Đề tài " Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản "
lượt xem 78
download
Từ lâu, khái niệm về cạnh tranh được các học giả của các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm. Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một diư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng với khả năng của mình. Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa hoc cho rằng cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản "
- Luận văn Đề tài: Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản. 1
- Lý thuyết 1. 2. 2.1. Năng lực cạnh tranh 2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 3. Thực trạng xuất khẩu gỗ và năng lực cạnh tranh củ a đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản: 3.1. Thực trạng xu ất khẩu gỗ sang thị trường Nhật Bản 3.1.1. Tổng quan xuất khẩu gỗ của Viêt Nam: ( Tình hình xuất khẩu đồ gỗ, và các đối tác củ a Việt Nam…) 3.1.2. Ho ạt độ ng xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Nhật Bản( giá trị, cơ cấu mặt hang) 3.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh củ a đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 3.2.1. Các đố i thủ cạnh tranh và thị p hần đồ gỗ củ a Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. 3.2.2. Điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam (đánh giá ưu nhược điểm về đồ gỗ nộ i thất của Việt Nam) 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lự c canh tranh của hàng đồ gỗ Việt Nam 3.3.1. Các yếu tố bên trong quốc gia 3.3.1.1.Các nguồ n lực ( ngu ồn nguyên liệu đầu vào, nhân công, vốn, công nghệ) 3.3.1.2.Các chính sách phát triển chế b iến đồ gỗ củ a Việt Nam 3.3.1.3.Các thu ận lợi do mố i quan hệ tốt đ ẹp của hai nước đem lại ( các cam kết song phương, hợp tác, ưu đãi cho hàng đồ gỗ Việt Nam) 3.3.2. Các yếu tố xu ất phát từ phía thị trường Nhật Bản. qui mô thị trường thị hiếu người tiêu dung tiêu chu ẩn môi trường, chất lượ ng đố i với đồ gỗ hệ thống phân phối nhiều tầng Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh củ a hàng đồ gỗ Việt Nam 4. 4.1. Triển vọ ng 4.2. Phương hướng 4.3. Các biện pháp chủ yếu Chương 1. C ơ sở lý luận về cạnh tranh và sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. 2
- Cạnh tranh Khái niệm về cạnh tranh Từ lâu, khái niệm về cạnh tranh được các học giả củ a các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm. Các học giả thu ộc trường phái tư sản cổ đ iển cho rằng: cạnh tranh là mộ t quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗ i thành viên trong thị trường mộ t diư đ ịa ho ạt độ ng nhất định và mang lại cho mỗ i thành viên mộ t phần xứng đáng với khả năng của mình. Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa hoc cho rằng cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hoá- dịch vụ (mua và bán) và đó là phương thức đ ể giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế. Nói khác đi, mụ c đích trực tiếp củ a hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể kinh tế là giành lơi thế để hạ thấp giá các yếu tố đầu vào” của chu trình sản xuất- kinh doanh và nâng cao giá “đầu ra” sao cho mức chi phí thấp nhất, giành được mức lợi nhuận cao nhất. Như vậy trên qui mô toàn xã hộ i, cạnh tranh là phương thức phân bổ các ngu ồn lực mộ t cách tố i ưu và do đó nó trở thành độ ng lực bên trong thúc đ ẩy nền kinh tế p hát triển. Mặt khác, đồ ng thời với tối đa hoá lợi nhu ận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng là yếu tố thúc đ ẩy quá trình tích luỹ và tập trung tư b ản không đồ ng đều ở các doanh nghiệp. Và từ đó, cạnh tranh còn là môi trường phát triển mạnh mẽ cho các chủ thể kinh tế thích nghi được các điều kiện thị trường, đào thải các doanh nghiệp ít khả năng thích ứng với thị trường, dẫn đến quá trình tập trung hoá trong từng ngành,vùng, quốc gia… Các khái niệm cạnh tranh kể trên chưa thực sự đ ầy đ ủ, bởi vì có nhiều hình thức cạnh tranh không chỉ b ằng giá. Ngoài