Chỉ có chưa đến ¼ lao động nữ di cư không hòa nhập vào môi trường xã hội và cộng đồng xa lạ này, quản lý nhà nước về lao động di cư cần phải là có họ hàng, bạn bè, hay người quen tại điểm đến. Ở đối với họ. Nhưng mức độ hòa nhập của phụ nữ với một chức năng chính thức của một bộ/ngành (phù khía cạnh này, quan hệ họ hàng, quan hệ gia đình cộng đồng tại nơi cư trú là rất hạn chế. Phụ nữ lao hợp nhất hiện nay là Bộ LĐTB&XH) có ý nghĩa rất quan trọng. Hơn ½ phụ nữ di cư có họ động di cư hầu như không tham gia vào sinh hoạt hàng và cha mẹ tại điểm đến. tổ dân phố, sinh hoạt hội phụ nữ, đời sống văn hóa Chính quyền các cấp cần quán triệt quan điểm tinh thần nghèo nàn. lao động di cư là một luồng lao động bổ sung cho Ngoài những yếu tố lực đẩy và lực hút, một số lao địa phương; di cư là một vấn đề phát triển chứ động nữ di cư còn cân nhắc đến một số yếu tố khác. Chính sách đối với lao động nữ di cư: thực trạng không phải là một ‘vấn đề xã hội’ hay thậm chí là Mong muốn được thay đổi môi trường sống, mong ‘vấn đề dẫn đến tệ nạn’. Đây là một điều kiện cơ muốn được phát triển các mối quan hệ xã hội (và Trừ một khung pháp lý chặt chẽ bảo vệ các bản để các cấp chính quyền địa phương có thể thậm chí là tìm kiếm bạn đời) cũng là những yếu tố quyền của người lao động di cư (tương tự như đưa ra những quyết định chính sách theo hướng mà phụ nữ di cư cân nhắc. Mong muốn được học quyền của bất kỳ công dân nào khác), Việt Nam ‘vì người lao động di cư’. hỏi và tìm kiếm cơ hội phát triển bản thân cũng là một chưa có bất kỳ chính sách đáng kể gì mang tính động lực để phụ nữ quyết định di cư. đặc thù đối với đối tượng di cư trong nước. Vai Sự tồn tại của hạn chế do quy định về hộ khẩu trò của di cư trong nước như thế nào trong phát gây ra cho người di cư là kết quả của cách thức Tính dễ bị tổn thương của lao động nữ di cư triển kinh tế-xã hội còn là một vấn đề đang tiếp quản lý hành chính với một hiện tượng kinh tế. tục được xem xét. Đến thời điểm hiện nay, các Việc hạn chế di cư bằng các biện pháp hành Phụ nữ di cư mang theo họ những kỳ vọng cải văn kiện có ý nghĩa chiến lược của quốc gia hoặc chính sẽ không giảm được di cư mà chỉ làm tăng thiện thu nhập, cải thiện cuộc sống. Nhưng hành là đề cập đến di cư nông thôn-thành thị như một tính dễ bị tổn thương của đối tượng đặc biệt này. trình tìm kiếm cơ hội, như phát hiện trong báo hiện tượng cần kiểm soát, hoặc là không nêu rõ Vì vậy, cần có sự cải cách triệt để hơn trong hệ cáo này, là một hành trình gian nan. Phụ nữ lao quan điểm về vấn đề di cư. thống đăng ký hộ khẩu để chế độ hộ khẩu chỉ là động di cư là đối tượng dễ bị tổn thương tại nơi một công cụ quản lý hành chính về biến động dân đến. Lý do của tính dễ bị tổn thương là do các Hệ thống chính sách do các bộ/ngành liên quan số, hỗ trợ cho tính toán và quy hoạch phát triển quyền của họ không được đảm bảo. cũng ít có những trọng tâm cụ thể vào vấn đề di kinh tế-xã hội. cư từ nông thôn ra thành thị. Điều đó cũng một Hợp đồng lao động mới được đảm bảo cho dưới phần xuất phát từ thực tế là đối tượng di cư trong Vai trò của chính quyền địa phương cũng rất 2/3 lao động nữ, số còn lại hoặc không có hợp đồng, nước gần như không thuộc phạm vi quản lý nhà quan trọng vì họ là cấp có quyết định ảnh hưởng hoặc là hợp đồng ngắn hạn. Trong khi đó, công việc nước của một bộ/ngành cụ thể nào. Chỉ có một trực tiếp đến lao động nhập cư. Hỗ trợ đào tạo của phụ nữ lao động di cư có cường độ cao, và số ít địa phương – là các thành phố thu hút lượng tay nghề, hỗ trợ và tư vấn về thông tin việc làm, thường thiếu ổn định. Thời gian làm việc trung bình di cư lớn có một số chính sách để hỗ trợ (và quản hỗ trợ trong chính sách về chỗ ở là những vấn là 9,6 tiếng/ngày, và hầu như không có ngày nghỉ. lý) lao động nhập cư. đề chính quyền địa phương có thể cân nhắc thực Trong khi đó, chế độ đãi ngộ còn nhiều bất cập. Tình hiện để hỗ trợ cho lao động nhập cư. Đồng thời, trạng chậm trả lương, giữ lại lương, phạt tiền lương Luật Cư trú 2007 đã có một số bước đổi mới về chế vai trò của các đoàn thể cũng rất quan trọng để khá phổ biến. Đáng lo ngại là gần ½ số phụ nữ lao độ hộ khẩu nhưng hộ khẩu vẫn là một loại giấy tờ đảm bảo tăng tính hòa nhập cộng đồng và bảo động di cư bị mắng chửi tại nơi làm việc, gần 38% cần thiết khi thực hiện các thủ tục hành chính, tiếp vệ quyền lợi chính đáng cho lao động nhập cư. bị buộc làm thêm ngoài giờ. cận dịch vụ công, thụ hưởng các chương trình/chính sách hỗ trợ và rất nhiều thủ tục khác. Điều này đặt ra Gần 60% phụ nữ lao động di cư có BHXH và khó khăn lớn với phụ nữ di cư vì họ thường không ½ trong số họ có BHYT. Số còn lại không tham có hộ khẩu thường trú và vì vậy gặp khó khăn trong gia bảo hiểm theo quy định vì nhiều lý do: cả do tiếp cận dịch vụ công. người sử dụng lao động không chấp hành đầy đủ quy định và do người lao động không nhận thức đầy đủ về quyền lợi nên không tham gia bảo hiểm (nhất là với lao động thời vụ). Tiếp cận với dịch vụ giáo dục và y tế cho con cái của phụ nữ lao động 10| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |11
  9. Phần I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 12| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |13
  10. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU C ùng với tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa các yếu tố tác động đến di cư (cả yếu tố thúc đẩy nhanh chóng, di cư đang trở thành một và yếu tố thu hút), tính dễ bị tổn thương, và tiếp vấn đề phát triển có ý nghĩa ngày càng cận về một số quyền cơ bản của phụ nữ di cư. quan trọng. Theo kết quả Tổng Điều tra Dân số Nghiên cứu được xây dựng dựa chủ yếu vào kết và Nhà ở năm 2009, trong giai đoạn mười năm quả khảo sát tại địa bàn của 3 tỉnh/thành phố lớn từ 1999 đến 2009 dân di cư giữa các tỉnh tăng ở Việt Nam là Hải Phòng, Quảng Ninh và thành từ 2 triệu người lên 3,4 triệu người, trong đó di phố Hồ Chí Minh. Nội dung của chương này sẽ cư nữ chiếm hơn một nửa số dân di cư. Ở góc khái quát một số kết quả nghiên cứu trước đây độ tích cực, di cư là một nguồn lao động bổ sung về tình hình di cư trong nước và mô tả vắn tắt về quan trọng cho nhiều khu vực đô thị; góp phần phương pháp tiếp cận của báo cáo này. cải thiện đời sống của nhiều hộ gia đình ở nông thôn. Nhưng di cư cũng đang là một vấn đề xã 1.1 Khái quát về di cư trong nước ở Việt Nam hội lớn vì tình trạng ‘trắng’ về chính sách đối với lao động di cư; mức độ ‘quá tải’ của cơ sở hạ Do số liệu thống kê về di cư ở Việt Nam chưa có tầng và dịch vụ công ở những đô thị tập trung hệ thống nên kết quả từ Tổng Điều tra về Dân nhiều dân di cư; làm cho tính dễ bị tổn thương số và Nhà ở (thực hiện 10 năm một lần) có thể của người di cư nhiều hơn, đặc biệt là lao động coi là nguồn dữ liệu có tính đại diện cao nhất nữ di cư. về tình hình di cư trong nước. Theo kết quả của các cuộc Tổng Điều tra trong thời gian gần đây, Đã có