ra, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức cạnh tranh là khác nhau và phạm vi cũng như cấp độ khác nhau. Như vậy, cạnh tranh là một sự tranh đấu mà trong đó, các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tim moi biện pháp để đạt được mục tiêu kinh tế chủ yếu củ a mình như chiếm lĩnh thị trường, dành lấ y khách hàng, cũng như đ ảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, nhằm nâng cao vị t hế củ a mình. Mụ c đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đối với người kinh doanh là lợ i nhu ận, còn đối với người tiêu thụ là lợi ích tiêu dùng. Phân loại cạnh tranh Xét theo chủ thể cạnh tranh: Cạnh tranh giữa người bán và người mua - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau - Xét theo mụ c tiêu kinh tế củ a các chủ thể: Cạnh tranh dọ c - Cạnh tranh ngang - Xét theo hình thái cạnh tranh: Cạnh tranh hoàn hảo, hay còn gọi là cạnh tranh thuần tuý - 3
- Cạnh tranh không hoàn hảo - Xét theo tính chất củ a phương thức cạnh tranh: Cạnh tranh lành mạnh - Cạnh tranh không lành mạnh - Xét theo công đo ạn của quá trình kinh doanh hàng hoá: Cạnh tranh trước khi bán hàng - Cạnh tranh trong khi bán hàng - Cạnh tranh sau khi bán hàng - Ngoài các hình thức cạnh tranh nêu trên, người ta còn xét theo mộ t số chỉ tiêu khác nữa: Điều kiện không gian, lợi thế tài nguyên, nhân lực, đ ặc điểm, tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hoá… ở từng dân tộc, khu vực, từng q uố c gia khác nhau mà phân loại thành cạnh tranh giữa các nước và các khu vực trên thế giới; cạnh tranh trong và ngoài nước, cạnh tranh giữa cộ ng đồ ng, các vùng có b ản sắc dân tộc và tập quán sản xu ất tiêu dùng khác nhau. Vai trò của cạ nh tranh. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường là mộ t nền kinh tế năng đ ộng, có tính cạnh tranh cao. Vì nói đ ến kinh tế thị trường là nói tới cạnh tranh, không có cạnh tranh không còn gọi là nền kinh tế thị trường. Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và qui luật của nó. Chính vì vậ y, vai trò củ a cạnh tranh ngày càng được thể hiện mộ t cách rõ nét. Một số vai trò chủ yếu củ a cạnh tranh được thể hiện như sau: Thứ nhất: cạnh tranh buộc các doanh nghiệp sử dụ ng tài nguyên một cách tối ưu và đồng thờ i khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vảo sản xuất. Vì tài nguyên sử dụng làm đ ầu vào cho sản xuất không phải là vô hạn mà là hữu hạn, thậm chí còn khan hiếm theo thời gian. Nên việc tạo ra cạnh tranh một cách tố i đa có mục đích nhằm đ ảm b ảo rằng khách hàng được cung cấp những loại hàng hoá và dịch vụ họ mong muố n ở mức giá mà nó phản ánh những chi phí cơ hộ i để sản xuất ra những hàng hoá d ịch vụ đó. Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng cũng như hạ giá thành sản phẩm, các nhà sản xu ất không ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng các thành tựu khoa họ c k ỹ thu ật vào sản xu ất để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp hơn. Như vậy, cạnh tranh sẽ d ẫn đ ến kết qu ả là làm cho giá cả hàng hoá ngày càng có xu hướng giảm, lượng hàng hoá trên thị trường ngày càng tăng phù hợp vởi mong muố n, nguyện vọng của người tiêu dùng. Thứ hai, cạnh tranh làm cho người tiêu dùng gắn liền với sản xuất, sản xu ất ngày càng tho ả mãn tốt hơn nhu cầu củ a người tiêu dùng. Tức là sản xuất ngày càng xu ất phát từ chính nhu cầu củ a người tiêu dùng. Do cạnh tranh mà ngày nay các doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nhu cầu đ ể từ đó lập kế ho ạch sản xuất đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất và hiệu quả nhất. Sản xu ất với năng suất số lượng ngày càng tăng. Điều này có ảnh hưởng rất tố t đ ến người tiêu dùng vì họ được tiêu dùng những hàng hoá có chất lượng cao, với giá cả lại phải chăng, chủ ng loại cũng phong phú hơn d ẫn đến sự lựa chọn dễ dàng hơn. Cạnh tranh đã góp phần thay đổ i một quan niệm cổ điển: “sản xu ất được 4
- cái gì thì bán cái đ ó” sang mộ t quan điểm hiện đ ại và đúng đắn hơn: “sản xuất cái mà thị trường cần” Thứ 3, Cạnh tranh là độ ng lực cho sự p hát triển kinh tế trên cơ sở kết hợp mộ t cách hợp lý giữa lợi ích củ a các doanh nghiệp, lợi ích củ a người tiêu dùng và lợi ích củ a toàn xã hộ i. Trong quá trình cạnh tranh, nhữ ng doanh nghiệp nào kinh doanh kém hiệu quả, chi phí bình quân cao sẽ lo ại ra khỏi thị trường. Ngược lại, những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, chi phí bình quân thấp sẽ tạo môi trường tố t để p hát triển. Điều này tạo ra một áp lực lớn buộc các doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí, tố i ưu hoá đầu vào trong sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp nếu muốn tiếp tục tồ n tại và phát triển thì phải không ngừng phấn đấu vươn lên. Mặt khác tổng sức cạnh tranh các doanh nghiệp của một nước tạo thành sức cạnh tranh củ a nền kinh tế quốc gia đó. Điều đó có nghĩa la cạnh tranh sẽ tạo sự tăng trưởng kinh tế bởi lẽ nền kinh tế chỉ có sức cạnh tranh cao khi có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao. Một lần nữ a cần khẳng định rằng: cạnh tranh là điều kiện quan trọng đ ể p hát triển lực lượ ng sản xuất, tiến bộ kỹ thuật, là động lực cho nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ có những ưu điểm, mà nó còn có những nhược điểm cố hữu mang đ ặc trưng củ a nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh mộ t mặt sẽ thúc đ ẩy sản xuất phát triển, mặt khác nó cũng là nguyên nhân d ẫn đ ến tùnh trạng phân hoá trong xã hội mộ t cách ghê gớm. Kẻ thắng, người bại d ễ dàng hình thành trong thị trường tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay đ ộc quyền trên thị trường.Do vậ y, cần có sự qu ản lý của Nhà nước để đ ảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh, có hiệu quả. Sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩ u. Khái niệm sức cạnh tranh của hàng hoá và các cấp độ của sức cạ nh tranh. Khái niệm về sức cạnh tranh: Cạnh tranh ở đ ây là nói đến hành vi củ a chủ thể, vì vậy có hành vi củ a doanh nghiệp kinh doanh, củ a cá nhân kinh doanh và của một nền kinh tế, không có hành vi củ a hàng hóa. Trong quá trình các chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi thế về phía minh, các chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của minh trên thị trường. Các biện pháp này thể hiện mộ t sức mạnh nào đó, một khả năng nào đó ho ặc mộ t năng lực nào đó củ a chủ thể, được gọi là sức cạnh tranh của chủ thể đó hoặc khả năng cạnh tranh củ a chủ thể đó. Khi muốn chỉ một sức mạnh mộ t khả năng duy trì được vị trí củ a mộ t hàng hoá nào đó trên thị trường (hàng hoá này là của mộ t doanh nghiệp nào đó, mộ t quốc gia nào đó) thì ta cũng dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh củ a hàng hoá”, ho ặc sức cạnh tranh củ a hàng hoá cũng thể hiện mức độ hấp d ẫn của hàng hoá đó đố i với khách hàng. Sức cạnh tranh của sản phẩm có thể hiểu là sự vượt trội củ a sản phẩm đó so với các sản phẩm cùng lo ại về chất lượng và giá cả với điều kiện các sản phẩm tham gia cạnh tranh đều đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng. Có nghĩa là những sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao nhất trên mộ t đơn vị giá cả là những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao hơn. 5
- Các cấp độ của sức cạnh tranh Sức cạnh tranh có thể p hân chia thành 4 cấp độ khác nhau: Sức cạnh tranh cấp độ quốc gia, cấp độ ngành, cấp độ doanh nghiệp, và cấp độ sản phẩm hàng hoá. Sức cạnh tranh củ a bốn cấp độ trên đây có mối liên hệ tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khi xem xét, đánh giá và đề ra giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xu ất khẩu cần thiết phải đ ặt nó trong mối tương quan chung giữa các cấp độ sức cạnh tranh trên. Một sản phẩm hàng hoá được coi là có sức cạnh tranh khi nó đáp ứng được nhu cầu hàng hoá về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng độ c đáo hay khác biệt về thương hiệu, bao