một số nghiên cứu gần đây về tình hình hiện có khoảng 6,6 triệu người (tương đương với di cư ở Việt Nam đề cập đến nhiều khía cạnh khoảng 7,7% dân số) từ 5 tuổi trở lên thay đổi nơi khác nhau. Khái quát về xu hướng di cư được cư trú tới địa điểm khác trong thời gian từ năm đề cập trong một số nghiên cứu như UN Việt 2004-2009. Con số này tăng hơn so với con số Nam (2010a); TCTK (2010). Các khía cạnh về 2,1 triệu người di cư ghi nhận trong Tổng Điều đời sống của người di cư như GSO và UNFPA tra năm 1999. Nếu tách đối tượng thay đổi nơi (2005), Desingkar và cộng sự (2006), Niimi và cư trú trong phạm vi một tỉnh (có thể là thay đổi vì cộng sự (2009)... Nhiều thảo luận chính sách liên nhiều lý do phi kinh tế), thì số lượng di cư từ tỉnh quan đến di cư được tóm tắt trong UNDP Việt này sang tỉnh/thành phố khác cũng tăng lên rất Nam (2010b). Trong những nghiên cứu trước đây đáng kể. Theo số liệu Tổng Điều tra, di cư giữa về di cư, các khía cạnh liên quan đến di cư nữ các tỉnh tăng từ 1,3 triệu người từ năm 1989 lên 2 mới chủ yếu được đề cập thông qua một số phân triệu người năm 1999 và lên 3,4 triệu người năm tích về yếu tố giới trong di cư. Nghiên cứu “phụ 2009. Tỷ trọng dân di cư này trong tổng dân số nữ và di cư trong nước – hành trình gian nan tìm tăng từ 2,5% năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và kiếm cơ hội” này đề cập đến đối tượng lao động lên 4,3% năm 2009; và theo dự báo có thể lên nữ di cư trong nước với trọng tâm tập trung vào đến 6,4% dân số vào năm 2019. Biểu đồ 1. 1. Tốc độ tăng dân số nông thôn và thành thị, 1990-2009 5 4 3 2 1 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 -1 Vietnam Urban Rural Nguồn: Tổng hợp từ các Niên giám Thống kê 2010, 2000, và1996 14| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |15
  11. Trong dòng di cư có xu hướng tăng nhanh ở Việt 29 này thì tỷ lệ di cư là nữ cao hơn hẳn so với di 2004, cuộc điều tra quy mô nhỏ trên 917 lao động tình dục của người di cư; Bùi (2009) về các vấn Nam trong hai thập kỷ gần đây, di cư từ nông cư là nam giới (TCTK, 2010). Đặc biệt, phụ nữ di nữ tại Hà Nội, Đà Nẵng, và TP HCM do Viện đề sinh hoạt gia đình của nhóm công nhân tại Hà thôn ra thành thị chiếm một tỷ trọng ngày càng cư có xu hướng ‘trẻ hóa’ theo thời gian. So sánh Nghiên cứu Phát triển Xã hội (2004) thực hiện cho Nội... Dù có phạm vi và trọng tâm khảo sát là khác lớn. Dựa trên việc phân tích những số liệu của kết của các cuộc Tổng Điều tra từ 1989, 1999, và thấy người di cư không khó khăn để tìm được việc nhau nhưng đặc điểm chung của những nghiên điều tra nghèo thành thị của UNDP, một báo cáo 2009, độ tuổi phổ biến nhất của phụ nữ di cư giảm làm tại đô thị (với tỷ lệ hoạt động kinh tế rất cao là cứu này là đều chỉ ra những bất lợi mà người lao của IRC (2010a) đã chỉ ra rằng một phần năm tương ứng từ 25 tuổi, xuống 24 tuổi, và gần đây gần 97%). Tuy nhiên, tính chất công việc chủ yếu động di cư gặp phải trong công việc và trong sinh tổng dân số của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhất là 23 tuổi. ở khu vực tư nhân, không chính thức, việc làm hoạt tại nơi đến. Trên khía cạnh chính sách, các là người nhập cư trong khi con số này ở Hà Nội có thu nhập thấp và không ổn định. Nghiên cứu nghiên cứu này đều nhấn mạnh thực trạng ‘trắng’ là gần 12%. Dù không có số thống kê chính thức Trong khi các cuộc Tổng Điều tra Dân số và Nhà này cũng chỉ ra rằng nguồn trợ giúp chính thức về chính sách đối với người di cư tại các khu vực nhưng tốc độ gia tăng của di cư từ nông thôn ở đưa ra con số khái quát về di cư, Điều tra Di từ chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể đô thị. Chính vì vậy, hầu hết người di cư đều phải ra thành thị có thể được ước tính qua xem xét cư năm 2004 do TCTK thực hiện là cuộc điều tra quần chúng là rất hạn chế. Thay vào đó, mạng dựa vào bạn bè, người thân, và họ hàng như là tốc độ thay đổi dân số ở thành thị và nông thôn quy mô lớn đầu tiên về di cư. Nhiều nghiên cứu lưới hỗ trợ không chính thức đối với lao động di ‘lưới an toàn’ duy nhất để đối mặt với những khó trong thời gian qua. Hình 1.1 cho thấy, tốc độ sử dụng kết quả của Điều tra Di cư 2004 đã đưa cư thông qua bạn bè, họ hàng, người thân là rất khăn sau quyết định di cư. tăng trưởng của dân số Việt Nam có xu hướng ra một bức tranh khá rõ nét về việc làm và đời quan trọng. giảm liên tục và dần đều. Đây là kết quả của hai sống của người di cư (xem Desingkar và cộng sự 1.2 Mục tiêu, phạm vi, và phương pháp xu hướng trái ngược. Trong khi dân số khu vực 2006, Niimi và cộng sự 2009). Xét về lý do di cư, Khảo sát quy mô nhỏ trong nghiên cứu của Nguyễn nghiên cứu thành thị tăng với tốc độ cao thì tốc độ tăng dân kết quả điều tra cho thấy cơ hội việc làm và thu (2003) tại địa bàn Hà Nội về lao động nhập cư cho số nông thôn giảm mạnh và gần như không thay nhập là hai yếu tố có sức hút chính đối với quyết thấy về cơ bản, lao động di cư là nam và nữ tại Hà 1.2.1 Mục tiêu của nghiên cứu đổi trong vài năm gần đây. Rõ ràng, di cư từ nông định di cư. Trong số đối tượng di cư khảo sát, Nội làm những nghề tương tự nhau, chủ yếu là thôn ra thành thị là một yếu tố quan trọng của hai hầu hết đều có việc làm (gần 90%) nhưng gần ½ lao động phổ thông nhưng lại có những khác biệt Trong bối cảnh chung về di cư ở Việt Nam, xu hướng trái ngược này. Với tốc độ tăng trưởng đang làm các công việc lao động giản đơn trong nhất định về cách thức thực hiện. Lao động di cư nghiên cứu này có mục tiêu tổng thể là xác định kinh tế và đô thị hóa ở Việt Nam như thời gian khu vực kinh tế phi chính thức. Đặc biệt, người di là nam thường chọn những công việc nặng nhọc, hiện trạng di cư trong nước của phụ nữ tại một số qua, di cư từ nông thôn ra thành thị sẽ tiếp tục cư được điều tra cho thấy họ gặp rất nhiều khó phải đi xa do sức khỏe tốt hơn; trong khi đó nữ giới địa bàn thu hút nhiều lao động nữ di cư; đề xuất tăng mạnh trong thời gian tới. khăn trong đời sống như khó khăn về nhà cửa, thường chọn những việc nhẹ nhàng hơn. Nghiên khuyến nghị về chính sách và can thiệp nhằm tiếp cận nước sinh hoạt, sử dụng điện, và các tiếp cứu cũng chỉ ra rằng người lao động di cư thường cải thiện điều kiện sống, việc làm và tăng cơ hội Đáng lưu ý là phụ nữ chiếm tỷ trọng lớn trong dòng cận với dịch vụ công cộng khác. Đáng lưu ý là trên phải làm việc trong điều kiện cường độ cao, thời tiếp cận chính sách và dịch vụ công và hòa nhập di cư. Theo số liệu từ Tổng Điều tra Dân số và khía cạnh chính sách, người di cư gần như không gian lao động trong ngày trung bình từ 9-10 giờ. cộng đồng của phụ nữ di cư tại nơi đến. Nhà ở 2009, tỷ lệ nữ đều cao hơn 50% đối với hầu phải là đối tượng của bất kỳ một chương trình, chính Trong khi đó, những khó khăn như ế hàng, bị quỵt hết các nhóm di cư phân theo phân loại của Tổng sách hỗ trợ đáng kể nào. Hình thức hỗ trợ duy nhất tiền, trả công thấp, bị bắt làm thêm giờ là những Các mục tiêu cụ thể của Báo cáo được xác định Điều tra (gồm di cư giữa các tỉnh, di cư giữa các mà người di cư nhận được là từ họ hàng, bạn bè – khó khăn phổ biến nhất với đối tượng di cư trong gồm: huyện, và di cư trong phạm vi huyện). Tính riêng di là những người cung cấp hỗ trợ về chỗ ở và tìm việc nghiên cứu. cư giữa các tỉnh, tỷ lệ phụ nữ di cư chiếm khoảng làm (là những yếu tố khó khăn chính đối với người di • Tìm hiểu thực trạng di dân của phụ nữ 42% năm 1989 lên đến 50% năm 1999, và gần cư khi bắt đầu đến địa điểm cư trú mới). Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khác dựa trên trong đó xác định rõ “lực đẩy” – những đây nhất là 54% năm 2009. Xét về độ tuổi, phụ nữ các cuộc điều tra quy mô nhỏ như Đào (2009) yếu tố thúc đẩy phụ nữ đi di cư và “lực di cư chủ yếu trong nhóm tuổi từ 15 đến 29, trong Bên cạnh Điều tra Di cư 2004, còn có một số điều tra về đối tượng lao động giúp việc; CGFED hút” – những yếu tố lôi kéo, thu hút phụ đó độ tuổi từ 20 đến 24 là phổ biến nhất. Đáng lưu khảo sát ở quy mô nhỏ về di cư đến các đô thị (2007) về vấn đề sức khỏe sinh sản, sức khỏe nữ di cư; ý rằng trong số lao động di cư ở độ tuổi từ 15 đến lớn. Tương tự như kết quả của Điều tra Di cư 16| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |17
  12. •  ác định các ảnh hưởng tích cực và tiêu X 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu sát được thực hiện tại các phường Quang Trung, cực của việc di cư đối với phụ nữ tại nơi Yên Thanh, Trưng Vương, Thanh Sơn, Bắc Sơn đi và nơi đến đặc biệt là tìm hiểu tính dễ Phương pháp tiếp cận của thành phố Uông Bí; tại Hải Phòng, thông tin bị tổn thương của phụ nữ trong quá trình thu thập từ phường Hải Thành, Anh Dũng và di cư cũng như các vấn đề bạo lực trên Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con người Hưng Đạo của quận Dương Kinh; tại TP HCM, cơ sở giới và bất bình đẳng giới; và bình đẳng giới là hai phương pháp được sử mẫu khảo sát được chọn từ phường 14, quận dụng xuyên suốt trong nghiên cứu này. Phương Gò Vấp. • Khả năng tiếp cận các cơ hội việc làm, pháp tiếp cận dựa trên quyền con người khẳng các dịch vụ y tế, giáo dục và các chương định các quyền và lợi ích chính đáng của nữ lao Mẫu khảo sát gồm ba đối tượng chính là cán bộ trình, chính sách hỗ trợ đối với lao động động nhập cư gắn kết với nhau và không thể tách chính quyền, đại diện một số đoàn thể; và nhóm di cư của phụ nữ di cư; rời. Đảm bảo các quyền cho phụ nữ lao động phụ nữ di cư. Việc chọn mẫu được thực hiện với nhập cư là trách nhiệm của chính quyền, các sự hỗ trợ của các cơ quan đối tác của AAV tại địa • Đưa ra những khuyến nghị nhằm bảo vệ tổ chức chính trị xã hội, của người sử dụng lao bàn khảo sát. Với đối tượng cán bộ, 28 cán bộ quyền lợi của phụ nữ lao động nhập cư động, của cộng đồng, và của chính người nhập được phỏng vấn gồm đại diện Uỷ ban Nhân dân tốt hơn và góp phần nâng cao chất lượng cư. Với cách tiếp cận đó, Báo cáo không chỉ thu cấp tỉnh (UBND tỉnh), Sở Lao động, Thương binh cuộc sống cho nhóm phụ nữ di cư. thập các thông tin từ phụ nữ lao động nhập cư và Xã hội (Sở LĐTB & XH), Liên đoàn Lao động mà còn từ chính quyền các cấp, các tổ chức và Hội Phụ nữ. Với đối tượng là lao động nữ di chính trị xã hội liên quan. Báo cáo cũng sử dụng cư, mẫu khảo sát gồm 345 nữ lao động di cư, phương pháp tiếp cận về bình đẳng giới để phân trong đó có 203 nữ di cư là công nhân và 142 nữ 1.2.2 Phạm vi của nghiên cứu tích và làm rõ sự khác biệt trong việc tiếp cận các di cư lao động tự do. cơ hội việc làm, điều kiện sống và làm việc của Nghiên cứu này sử dụng quan niệm rộng trong đó nữ lao động nhập cư so với đối tượng tương tự Trước khi đi sâu vào những kết quả phân tích, di cư được hiểu là một hình thái di chuyển không là nam giới. một số hạn chế về mẫu khảo sát cần được nhấn gian từ một đơn vị hành chính này đến một đơn vị mạnh. Trước hết, nghiên cứu này dựa trên khảo hành chính khác, kèm theo sự thay đổi nơi cư trú Với các phương pháp tiếp cận đề cập ở trên, sát quy mô nhỏ, những phát hiện được trình bày thường xuyên của con người. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này thu thập thông tin cả định tính ở trong các chương sau vì vậy có ý nghĩa tham của ‘thay đổi nơi cư trú thường xuyên’ trong báo và định lượng. Bên cạnh những chỉ số cụ thể về khảo như là một thực tế tại địa bàn khảo sát cáo này được giới hạn bởi di chuyển trong nước; từng vấn đề nghiên cứu, thông tin định tính giúp nhưng có thể chưa mang tính đại diện quốc gia. ‘con người’ trong báo cáo tập trung vào đối tượng di cung cấp cái nhìn có chiều sâu về một số vấn đề Bên cạnh đó, tiếp cận thông tin về nữ di cư lao cư là phụ nữ. Cũng cần nhấn mạnh rằng, đối tượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Các công cụ thu động tự do còn hạn chế cả về khả năng tiếp cận chính của báo cáo này được xác định là di cư tự thập thông tin được sử dụng gồm: nghiên cứu và thời gian tiếp cận.4 Với đối tượng nữ di cư là do, nghĩa là di cư không có tổ chức, không theo kế tài liệu, phỏng vấn sâu cá nhân, thảo luận nhóm công nhân, do hầu hết là lao động theo ca và làm hoạch, mang tính tự phát của người di cư.2 tập trung, nghiên cứu trường hợp, quan sát và việc toàn thời gian vào ban ngày nên việc tiếp phỏng vấn bằng bảng hỏi cấu trúc. cận cũng gặp nhiều khó khăn. Trong thực tế, các Một khái niệm khác sử dụng trong Báo cáo này cuộc phỏng vấn và thảo luận nhóm chủ yếu thực là việc làm phi chính thức của lao động di cư. Địa bàn và mẫu khảo sát hiện vào buổi tối.Ngoài ra, địa bàn xuất cư của Phân định giữa việc làm chính thức và việc làm lao động nữ di cư trong nghiên cứu này không phi chính thức là một vấn đề phức tạp. Theo cách Cuộc khảo sát trong nghiên cứu này (sau đây được đưa vào diện khảo sát nên các vấn đề liên hiểu thông dụng của ILO thì tất cả các hoạt động gọi thống nhất là “Điều tra Phụ nữ và Di cư trong quan đến mối quan hệ giữa người di cư và hộ gia kinh tế của người lao động và các đơn vị kinh tế nước 2011”) được tiến hành tại 03 tỉnh/thành đình/cộng đồng tại nơi xuất cư không được đề mà không theo luật hoặc thông lệ, không được tổ phố là Hải Phòng, thành phố Uông Bí tại Quảng cập trong báo cáo. chức một cách chính thức được coi là các hoạt Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.3 Tại mỗi tỉnh/ động kinh tế phi chính thức. Tuy nhiên, việc xác thành phố, một quận/phường được lựa chọn làm định ranh giới ở các khía cạnh có hay không tuân địa bàn khảo sát. Cụ thể, tại Quảng Ninh, khảo thủ theo luật hoặc thông lệ trong thực tế là vấn đề khó. Thay vì cách đi sâu vào phân định sự 3 Đây là những địa bàn thu hút nhiều lao động khác biệt giữa lao động chính thức và lao động nhập cư. Bên cạnh đó, việc lựa chọn 3 tỉnh/thành phố phi chính thức, nghiên cứu này đưa ra một cách nói trên cũng do Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt tiếp cận đơn giản, trong đó những lao động di cư Nam (AAV) – đơn vị tài trợ cho Báo cáo này – đang 4 Tại địa bàn khảo sát, phụ nữ di cư lao động làm việc cho các nhà máy, xí nghiệp, đơn vị cung phối hợp với các đối tác để thực hiện một số can thiệp tự do chủ yếu làm các công việc tự do như buôn bán cấp dịch vụ có đăng ký kinh doanh được gọi là ‘nữ liên quan đến đảm bảo về quyền cho phụ nữ lao động hàng rong, làm thuê, phụ hồ, nhặt ve chai… nên đều di cư lao động chính thức’ (gọi tắt là ‘công nhân’). di cư ở những địa bàn nghiên cứu. di chuyển liên tục, khó có thể tiếp cận được đầy đủ. Ngoài ra, những phụ nữ di cư lao động dưới các hình thức khác được gọi tắt là ‘nữ di cư lao động phi chính thức’ (ngắn gọn là ‘di cư lao động tự do’). 2 Để phân biệt với đối tượng di cư theo kế hoạch từng phổ biến ở Việt Nam trong thập kỷ 80 trong khuôn khổ các chương trình kinh tế mới (xem thêm chi tiết trong UN Việt Nam, 2010a) 18| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |19
  13. Phần 2: LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ TẠI VIỆT NAM: HỌ LÀ AI? 20| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |21
  14. LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ TẠI VIỆT NAM: HỌ LÀ AI? T rong chương này, báo cáo sẽ tập trung đi nữ di cư từ 25 đến 29 tuổi (chiếm hơn 22% số sâu phân tích một số đặc điểm của đối tượng phụ nữ lao động di cư được khảo sát). Kết quả nữ lao động di cư dựa trên kết quả khảo sát này cũng tương đồng với dữ liệu của Điều tra Di thực tế. Một số đặc điểm chính được đề cập gồm cư Việt Nam năm 2004 với hơn 33,5% nữ di cư đặc điểm về độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ trong độ tuổi 20-24 và 20% từ 25 đến 29 tuổi (tóm học vấn, nơi xuất cư và nghề nghiệp của nữ lao tắt trong cột cuối cùng của Bảng 2.1). Ngoài ra, động di cư tại nơi đến. Những phân tích này góp kết quả gần 60% phụ nữ di cư ở độ tuổi từ 15 đến phần xây dựng ra một bức tranh toàn cảnh về đối 29 như chỉ ra trong khảo sát này cũng tương tự tượng nghiên cứu, phục vụ cho những phân tích như kết quả của Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở sâu hơn ở những chương sau về nguyên nhân di 2009 (xem thêm TCTK, 2010). cư, các yếu tố lực đẩy và lực hút ảnh hưởng đến quyết định di cư, tính dễ bị tổn thương mà nữ lao Một đặc điểm đáng lưu ý là có sự khác biệt đáng động di cư đang phải đối mặt, để từ đó giúp đưa kể giữa độ tuổi hiện nay của nữ lao động di cư ra những giải pháp, khuyến nghị phù hợp. Trong với độ tuổi của nữ lao động trong lần di cư đầu chương này, các kết quả điều tra của nghiên cứu tiên. Gần 29% phụ nữ được khảo sát cho biết họ sẽ được so sánh với những số liệu sẵn có (khi có đã di cư lần đầu trong độ tuổi 15-19; nhiều người thể) từ Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở 2009 và trong số họ đã di cư trong một khoảng thời gian Điều tra Di cư 2004. dài. Tại thời điểm khảo sát, tỷ lệ phụ nữ di cư lao động đang ở độ tuổi 15-19 chỉ là gần 7%. Bảng 2.1 Độ tuổi của lao động di cư nữ 2.2 minh hoạ rõ hơn cơ cấu về độ tuổi của phụ nữ di cư được khảo sát giữa lần di cư đầu tiên và Nhìn chung nữ lao động di cư trong nghiên cứu độ tuổi hiện nay. Theo đó, độ tuổi trung bình của này đang ở trong độ tuổi từ 20 đến 29, nhóm phụ nữ lao động di cư hiện nay cao hơn độ tuổi trung nữ di cư trong khoảng 20 đến 24 tuổi chiếm tỉ lệ bình trong lần di cư đầu tiên là 6 tuổi (29,4 so với cao nhất, ở mức 30,4%, tiếp theo đó là nhóm phụ 23,6). Đây là một tín hiệu khá tích cực vì tính trung Bảng 2. 1. Phụ nữ di cư theo nhóm tuổi so với kết quả điều tra di cư 2004 (%) Độ tuổi Tuổi hiện nay Tuổi trong lần di cư đầu Kết quả điều tra di cư Việt Nam 2004 tiên (GSO) Nhỏ hơn 15 0,00 6,08 0,00 15-19 7,18 29,28 13,3 20-24 30,39 31,49 33,5 25-29 22,10 14,92 20,0 30-34 12,71 8,29 12,8 35-39 14,36 3,87 7,3 40-44 7,73 3,31 6,5 45-49 0,55 1,10 3,9 50-54 3,87 1,10 1,4 55-59 0,55 0,55 1,3 Lớn hơn 59 0,55 0,00 0,00 Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 cho số liệu ở các cột ‘Tuổi hiện nay’ và ‘Tuổi trong lần di cư đầu tiên’; Kết quả Điều tra di cư Việt Nam 2004 trong cột cuối cùng. 22| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |23
  15. Bảng 2. 2. Độ tuổi nữ lao động di cư theo nghề nghiệp nơi đến Bảng 2. 3. Tình trạng hôn nhân của nữ lao động di cư (%) Công nhân Lao động tự do Chung Lần di cư đầu Hiện nay Kết quả điều tra di cư Việt Nam tiên 2004 (GSO) Hiện nay Lần đầu di cư Hiện nay Lần đầu di cư Hiện nay Lần đầu di cư Chưa lập gia đình 55,80 34,25 40,2 Tuổi trung bình 25,2 21,1 33,6 26,1 29,41 23,6 Đã lập gia đình 38,67 54,14 55,8 Tuổi trung vị 24 20 33 24 27 21 Ly thân, ly hôn, góa 5,52 11,60 4,00 Tuổi thấp nhất 17 13 17 9 17 9 Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011; Điều tra di cư Việt Nam 2004 của Tổng Cục Thống Kê Tuổi cao nhất 42 36 60 58 60 58 cái của phụ nữ di cư là rất đáng kể. Đây sẽ là một 48,1% tại thời điểm hiện nay. Số phụ nữ có 3 con Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 thách thức lớn về chính sách trong điều kiện các trở lên cũng tăng nhẹ khoảng 5 điểm phần trăm trường ở bậc giáo dục cơ bản sử dụng hộ khẩu (từ 7,7% lên 12,9%). Số con trung bình tại thời là tiêu chuẩn để phân định học sinh ‘đúng tuyến’ điểm di cư lần đầu là chưa đến 1 con, trong khi bình, phụ nữ lao động di cư trong mẫu khảo sát đã sát định tính tại hiện trường cho thấy phần lớn và ‘trái tuyến’. Như đã chỉ ra trong Desingkar số con trong thời điểm hiện tại là hơn 1 con. có quãng thời gian khá dài (6 năm) di cư để tìm việc đối tượng này đã từng làm việc trong các cơ sở và cộng sự (2006), hầu hết đối tượng di cư đều làm.5 Như vậy, những phát hiện đề cập trong báo có tính rủi ro cao như tiệm cắt tóc, gội đầu, hoặc không đăng ký, hoặc chỉ đăng ký tạm trú nên khả Ở khía cạnh này, có sự khác biệt đáng kể về cáo này là dựa trên cơ sở thông tin của nhiều phụ người giúp việc gia đình. Đây cũng là một gợi năng tiếp cận của họ với các dịch vụ công bị hạn mặt địa lý giữa ba tỉnh/thành phố thực hiện khảo nữ đã có quá trình di cư trung bình khá dài nên cảm ý cho những nghiên cứu sâu hơn về nhóm đối chế và tốn kém chi phí hơn mức bình thường. sát (xem Biểu đồ 2.1). Trong thời điểm lần đầu nhận của họ về các vấn đề liên quan có thể có tính tượng này trong tương lai, làm cơ sở cho những Vấn đề tương tự cũng được đặt ra trong nghiên tiên di cư, lao động nữ được khảo sát ở Quảng tin cậy cao. Lưu ý rằng, tuổi trung bình của lao động khuyến nghị chính sách phù hợp. cứu của UN Việt Nam (2010a). Ngoài ra, kết quả Ninh chưa có con chiếm tỷ lệ cao nhất so với Hải tự do (ở cả lần di cư đầu tiên và hiện nay) đều cao khảo sát cũng gợi ý rằng hơn một nửa phụ nữ Phòng và thành phố Hồ Chí Minh (70% so với hơn so với phụ nữ di cư là công nhân. Điều này có 2.2 Hoàn cảnh hôn nhân và gia đình di cư có thể có những yêu cầu về chăm sóc sức 52,5 và 45%). Tuy vậy, đến thời điểm hiện nay, tỷ thể là do hai nguyên