bì… hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hoá cùng lo ại. Sức cạnh tranh củ a sản phẩm hàng hoá và sức cạnh tranh của doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Vì sức cạnh tranh củ a hàng hoá có được thường là do sức cạnh tranh của chủ thể doanh nghiệp. Điểu này cho thấ y tầm q uan trọng củ a chủ thể doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh củ a sản phẩm trên thị trường quốc tế, cũng như việc xây dựng mộ t thương hiệu hàng hoá mạnh, có tác động tích cực đ ến sự phát triển củ a doanh nghiệp trên thị trường đó. Các nhân tố ảnh hưởng đ ến sức cạnh tranh của hàng hoá. Sức cạnh tranh của sản phẩm trong thương mại quốc tế là tổng hoà sức cạnh tranh củ a doanh nghiệp, ngành và quốc gia. Như vậy có thể nói các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế bao hàm các yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành công nghiệp đ ến phạm vi quốc gia. Nhìn chung, các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế có thể đ ược tập hợp thành 4 nhóm cơ bản: Nhóm các yếu tố thuộ c về lợi thế so sánh Đố i với trường hợp này, sức cạnh tranh được xem là sức cạnh tranh thực sự và bằng lợi thế so sánh. Trước hết đó chính là sự dồi dào các yếu tố về tài nguyên thiên nhiên cũng như nguồ n lực con ngườ i (lao động) và ngu ồn vốn. Các yếu tố này được thể hiện qua các mức giá bình quân thấp và đó cũng chính là cơ sở căn bản củ a lợi thế so sánh và sức cạnh tranh. Mộ t yếu tố khác là năng su ất lao động của nhà sản xuất được phản ánh bằng các hế số đầu vào thấp. Lợi thế so sánh giúp một nước xác đ ịnh được mặt hàng cần sản xuất và nên xu ất khẩu. Có thể coi lợi thế so sánh là điều kiện cần để có được khả năng cạnh tranh quốc tế về sản phẩm xu ất khẩu nhưng đây chưa phải là điều kiện đủ . Lợi thế so sánh không phải là yếu tố tĩnh như nhiều quan điểm vẫn thường đưa ra, mà có thể thay đ ổi năng độ ng do lợi thế so sánh củ a mộ t nước không thể p hụ thu ộc vào các yếu tố tương đối tĩnh như tài nguyên thiên nhiên và đất đai mà nó còn phụ thuộ c vào các yếu tố động là lao động và vố n (công nghệ, máy móc, thiết bị,…) vì vậy lợi thế so sánh có thể thay đổi nhờ vào ứng d ụng những công nghệ mới thông qua R&D, FDI và liên kết sản xuất qua biên giớ i để vận dụ ng lợi thế so sánh về tài nguyên củ a các nước và lợi ích kinh tế nhờ quy mô. Ngoài ra, phân tích lợi thế so sánh còn cần tính khả năng nâng cao trình độ thành thạo củ a công nhân và thay đổ i mô hình sản xuất của các nước. Micheal E.Porter đã đưa ra: “Lý 6
- thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia” đ ể giải thích tại sao mộ t quố c gia lại có được vị trí dẫn đầu trong việc sản xu ất mộ t số sản phẩm nhất đ ịnh. Lý thuyết này cho rằng khả năng cạnh tranh củ a mộ t ngành sản xuất phụ thuộ c vào khả năng sáng tạo và đổ i mới của ngành đó. Hình 1.1: Các yếu tố qui đ ịnh lợ i thế cạnh tranh củ a quốc gia Chiến lược cơ cấu và cạnh tranh giữa các công ty Điều kiện các Điều kiện cầu yếu tố sản xu ất Các ngành cô ng nghiệp hỗ trợ và liên quan Nguồ n: Giáo trình Kinh doanh Quố c tế( tập 1 ) Ông đ ã xác định b ốn nhóm yếu tố mà mỗ i một quốc gia đ ều có sẵn, nhưng với mức độ khác nhau và các yểu tố đó hình thành nên khả năng cạnh tranh quố c gia, đó là: (1) các điều kiện về yếu tố sản xuất; (2) điều kiện cần; (3) các ngành có liên quan và các ngành hỗ trợ; (4) Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh giữa các công ty. (Hình 1.1) (Thực tế về năng lức canh tranh quốc gia củ a Việt Nam) Nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế đất nước Sức cạnh tranh quốc tế là khả năng cạnh tranh của một đất nước trong việc nhận thức ró mụ c đích của chính sách kinh tế tập trung. đặc biệt là đố i với tăng trưởng thi nhập và việc làm ma không gặp phải các khó khăn trong cán cân thanh toán. Tăng trưởng kinh tế củ a mộ t quốc gia được xác đ ịnh b ởi năng su ất củ a nền kinh tế q uố c gia đó, trong khi đó năng su ất là yếu tố cơ b ản tạo thành sức mạnh cạnh tranh quốc tế. Tăng trưởng kinh tế tác độ ng trực tiếp đến sức mua củ a xã hội, tạo điều kiện để mở rộ ng qui mô sản xuất. Nhóm các yếu tố thuộ c về khả năng tăng trưởng kinh tế đất nước có 3 yếu tố đ ặc biệt là liên quan đến viễn cảnh tăng trưởng kinh tế đất nước và tạo ra khả năng cạnh tranh: tài trợ và nợ nước ngoài, tiết kiệm và đ ầu tư, tỷ giá hố i đoái. Nhóm các yếu tố thuộ c về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh vĩ mô Nhóm các yếu tố trong môi trường nội địa - 7
- Môi trường nộ i đ ịa bao gồm: (1) môi trường luật pháp, chính trị, sự ổn định chính trị, hệ thống pháp luật đầy đủ nghiêm minh, chính sách thương mại sẽ có ảnh hưở ng đến cơ chế khuyến khích xuất khẩu, rào cản thương mại trong nước và tiếp cận thị trường nước ngoài. Chính sách tỷ giá liên quan đ ến tỷ gia hố i đoái thực và tỷ giá hối đoái so sánh giữa các nước xu ất khẩu và nước b ạn hàng; (2) môi trường kinh tế: là sự ổ n đ ịnh và phát triển của nền kinh tế trong nước; (3) cấu trúc cạnh tranh: là sự đa d ạng nhiều hình thức kinh doanh, sự tham gia các đố i thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Nhóm các yếu tố thị trường nước ngoài - Đó là các yếu tố tương tự như nhữ ng yếu tố trong môi trường nội đ ịa; ngoài ra, còn kèm theo các yếu tố khác: (4) trình độ công nghệ; sự chênh lệch về trình độ va hiệu quả ứng dụng công nghệ; (5) cấu trúc phân phố i: là khả năng phân phối ra thị trường có hiệu qu ả sản phẩm ra thị trường nước ngoài;(6) yếu tố đ ịa lý, cơ sở hạ tầng của nước ngoài; (7) yếu tố văn hoá: là sự khác biệt về văn hoá, tôn giáo, con người dẫn đến nhữ ng thói quen tiêu dùng, tập quán kinh doanh khác nhau Môi trường kinh doanh vi mô Theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của micheal E. Porter thí các yếu tố tham gia quyết định cường độ cạnh tranh: - Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết đ ịnh tính chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong ngành mà mụ c đích cuố i cùng là giữ vữ ng và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo cho mức lợi nhuận được cao nhất có thể. Thường thỉ cạnh tranh trở nên khố c liệt khi ngành ở giai đoạn bão hoà, suy thoái ho ặc có đông đối thủ cạnh tranh băng vai phải lứa với các chiến lược kinh doanh đa dạng và do những rào cản kinh tế làm cho các doanh nghiệp khó sự di chuyển sang ngành khác. - Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn Khi các doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh ở một lĩnh vực, mộ t ngành ho ặc một thị trường sẽ mang theo năng lực sản xuất mới với mong mu ốn chiếm lĩnh thị p hần thị trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải đủ khả năng vư ợt qua nhữ ng cản trở nhất đ ịnh. Theo quan điểm củ a ME.porter, các rào cản ngăn sự xâm nhập của một công ty bao gồm: (1) Hiệu quả kinh tế do qui mô; (2) Sự khác biệt hay ấn tượng vế sản phẩm; (3) Yêu cầu về vố n; (4) Chi phí chuyển đổi; (5) Kênh phân phố i; (6) Chính sách củ a Chính phủ; (7) Sự phản ứng củ a các nhà cạnh tranh. - Quyền thương lượng của người mua: Đố i với doanh nghiệp bất kỳ t hì mọi việc chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ đ ược sản phẩm và có lãi. Chính vì vậy, sự tín nhiệm của khách hàng luôn là tài sản có giá trị quan trọ ng của doanh nghiệp và doanh nghiệp có được điều đó là do biết cách tho ả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác. Còn người mua luôn muốn trả giá cho sản phẩm thấp, vì vậ y họ sẽ thực hiện ép giá, gây áp lực đ òi chất lượng cao hơn hoặc 8