nhân. Thứ nhất, rất nhiều công khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục. Điều này cũng lệ phụ nữ chưa có con cao nhất là ở Hải Phòng việc đơn giản mà phụ nữ di cư hay được tuyển 2.2.1 Tình trạng hôn nhân đặt ra một thách thức lớn về khả năng đáp ứng với 37,7%, trong khi Quảng Ninh và thành phố dụng là những công việc đòi hỏi sức khỏe và phụ của các cơ sở y tế tại nơi đến, và quan trọng hơn Hồ Chí Minh lần lượt là 31,7 và 30%. Như vậy, nữ ở độ tuổi chưa có gia đình (thuận lợi hơn cho Theo phân tích ở trên, phần lớn nữ lao động di là khả năng tiếp cận của phụ nữ với những dịch sự thay đổi giữa trạng thái ‘chưa có con’ và ‘có việc làm thêm, làm ca đêm). Thứ hai, các công việc cư đang nằm trong độ tuổi hôn nhân (20 đến 29 vụ cơ bản này (sẽ được phân tích kỹ hơn trong từ 1 con trở lên’ ở Quảng Ninh là lớn nhất (chênh lao động tự do đòi hỏi phụ nữ phải có sự trải nghiệm tuổi). Kết quả trong Bảng 2.3 cho thấy hơn 54% chương 4). lệch gần 38 điểm %), sau đó là Hải Phòng, và nhất định để tự bươn trải kiếm sống tại nơi đến. số phụ nữ lao động di cư đã có gia đình, 34% cuối cùng là TP HCM. hiện đang sống độc thân, chỉ có một tỷ lệ tương 2.2.2 Số con trong gia đình Kết quả khảo sát cũng cho thấy độ tuổi thấp nhất đối thập (hơn 11%) ở tình trạng ly thân, ly hôn Kết quả khảo sát ở cả ba tỉnh/thành phố cho của phụ nữ lần đầu di cư chỉ là 9 tuổi; trong khi hoặc góa chồng. Một kết quả đáng quan tâm là Một hệ quả của sự thay đổi trong tình trạng hôn thấy thực tế là có 40% phụ nữ di cư đang sống đó độ tuổi cao nhất là 59 tuổi. Thực tế tại địa sự thay đổi trong tình trạng hôn nhân kể từ lần di nhân như chỉ ra trong Bảng 2.3 là sự thay đổi cùng với con cái của họ tại điểm di cư đến. Điều bàn khảo sát cho thấy hầu hết đối tượng di cư ở cư đầu tiên so với thời điểm hiện nay. Thứ nhất, về số con của phụ nữ di cư như báo cáo trong này đặt ra nhiều vấn đề cần xem xét. Trước hết, tuổi rất trẻ hoặc tuổi đã trên 30 là di cư làm các hơn 20% số phụ nữ được khảo sát cho thấy họ Bảng 2.4 dưới đây. Kết quả khảo sát cho thấy như đã nói ở trên, kết quả khảo sát cho thấy hệ công việc giúp việc gia đình hoặc có người nhà chuyển từ tình trạng ‘độc thân’ sang ‘đã lập gia có tới 59,8% phụ nữ di cư chưa có con trong lần quả đa chiều của di cư. Di cư không chỉ là sự di đã di cư đến nơi đến và kéo theo quyết định di cư đình’ giữa lần di cư đầu tiên và thời điểm hiện tại. đầu tiên di cư nhưng tỷ lệ này giảm đáng kể chỉ chuyển của lao động mà đi kèm với nó là sự di của những người ở độ tuổi này. Độ tuổi thấp nhất Kết quả này cũng tương đồng với Điều tra Di cư còn 38% trong thời điểm hiện nay. Tỷ lệ phụ nữ chuyển của trẻ em phụ thuộc vào người di cư. trong lần di cư đầu tiên phản ảnh một thực trang 2004, trong đó hơn một nửa phụ nữ di cư đã lập có 1-2 con trong lần đầu di cư tăng từ 32,5% lên Ở khía cạnh này, hệ thống giáo dục cơ bản của đáng lo ngại vì quãng tuổi dưới 15 là độ tuổi đi gia đình. Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết số học trung học cơ sở. Như vậy, trong khi rất nhiều phụ nữ di cư lập gia đình với người chồng tại nơi Bảng 2. 4. Số con tại thời điểm di cư lần đầu và hiện nay (người) bạn bè đồng trang lứa đang ngồi trên ghế nhà xuất cư và tiếp tục ra thành phố lao động sau khi trường, thì một số ít các em gái nhỏ đã phải di cư lập gia đình, chỉ có một số ít có chồng di cư từ Di cư lần đầu Hiện nay kiếm sống. Rất có thể, đây là nhóm đối tượng dễ điểm xuất cư khác. Thứ hai, tỷ lệ phụ nữ di cư rơi bị tổn thương nhất do hạn chế về sức lao động, vào tình trạng ly thân, ly hôn có xu hướng tăng Chưa có con 59,8 38 khả năng nhận thức cũng như trình độ học vấn. trong giai đoạn di cư. Đây cũng có thể là một hệ 1-2 con 32,5 48,1 Họ có nguy cơ trở thành nạn nhân của bóc lột quả của việc di cư do gia đình không có thời gian sức lao động trẻ em và những nguy cơ khác như đoàn tụ. 3 con trở lên 7,7 12,9 lạm dụng tình dục, bạo lực trẻ em. Kết quả khảo Số con trung bình chung 0,7 1,3 Điểm quan trọng nhất về mặt chính sách có thể 5 Mặc dù nội dung điều tra không tìm hiểu sâu rút ra từ Bảng 2.3 ở trên, đó là hệ quả về tiếp cận Số con trung bình của công nhân 1,5 1,7 về tính liên tục giữa lần di cư đầu tiên và lần di cư hiện giáo dục và chăm sóc y tế. Với đặc thù hơn một Số con trung bình của lao động 1,7 2,1 tại nhưng kết quả trung bình về thời gian giữa lần di cư nửa phụ nữ lao động di cư đã có gia đình, phần tự do đầu tiên và thời điểm khảo sát có thể được hiểu theo nhiều trong số họ có con cái. Kết quả khảo sát hai trường hợp. Thứ nhất, quá trình di cư tìm việc làm cho thấy hơn 40% nữ lao động di cư trong khảo Số con lớn nhất 4 6 đã kéo dài nhiều năm. Thứ hai, có thể một số phụ nữ sát này đang sống cùng với con tại nơi đến. Như sau lần di cư đầu tiên quay trở về nơi xuất cư rồi lại tiếp vậy, nhu cầu tiếp cận giáo dục các cấp cho con Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 tục thực hiện các lần di cư tiếp theo. 24| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |25
  16. Biểu đồ 2. 1. Tỷ lệ phần trăm về số con tại thời điểm hiện nay (%) Biểu đồ 2. 2. Cấp học của nữ nhập cư chia theo địa điểm khảo sát (%) Chưa có con 1 đến 2 con 3 con trở lên 100% 4.9 8.3 15 100% 5 13.1 11.5 18.3 23.3 18.3 25 45 36.1 34.4 50.8 50 31.7 45 50% 50% 25 56.7 50.8 0% 35 Lần đầu Hiện nay Lần đầu Hiện nay Lần đầu Hiện nay Hải Phòng Quảng Ninh Hồ Chí Minh 0% Hải Phòng Quảng Ninh Hồ Chí Minh Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 Tiểu học THCS THPT Trung cấp trở lên Việt Nam đang tạo ra những bất lợi (về tiếp cận theo bốn nhóm: tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 và chi phí) đối với con em của đối tượng di cư. trung học cơ sở (từ lớp 6 đến lớp 9), trung học Tình trạng tương tự cũng xảy ra đối với dịch vụ phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12), trung cấp trở y tế. Thứ hai, kết quả khảo sát cũng cho thấy lên (gồm trung cấp, cao đẳng và đại học). Kết ở mức trung học phổ thông. Trong khi các tỉ lệ các tỉnh Đồng bằng Sông Mê-Kông (là nơi xuất có đến 60% phụ nữ di cư phải sống xa con cái quả cho thấy cấp học trung học cơ sở là cấp học này ở Hải Phòng là 50,8%, 36,1% và ở Quảng cư của nhiều phụ nữ di cư đến TP HCM). của họ để lao động tạo thu nhập. Có nhiều lý do phổ biến nhất trong nhóm mẫu được khảo sát, Ninh là 35% và 45%. Như vậy, nếu so sánh giữa của tình trạng này. Một lý do khá phổ biến là do chiếm khoảng 47,5%. Tiếp đến là tỷ lệ nữ lao ba tỉnh/thành phố thuộc diện khảo sát thì phụ nữ Biểu 2.3 dưới đây sử dụng kết quả về trình độ nhiều phụ nữ di cư xác định đi làm trong thời động nhập cư học tới cấp trung học phổ thông, ở di cư tại TP HCM có trình độ học vấn trung bình học vấn của nữ lao động di cư được khảo sát gian ngắn hạn để kiếm thêm thu nhập cho gia mức hơn 33%. Như vậy, phụ nữ di cư hầu hết là thấp nhất. Kết quả khảo sát định tính không cung trong Điều tra Di