- được phục vụ tố t hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện và điều này làm giảm lợ i nhu ận củ a doanh nghiệp. - Quyền thương lượng của người cung ứng Nhà cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muố n thu nhiều nhất lợi nhuận có thể, vì vậ y khi có điều kiện họ có thể đ e doạ tăng giá ho ặc giảm giá chất lượng sản phẩm đặt mua nhằm làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong thực tế, các doanh nghiệp luôn phải ứng phó mộ t cách thường xuyên đ ến ngu ồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp, có thể đó là lực lượng lao động, đặc biệt với nhữ ng lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là mộ t tiền đề quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp. - Nguy cơ đe doạ từ những sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thay thế luôn có tác độ ng lớ n đ ến mức lợi nhuận tiềm năng của ngành, nhất là những sản p hẩm luôn có chu kỳ số ng ngắn. Vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ nên thường có ưu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm, mặc dù giá thành ban đầu có thể cao so với các sản phẩm hiện có bán trên thị trường. Biện pháp chủ yếu được sử dụng để hạn chế sự tác độ ng của sản phẩm thay thế là tăng cường đ ầu tư cho R&D, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý…nhằm đáp ứng giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm ho ặc tăng cườ ng tính độc đáo khác biệt của sản phẩm trên thị trường. Nhóm các yếu tố thuộ c về nội bộ doanh nghiệp. Vố n củ a doanh nghiệp Nhân tố vốn hay tư bản bao gồm tiền và tài sản để mua trng thiết bị, vật tư công nghệ, lao độ ng và các nhu cầu khác cho sản xu ất. Trong nhân tố này cũng cần các tri thức vể qu ản lý tư bản sao cho việc sử dụng có hiệu qu ả. Mặt khác, trong kinh doanh luôn tồn tại nhu cầu về vố n. Doanh nghiệp nào tìm được biện pháp đ ể giải quyết hữu hiệu vấn đ ề vố n sẽ có thu ận lợi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình và dễ dàng chiếm được ưu thế trong cạnh tranh vớ i các đối thủ cùng ngành. Nhân sự Ngày nay tất cả các doanh nghiệp dù là mới thành lập, hay ho ạt độ ng lâu năm, dù là có xu ất khẩu hay không xu ất khẩu hàng hoá thỉ nhân sự vẫn là vấn đ ề then chốt đố i với sự tồ n tại của doanh nghiệp. Mộ t doanh nghiệp muố n có những chiến lược cạnh tranh tốt thì họ cần một độ i ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn, năng lực quản lý bởi họ chính là những người sẽ đ ịnh hướ ng cho sự phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như trong tương lai. Nhân sự có thể coi là tài nguyên vô giá của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đ ể có thể quản lý tốt được nhân sự là một vấn đề không hề đ ơn giản, điều đó đòi hỏ i nghệ thuật của người lãnh đ ạo. Công nghệ sản xu ất: Yếu tố công nghệ là yếu tố không kém phần quan trọ ng đố i với sản xu ấtcủ a các doanh nghiệp trong quá trình toàn cầu hoá và hộ i nhập kinh tế q uốc tế. Công nghệ đang dần trở thành nhân tố cạnh tranh đố i với các doanh nghiệp xuất khẩu, vì chỉ có những công nghệ tiến 9
- tiến mới tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao đồng thời đ ảm b ảo năng su ất lao động cao. Nếu chỉ sử dụ ng các công nghệ lạc hậu thì giá trị gia tăng của sản phẩm xu ất khẩu sẽ rất thấp vì có quá nhièu đối thủ cạnh tranh trong thị trường đó. Thương hiệu sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quố c tế, yếu tố thương hiệu ngày càng đóng vai trò quyết định. Mộ t thương hiệu sản phẩm chứa đựng trong đó nhiều hơn một cái tên, mộtcái logo… vì đó chính là thể hiện năng lực, uy tín, tiềm năng của doanh nghiệp trong việc sản xuất sản phẩm đó. Có thể nói, thương hiệu là sụ e phản ánh trung thực việc sản phẩm đó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như thế nào. Chỉ có nhữ ng sản phẩm có thương hiệu mới đủ sức mạnh đ ể cạnh tranh trong một nền kinh tế hội nhập cao, mức độ cạnh tranh cao với nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký từ khác các nước, các khu vực. Các nhân tố khác: Ngoài nhữ ng nhân tố trên, thì còn có những nhân tố khác như trang thiết bị củ a doanh nghiệp, vấn đ ề tài chính…và mỗ i yếu tố đ ều có vai trò tác động nhất định củ a mình đến sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu do doanh nghiệp sản xu ất ra. Vì vậy, chỉ có mộ t sự kết hợp đồng bộ các yếu tố này sẽ là tiền đề cho sự p hát triển b ền vững, duy trì sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại củ a các quốc gia xu ất khẩu khác trong dài hạn. 1.2.3. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá. 1.2.3.1. Nhóm các chỉ tiêu đ ịnh lư ợng. Sản lượng, doanh thu mà hàng hoá xuất khẩu đem lại cho từng năm Đây là một chỉ tiêu đơn giản, dễ tính toán nhưng rất quan trọng, vì nó nhằm đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Có thể hiểu sản lượng là tổng khố i lượ ng hàng hoá mà doanh nghiệp đã sản xu ất ra trong mộ t giai đo ạn, một khoảng thời gian nhất định. Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt độ ng xu ất khẩu thì người ta quan tâm đến sản lượng tiêu thụ hàng hoá củ a doanh nghiệp; khố i lượng hàng hoá mà doanh nghiệp đưa ra trên thị trường là bao nhiêu. Nếu sản lượng tiêu thụ hàng hoá củ a doanh nghiệp tăng cao qua các năm. điều đó có nghĩa là thị trường đ ầu ra của doanh nghiệp ổ n định và doanh nghiệp đã tạo được cho mình mộ t khả năng tố t trong việc duy trì và giữ vững thị phần so vớ i đố i thủ cạnh tranh, tình trạng hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt độ ng xu ất khẩu nói riêng củ a doanh nghiệp vẫn đang tiến triển thu ận lợ i. Để có thêm đánh giá chính xác hơn sức cạnh tranh của hàng hoá thì bên cạnh chỉ tiêu sản lượng người ta cong sử d ụng chỉ tiêu doanh thu. Doanh thu bán hàng là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đ ã thu được tỏng mộ t thời kỳ nhất định nhờ bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ củ a mình. Nếu doanh thu qua các năm tăng với tố c độ cao, chứng tỏ giá bán củ a hàng hoá được duy trì ổ n đ ịnh , hàng hoá đó được thị trường chấp nhận. Còn nếu sản lượng tiêu thụ lớn mà doanh thu không cao có nghĩa là giá cả của hàng hoá đó thấp, trị giá xu ất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp giảm và có thể là thể hiện sức cạnh tranh của hàng hoá giảm. Công thức: 10
- Doanh thu = Giá bán 1 đơn vị sản phẩ m * sả n lượng. Thị phần và tốc độ p hát triển của thị p hần Đây là mộ t trong những chỉ tiêu hay sử dụ ng nhất để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường củ a mình so với đ ối thủ cạnh tranh. Thị p hần củ a sản phẩm xuất khẩu của một nước trong một thời kỳ nhất đ ịnh ( thường tính là mộ t năm) và t ỷ lệ p hần trăm mà sản phẩm xu ất khẩu của một nước đã chiếm được trong thời kỳ đó. Khi nói đến thị phần, người ta đề cập đến các loại thị phần sau: Thị phần của sản phẩm so với thị p hần toàn thế giới - Là t ỷ lệ p hần trăm giưa doanh thu sản phẩm xu ất khẩu của một nước so vơi dung lượ ng thị trường củ a sản phẩm đó tính trên toàn thế giới trong một thời kỳ nhất định Công thức: Độ lớn của chỉ tiêu này nói lên vai trò, vị trí củ a doanh nghiệp trên thị trường, cũng như giúp cho chúng ta biết được mức độ chấp nhân tiêu dùng sản phẩm của khách hàng đang sản xu ất kinh doanh như thế nào. Nếu như sản phẩm của một nước có thị p hần lớn tại một thị trường nhất đ ịnh hay tại nhiều thị trường thì chứng tỏ sản phẩm xu ất khẩu củ a nước đó đã khá thành công trong việc đáp ứng, thỏ a mãn nhu cầu khách hàng và khả năng chấp nhận của khách hàng đ ối với sản phẩm củ a nước đó cao. Thị phần của sản phẩm so với phân đoạn thị trường mà nó phục vụ - Mỗi ngành và cả doanh nghiệp luôn phải đố i mặt với vấn đề là làm thế nào để có thể tho ả mãn được tốt nhất nhu cầu của khách hàng trong khi nguồ n lực của quốc gia, của doanh nghiệp lại có hạn. Nhu cầu của khách hàng lại phong phú, đa d ạng và luôn luôn thay đổ i. Do vậ y, doanh nghiệp thường phải cố gắng tìm ra cho minh mộ t vài đo ạn thị trường mà mình có thể đ áp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trên đoạn thị trường đó. Thị phần của sản phẩm so với phân đoạn thị trường mà nó phụ c vụ là tỷ lệ p hần trăm giữa doanh thu sản phẩm xu ất khẩu của một nước so với dung lượng đoạn thị trường đã cung cấp sản phẩm đó Công thức: Giá thành, giá bán và lợi nhu ận Trong mộ t thị trường có nhiều sản