cư 2004 của TCTK. Về cơ bản, đình. Nhưng phổ biến nhất vẫn là do họ không biết đọc biết viết nhưng tỷ lệ phụ nữ di cư có tay cấp một câu trả lời rõ ràng cho thực trạng này. kết quả từ Điều tra Di cư 2004 cũng tương đồng đủ khả năng trang trải chi phí sinh hoạt và chi nghề (được hiểu là có đào tạo từ trung cấp trở Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng sự khác biệt đó với kết quả khảo sát thực hiện trong nghiên cứu phí tiếp cận các dịch vụ cho con cái của họ (gồm lên) là rất thấp. Với trình độ trung bình như vậy, có nguồn gốc từ tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông ở các này. Theo đó, trình độ tiểu học và trung học cơ chi phí chỗ ở, chi phí sinh hoạt và đặc biệt là chi một lựa chọn phổ biến nhất (và có lẽ là duy nhất tỉnh Đồng bằng Sông Hồng (là nơi xuất cư của sở chiếm tỉ lệ lớn nhất, ở mức trên 60% trên cả phí học tập, y tế). Kết quả là số phụ nữ này buộc sẵn có cho họ) là những công việc lao động chân rất nhiều phụ nữ di cư đến Hải Phòng và Quảng nước và ở hai khu vực kinh tế lớn là thành phố phải chấp nhận sống xa con cái vì lý do sinh kế. tay, không đòi hỏi đào tạo nhiều như trong các cơ Ninh) trong thực tế cao hơn mặt bằng chung ở Hồ Chí Minh và khu vực kinh tế Đông Bắc (bao sở gia công may mặc, giầy dép (xem thêm phân 2.3 Trình độ học vấn tích trong phần 2.5) Biểu đồ 2. 3. Cấp học của phụ nữ nhập cư chia theo địa điểm khảo sát (%) Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy hầu hết Biểu 2.2 minh họa khác biệt giữa trình độ học vấn 100% 1.9 4.3 lao động di cư đều là lao động phổ thông, không trung bình của ba tỉnh/thành phố trong diện khảo 5.9 đòi hỏi tay nghề và trình độ học vấn cao. Kết quả sát. Quảng Ninh có tỉ lệ phụ nữ di cư tốt nghiệp đó cũng được phát hiện trong địa bàn khảo sát trung cấp trở lên cao nhất, đạt 15% so với 8,3% 35.8 28 30.4 của nghiên cứu này. Bảng 2.5 tóm tắt về trình độ và 4,9% ở TP HCM và Hải Phòng. Trong khi đó, học vấn của lao động nữ nhập cư (được đánh giá TP HCM là địa phương có tỉ lệ tốt nghiệp trung trên cơ sở trình độ học vấn cao nhất đạt được) học cơ sở cao nhất với hơn 56,6%, và hơn 18% 50% Bảng 2. 5. Cấp học cao nhất của lao động nữ di cư (%) Trình độ cao nhất Tỷ lệ % 1 Tiểu học 9,9 0% Khu vực kinh tế TP. Hồ Chí Minh Chung cả nước 2 Trung học cơ sở 47,5 Đông Bắc 3 Trung học phổ thông 33,1 Tiểu học và THCS THPT 4 Trung cấp trở lên 9,4 Trung cấp trở lên Không biết đọc, biết viết Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 Nguồn: Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, Tổng Cục Thống Kê 26| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |27
  17. Bảng 2. 6. Cấp học cao nhất theo nghề nghiệp (%) Bảng 2. 7. Nghề nghiệp trước lần di cư đầu tiên và nghề nghiệp hiện nay (%) Cấp học cao nhất Hiện nay Nghề nghiệp trước lần di cư đầu tiên Nghề nghiệp hiện tại Tiểu học THCS THPT Trên trung Tổng Đi học Làm nông Công nhân Tự do Chưa làm gì Tổng cấp Công nhân 40,7 39,6 11 7,7 1,1 100 Lao động tự do 16,67 53,57 23,81 5,95 100 Lao động tự do 20 44,4 3,3 28,9 3,3 100 Công nhân 4,30 43,01 43,01 9,68 100 Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 gồm Quảng Ninh và Hải Phòng). Trong khi đó, cao trình độ học vấn tại nơi đến. Điều này cũng gần 10% là di cư từ các thành phố. Xét trên khía 2.5 Đặc điểm về nghề nghiệp phụ nữ di cư có trình độ trên trung cấp chiếm tỉ dễ hiểu vì lý do chính của di cư không phải là cạnh địa lý, tỷ lệ phụ nữ lao động di cư xuất cư lệ rất nhỏ (dưới 6% - so với mức trung bình trong để đi học mà là để đi làm kiếm thêm thu nhập. từ nông thôn chiếm đông nhất là Hải Phòng (hơn Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ lao động nữ di cư nghiên cứu này là 9,4%). Kết quả mà nhóm khảo sát kỳ vọng là phụ nữ lao 81%), trong khi Quảng Ninh và TP HCM xấp xỉ là công nhân chiếm khoảng 58% mẫu khảo sát, động di cư được đào tạo thêm về tay nghề tại nơi nhau với lần lượt là 65% và 67,8%. trong khi đó 42% còn lại là lao động nữ di cư làm Kết quả điều tra cho thấy có sự khác biệt đáng kể làm việc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngay cả việc các công việc tự do. Lao động nữ di cư là công giữa trình độ học vấn trung bình của phụ nữ di cư đào tạo thêm về tay nghề cũng rất hạn chế. Lý Điểm đáng lưu ý từ kết quả khảo sát này đó là nhân chủ yếu làm việc trong các xí nghiệp gia là công nhân và nhóm phụ nữ di cư là lao động tự do chính là công việc của phụ nữ di cư là công thách thức đặt ra với phụ nữ nông thôn khi di cư công may mặc và giày dép; trong khi phụ nữ di do. Bảng 2.6 cho thấy tỉ lệ nữ công nhân có trình nhân, chỉ đòi hỏi lao động phổ thông với một số đến các đô thị. Rõ ràng, phụ nữ nông thôn di cư cư lao động tự do chủ yếu là buôn bán nhỏ (buôn độ trên trung cấp cao 1,5 lần so với tỉ lệ này ở nữ kỹ năng rất đơn giản. Vì vậy, số ít phụ nữ có cơ ra thành thị sẽ phải trải qua một quá trình điều bán quần áo, giày dép, hoa quả, bán hàng rong), lao động tự do (9,68% so với 5,59%) và tỉ lệ nữ hội đào tạo tay nghề cũng chỉ là những đào tạo rất chỉnh, thích nghi để hòa nhập với tác phong làm làm thuê trong các cơ sở dịch vụ (cắt tóc, gội công nhân tốt nghiệp THPT cao gần gấp đôi so đơn giản. Phần lớn phụ nữ cải thiện về tay nghề việc công nghiệp và cuộc sống với tốc độ nhanh đầu). Có hai xu hướng rõ rệt xuất hiện khi xem với lao động tự do (43,01% so với 23,81%). Điều của họ thông qua giai đoạn đầu tiên làm phụ việc tại nơi đến là các thành phố, trung tâm kinh tế xét đến nghề nghiệp của công nhân và lao động này cũng phù hợp với kết quả quan sát thực tế tại trong các dây chuyền sản xuất đơn giản. lớn. Với trình độ học vấn ở mức trung bình và tự do trước lần di cư đầu tiên so với công việc địa bàn khảo sát khi hầu hết đối tượng di cư tự do thấp (như trên), quá trình điều chỉnh này không hiện nay và công việc đầu tiên tại nơi đến. Thứ làm các công việc như buôn bán nhỏ, đồng nát. 2.4 Đặc điểm về nơi xuất cư phải là dễ dàng. Trong điều kiện đó, đáng lo ngại nhất, có đến gần 80% nữ công nhân di cư trước Quan trọng hơn, kết quả này gợi ý rằng học vấn, là hầu hết đối tượng phụ nữ di cư đều không có khi di cư đang đi học tại quê nhà hoặc làm nông dù không phải là yếu tố quan trọng nhất quyết Như đã phân tích trong chương 1, di cư từ nông chuẩn bị gì đáng kể để đối phó với sự thay đổi (theo Bảng 2.7, hai tỉ lệ này hiện nay đều xấp xỉ ở định đến di cư, nhưng vẫn có ý nghĩa nhất định. thôn đến thành thị có tốc độ tăng nhanh và đang này. Kết quả khảo sát định tính cho thấy có rất mức 40%). Trong khi đó, tỷ lệ nữ di cư lao động Phụ nữ di cư có trình độ học vấn cao hơn thường trở thành một dạng di cư có ý nghĩa phát triển ít phụ nữ di cư có tìm hiểu về thông tin (từ các tự do đi học trước khi thực hiện di cư lần đầu chỉ dễ tìm việc làm hơn. Trong khi đó, phụ nữ di cư quan trọng nhất ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu nguồn khác nhau, kể cả từ bạn bè và người thân) là 20% (bằng gần ½ so với đối tượng phụ nữ di lao động tự do là đối tượng có học vấn thấp nhất, trước đây đã chỉ ra rằng phần lớn lao động di cư trước khi quyết định di cư. Trong khi đó, phụ nữ cư là công nhân). Thứ hai, phần lớn nữ lao động và vì vậy có thể là đối tượng dễ bị tổn thương hơn ở các thành phố và các tỉnh có công nghiệp, dịch di cư, cũng như các đối tượng lao động di cư tự do hiện nay có xuất thân từ nông dân hoặc lao so với phụ nữ di cư lao động là công nhân. vụ phát triển đều có xuất thân từ nông thôn, điều khác, không hề được tiếp cận với bất kỳ sự trợ động tự do, với hơn 44% lao động tự do hiện nay này phản ánh xu hướng của làn sóng di cư ngày giúp chính thức đáng kể nào từ các cấp chính đã từng làm nông nghiệp trước khi di cư lần đầu Trong phạm vi của khảo sát này, chúng tôi có tìm càng mạnh mẽ từ nông thôn lên thành thị trong quyền. Điều này làm tăng gánh nặng về tinh thần tiên và gần 30% đã từng làm nghề tự do trước hiểu về khả năng lao động di cư nữ được học hỏi quá trình đô thị hóa tại Việt Nam. Kết quả khảo cho đối tượng này khi họ hoàn toàn thiếu hụt về khi di cư. Điều này cũng phản ánh thực tế về để nâng cao trình độ học vấn và tay nghề trong sát phụ nữ di cư trong nghiên cứu này cũng chỉ kỹ năng để hòa nhập. Quan trọng hơn, như đã đề trình độ học vấn trung bình của hai đối tượng này công việc. Tuy nhiên, kết quả khảo sát là rất hạn ra xu hướng tương tự. Biểu đồ 2.4 cho thấy có cập ở trên, vì thị trường lao động ở các thành phố (như đã phân tích trong mục 2.3). chế. Gần như không có bất kỳ một trường hợp đến 71,3% phụ nữ di cư xuất cư từ nông thôn, lớn có đòi hỏi ngày càng cao đối với lao động phổ phụ nữ di cư nào cho biết họ có cơ hội được nâng tiếp đó là 18,5% ra đi từ thị xã, thị trấn, và chỉ có thông, những người phụ nữ có xuất thân từ nông Một câu hỏi quan trọng đặt ra là với thời gian thôn có thể sẽ khó tiếp cận hơn với các cơ hội trung bình từ lần đầu di cư so với thời điểm hiện việc làm thuộc khu vực chính thức nếu họ không nay là khá dài (trung bình là 6 năm – như phân Biểu đồ 2. 4. Nơi xuất cư của phụ nữ nhập cư trong mẫu khảo sát (%) chuẩn bị đầy đủ cho mình trước khi di cư. tích ở trên), liệu có sự thay đổi gì đáng kể trong nghề nghiệp của phụ nữ di cư hay không? Với 10.1 Bảng 2. 8. Nghề nghiệp tại nơi đến trong lần di cư đầu tiên và hiện nay(%) 18.5 Nghề nghiệp tại nơi đến đầu tiên* Hiện nay Công nhân Tự do Đi học Tổng 71.3 Công nhân 89 9,9 1,1 100 Lao động tự do 4,4 94,4 1,1 100 Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 Thành phố Thị xã, thị trấn Nông thôn Ghi chú: *Nghề nghiệp tại nơi đến đầu tiên được nghiên cứu định nghĩa là nghề nghiệp trong thời gian dài nhất của nữ lao động di cư tại nơi đến, bất kể họ đã thay đổi loại hình nghề nghiệp bao nhiêu lần tại nơi đến đầu tiên. Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước 2011 28| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |29
  18. đặc thù lao động tự do dễ bị tổn thương hơn làm công nhân thì có nhiều phụ nữ lao động di cư sau một thời gian bươn trải có thể tìm được công việc trong các cơ sở sản xuất hay không? Bảng 2.8 dưới đây đưa ra kết quả khảo sát cho những câu hỏi này. Kết quả khảo sát cho thấy câu trả lời tiêu cực cho những câu hỏi ở trên. Nếu so sánh giữa nghề nghiệp trong lần di cư đầu tiên và nghề nghiệp hiện nay của phụ nữ di cư thì gần như không có sự thay đổi đáng kể nào. Cụ thể, theo Bảng 2.8, có hơn 94% nữ lao động tự do hiện nay đã từng làm nghề tự do và 89% nữ công nhân hiện nay đã từng làm công nhân tại nơi đến đầu tiên. Chỉ Phần 3: có một tỉ lệ rất nhỏ nữ lao động chuyển từ công nhân sang lao động tự do và ngược lại có thể vì sở thích và những lí do cá nhân thay vì biểu hiện thành một xu hướng rõ rệt. Điều này có thể xuất phát từ hạn chế về cơ hội học hỏi trong thời gian di cư (như đã nhắc đến ở trên). Bên cạnh LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ: đó, kết quả khảo sát cũng gợi ý rằng phụ nữ di cư gần như phải tự bươn trải kiếm sống, chỉ dựa vào bản thân họ mà rất ít có cơ hội phát triển, cải thiện tài sản con người. LỰC ĐẨY VÀ LỰC HÚT 30| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |31
  19. LAO ĐỘNG NỮ DI CƯ: LỰC ĐẨY VÀ LỰC HÚT C hương 3 tập trung vào các kết quả về động 3.1.1 Lực đẩy từ thị trường lao động nơi xuất cư cơ di cư. Để bao quát các yếu tố tác động tới quyết định di cư của phụ nữ, báo cáo Như đã phân tích trong Chương 2, đối tượng sẽ tập trung phân tích hai nhóm chính gồm (i) yếu phụ nữ lao động di cư ở địa bàn khảo sát chủ tố lực đẩy – bắt nguồn từ nơi xuất cư và cá nhân yếu đến từ các vùng nông thôn. Kết quả khảo sát người phụ nữ; và (ii) yếu tố lực hút – liên quan cho thấy những hạn chế của thị trường lao động đến điều kiện kinh tế-xã hội của nơi đến. Trong nông thôn nơi xuất cư là một yếu tố lực đẩy cơ thực tế, quyết định di cư của lao động nữ là tổng bản với những phụ nữ di cư thuộc dạng này.6 hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Phần lớn phụ nữ di cư vì mục đích kinh tế, nhưng ngay cả vì Hầu hết các nghiên cứu về công cuộc Đổi mới ở mục đích này thì cũng có sự tương tác giữa yếu Việt Nam đều thừa nhận vai trò quan trọng của tố đẩy (ví dụ như do hạn chế về cơ hội việc làm, nông nghiệp trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thu nhập thấp ở nơi xuất cư) và yếu tố kéo (ví dụ giảm nghèo. Phạm và cộng sự (2009) chỉ rõ vai trò như do cầu lao động phổ thông tại nơi đến, cơ của nông nghiệp đối với tạo việc làm cho lực lượng hội có thu nhập cao hơn mức trung bình ở nông lao động trẻ, tăng trưởng nhanh của Việt Nam. Tuy thôn). Vì vậy, việc phân tách giữa nhóm yếu tố nhiên, cũng như trong báo cáo của Van de Walle đẩy và yếu tố kéo trong chương này chỉ để thuận và Cratty (2003) hay WB (2006), Phạm và cộng sự tiện cho phân tích. (2009) chỉ ra vai trò ngày càng giảm của khu vực nông nghiệp đối với tạo việc làm. Sử dụng số liệu 3.1 Yếu tố lực đẩy với phụ nữ di cư tổng hợp từ các cuộc Điều tra MSHGĐ trong giai đoạn 1993-2008, kết quả tính toán cho thấy vào đầu Các nghiên cứu về di cư trước đây không đưa ra thập kỷ 1990, nông nghiệp tạo ra khoảng 80% lượng một cách phân loại thống nhất nào về nhóm yếu tố ‘lực đẩy’. Trong báo cáo này, việc xác định nhóm ‘lực đẩy’ gồm những yếu tố nào xuất phát từ kết quả 6 Kết quả phân tích trong mục 3.1.1 này chủ khảo sát thực tế. Theo đó, các yếu tố ‘lực đẩy’ tác yếu áp dụng cho đối tượng phụ nữ di cư từ nông thôn động đến quyết định di cư của phụ nữ gồm các yếu đến thành thị (chiềm 71,3% mẫu khảo sát). Ở một góc tố liên quan đến (i) thị trường lao động nơi xuất cư; độ nhất định, những phân tích này cũng đúng đối với đối tượng phụ nữ di cư từ thị xã/thị trấn ra các thành và (ii) hoàn cảnh gia đình của nữ lao động di cư. phổ trong điện khảo sát (chiếm 18,5% mẫu khảo sát). Bảng 3. 1. Tìm việc trong thời gian nông nhàn (%) % đồng ý Trung bình 56,4 Địa điểm Hải Phòng 58,9 Quảng Ninh 56,6 TP Hồ Chí Minh 53,5 Nghề nghiệp Công nhân 56,1 Tự do 56,7 Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước, 2011 32| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |33
  20. việc làm cho lao động nông thôn. Đến năm 2008, tỷ của sự tìm việc làm phi nông nghiệp trong thời gian Kết quả khảo sát định tính cũng khẳng định khó kết quả mới chỉ là bước đầu. Điều đáng lo ngại lệ này giảm xuống còn gần 58%. Thay vào đó, lao “nông nhàn” (UN Việt Nam, 2010a). Bên cạnh đó, khăn trong tìm kiếm việc làm ở nông thôn, tình là xuất hiện tình trạng đào tạo nghề chưa gắn động ở nông thôn, nhất là lao động trẻ hoặc phải theo số liệu thống kê chính thức thì gần 30% lao trạng ‘nông nhàn’ kéo dài cũng là những lý do được với yêu cầu của thị trường lao động. Theo tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn hoặc động ở nông thôn Việt Nam ở trong tình trạng có phổ biến dẫn đến quyết định di cư của phụ nữ kết quả khảo sát được trình bày trong Bảng 3.2 phải di cư đến các khu vực đô thị để tìm kiếm việc việc làm không đầy đủ (được định nghĩa là mặc dù từ nông thôn ra thành thị để tìm kiếm việc làm. cho thấy trung bình 39,4% phụ nữ lao động di cư làm. Đồng quan điểm trên, một số báo cáo nghiên có việc nhưng làm việc dưới 30 giờ một tuần). Tình Hộp 3.1 trên đây ghi nhận một số ý kiến khá phổ cho biết địa phương họ có một số chương trình cứu về lịch sử di dân tại Việt Nam cũng ghi nhận trạng ‘nông nhàn’ và có việc làm không đầy đủ ở biến ghi nhận được trong quá trình Điều tra lý do đào tạo nghề nhưng không phù hợp với tình hình xu hướng lao động dịch chuyển từ sản xuất nông nông thôn có thể là nguyên nhân quan trọng dẫn này. Có rất nhiều ý kiến từ phụ nữ di cư và cả thực tế tại địa phương nên một số lao động đã nghiệp, sản phẩm truyền thống sang các khu vực đến quyết định di cư, đặc biệt là trong ngắn hạn. Kết từ phía cán bộ chính quyền tại nơi đến. Trong được đào tạo (dù còn ít) nhưng không tìm được sản xuất công nghiệp hóa và dịch vụ, tạo ra luồng di quả khảo sát trong nghiên cứu này cũng khẳng định số những đối tượng này, những đối tượng quyết việc làm tại nông thôn nên phải chuyển sang các cư theo cấp số nhân tới các khu vực thành thị phát đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến quyết định di cư vì lý do “nông nhàn” thường tìm kiếm khu vực khác để tìm kiếm việc làm. Tỷ lệ này cao triển có nhiều việc làm (UN Việt Nam, 2010a). định di cư. Bảng 3.1 cho thấy 56,4% phụ nữ di cư từ các công việc trong ngắn hạn. Nhưng đối với nhất đối với nhóm phụ nữ di cư được khảo sát nông thôn đến địa bàn khảo sát xuất phát từ động phụ nữ di cư vì lý do khó khăn trong tìm việc làm tại Hải Phòng (gần 54,2%), trong khi đó khoảng Bên cạnh đó, trong nhiều nghiên cứu gần đây, xu cơ tìm việc làm trong thời gian ‘nông nhàn’ để bổ tại nông thôn thì thường có xu hướng tìm việc 1/3 nhóm phụ nữ di cư tại nơi đến là Quảng Ninh hướng di cư này còn được giải thích là nguyên do sung thu nhập cho hộ gia đình. làm trong khoảng thời gian dài hơn. Đáng tiếc và TP HCM cho biết đào tạo nghề tại nơi xuất cư là quy mô khảo sát nhỏ trong nghiên cứu này chưa phù hợp và vì vậy chưa giúp lao động tìm Hộp 3. 1. Nông nhàn, không có việc làm và sự chán nản không cho phép sự so sánh sâu hơn giữa hai đối được việc làm. tượng trên. Trong thực tế, di cư ngắn hạn trong giai đoạn “nông nhàn” chỉ mang tính tạm thời và 3.1.2 Lực đẩy từ hoàn cảnh gia đình “Lúc đầu là em chỉ muốn đi vì ở nhà mình làm nghề nông rảnh rỗi” (PVS 1.7, công nhân, 21 tuổi)7 đối tượng di cư theo dạng này có thể không phải là đối tượng di cư chính cần hỗ trợ. Trong khi đó, Yếu tố gia đình luôn luôn là một tác nhân quan “Quê nghèo không có việc gì để làm, ở nhà làm nông nghiệp phụ giúp mẹ, nhưng thấy buồn và chán những phụ nữ di cư trong thời gian dài hơn mới trọng ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc tới chiến lược vì nhiều thời gian rỗi không có việc gì để làm lại không có tiền tiêu” (PVS 1.9, công nhân, 25 tuổi) là những đối tượng chịu những bất lợi đáng kể di cư của phụ nữ. Ở khía cạnh này, các vấn đề gia trong công việc và sinh hoạt tại nơi đến, nên sẽ là đình vừa có thể là yếu tố lực đẩy, vừa có thể là yếu “Trong đó có các doanh nghiệp liên doanh với ngước ngoài, sản xuất đồ chơi, kéo theo rất nhiều tố lực hút. Trong mục này, các vấn đề liên quan đến đối tượng trọng tâm cần phải có những can thiệp lao động tự do, làm công nhân thời vụ chủ yếu là công nhân nữ. Họ di cư ra thành phố theo mùa hoàn cảnh gia đình như điều kiện kinh tế khó khăn; về chính sách (trong tương lai). vụ, hết việc họ lại về” (TLN, Cán bộ phường Anh Dũng, quận Dương Kinh, Hải Phòng). gia đình đông người nhưng không có nhiều người “Gia đình khó khăn nhà có 3 chị em, gia đình làm nông nghiệp, ở nhà khó khăn, làm ruộng, ngoài Trong điều kiện có những khó khăn trong tìm kiếm có khả năng lao động; gia đình có người đau ốm, ngày vụ thì không có việc gì để làm” (PVS 1.12, công nhân, 18 tuổi) cơ hội công việc ngoài nông nghiệp ở nông thôn, tàn tật không có khả năng lao động là những yếu một bất lợi đáng kể khác với lực lượng lao động tố lực đẩy phổ biến liên quan đến hoàn cảnh gia “Đầu năm vào tháng 2 tháng 3 thời gian này ở quê không có nhiều việc. Nhóm nhập cư theo thời ở nông thôn là hầu hết mới chỉ tốt nghiệp phổ đình dẫn đến quyết định di cư. Theo kết quả khảo vụ, đơn hàng ít, công nhân giảm trong một tháng họ đã về” (TLN, cán bộ phường Hải Thanh, thông và không được đào tạo nghề. Trong thực sát thực tế, điều kiện kinh tế gia đình gặp khó khăn Quận Dương Kinh, Hải Phòng) tế, khả năng tiếp cận của thanh niên nông thôn, được xem là một trong những nguyên nhân chính đặc biệt là phụ nữ, đối với các loại hình đào tạo thúc đẩy phụ nữ phải di cư để tìm kiếm việc làm Nguồn: Điều tra Phụ nữ và Di cư trong nước, 2011 nghề còn rất thấp. Đề án “Đào tạo nghề cho lao và tạo thu nhập bổ sung cho gia đình. Có rất nhiều động nông thôn đến năm 2020” theo Nghị định hoàn cảnh cụ thể dẫn đến những khó khăn về kinh 1956/QĐ-TTg đã được Thủ tướng Chính phủ tế được ghi nhận trong quá trình thực hiện khảo phê duyệt thực hiện trong thời gian hai năm trở sát định tính. Hộp 3.2 dưới đây tóm tắt một số ghi 7 Để đảm bảo tính bảo mật của thông tin phỏng vấn, các ý kiến phỏng vấn hoặc từ các cuộc thảo luận nhóm lại đây nhưng do thời gian triển khai còn ngắn, lại nhận phổ biến nhất về khó khăn trong hoàn cảnh trích dẫn trong báo cáo này không nêu tên của người đưa ra ý kiến và địa điểm phỏng vấn. Thay vào đó, chúng tôi gặp khá nhiều vướng mắc trong thực hiện nên gia đình dẫn đến quyết định di cư. đánh số hiệu cho các phiếu kết quả phỏng vấn theo ký hiệu thống nhất trong cơ sở dữ liệu khảo sát. 34| Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội Phụ nữ Di cư trong nước: Hành trình Gian nan Tìm kiếm Cơ hội |35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0