phẩm tương đ ồng nhau về chất lượng, mẫu mã, bao bì, thì lúc này giá chính là yếu tố tác độ ng mạnh mẽ nhất đ ến khả năng cạnh tranh củ a hàng hoá. Trong khi chi phí sản xu ất được hiểu là toàn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra đ ể thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, có đặc điểm là luôn vận đ ộng mang tính đa d ạng và phức tạp gắn liền với tính đa d ạng phức tạp của ngành nghề sản xu ất, qui trình sản xu ất. Còn giá thành sản phẩm, dịch vụ là toàn bộ những chi phí tính b ằng tiền đ ể sản xuất và tiêu thụ mộ t khố i lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất đ ịnh. Giá thành sản phẩm với các chức năng vố n có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu qu ả và chất lượng sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm phản chiếu toàn bộ hiệu qu ả củ a biện pháp kinh tế, tổ chức, quản lý, và kỹ 11
- thu ật hiện tại của doanh nghiệp. Lợi nhu ận là kho ản còn lại sau khi trừ đi chi phí và thu ế trng thu nhập của một công ty. Lợi nhu ận là tiêu chí đ ể đ ánh giá hiệu quả củ a việc sử dụng ngu ồn tài nguyên của doanh nghiệp. Và cách làm như thế nào đ ể đạt được nhữ ng mụ c tiêu này thì đó chính là chiến lược củ a công ty. Điều này có nghĩa là nhữ ng mong muố n được đề cập như là tăng thị phần, tạo ra mộ t hình ảnh mới, đạt được % tăng trưởng về doanh số hay nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. Giá bán một đơn vị sản phẩm là tổ ng củ a giá thành xuất xưởng, chi phí vận chuyển, chi phí quảng cáo… và lợi nhuận dự kiến của sản phẩm Công thức: ZXK = Zx + C1 + C2 + Pdk Trong đó: ZXK : Giá bán 1 sản phẩm xuất khẩu Zx: Giá thành xuất xưởng cho 1 sản phẩ m. C1: Chi phí vận chuyển bảo hiểm cho 1 sản phẩ m C2: Chi phí quảng cáo tiếp th ị cho 1 sản phẩ m. Pdk: Lợi nhuận d ự kiến cho một sản phẩm. 1.2.3.2.Nhóm các ch ỉ tiêu định tính : Chất lượng hàng hoá xu ất khẩu Khi mua b ất cứ một sản phẩm nào, chất lượng và giá cả là hai yếu tố luôn được khách hàng quan tâm đầu tiên. Ngày nay khi mức sống của người tiêu dùng được nâng cao thi nhu cầu về hàng hoá có chất lượng càng cần được chú ý tho ả mãn hơn. Nếu trên thị trường có nhiều người bán cùng mộ t mặt hàng vói công d ụng giá cả, ngang nhau thi khách hàng sẽ chọn mua sản phẩm có chất lượng tố t hơn. Thậm chí trong hàng hoá vói giá đắt mà chất lượng cao thì xu hướng mua mặt hàng này vẫn có thể tăng lên. Làm cho doanh thu tăng, dẫn đ ến lợi nhuận tăng, ngoài ra điều đó còn giúp sản phẩm chiếm được lòng tin của khách hàng, gây được ấn tượng tốt về hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm. Mức độ hấp d ẫn về kiểu dáng, mẫu mã của hàng hoá xuất khẩu Tạo ra nét độc đáo cho sản phẩm xu ất khẩu được coi là một trong những công cụ hữu hiệu để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá đó so với các sản phẩm cùng lo ại củ a đ ối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, điều đó còn tu ỳ thuộ c vào môi trường văn hoá, luật pháp, cạnh tranh của mỗ i quốc gia. Sự khác biệt giữa sản phẩm cùng lo ại củ a nước mình so với nước khác nhằm mụ c tiêu nâng cao sức cạnh tranh củ a sản phẩm xuất khẩuvà cũng vì mộ t mục tiêu bao trùm là nâng cao lợi thế của sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên trong khi cố gắng tạo ra nét độc đáo cho sản phẩm, doanh nghiệp cần chú ý đảm b ảo được tính hoàn m ỹ, không làm thay đ ổi mộ t cách quá lớn về đ ặc điểm chung của sản phẩm, và trên hết là phải phù hợp hơn với nhu cầu, thị hiếu, văn hoá của quốc gia mà tại đó người tiêu dùng đang số ng, tránh gây ra nhữ ng cú số c về văn hoá. 12
- Mức ấn tượng về hình ảnh, nhãn hiệu hàng hoá của nhà sản xuất. Trong chiến lược sản phẩm, người ta đặc biệt quan tâm đ ến các quyết định gắn nhãn sản phẩm. Điều này càng dễ hiểu hơn đối với các sản phẩm được xuất khẩu, vì nhãn mác có vai trò căn bản là cung cấp thông tin và xúc tiến thương mại đ ối với các thị trường mới. Nhãn hiệu sản phẩm xuất khẩu được hiểu là tên, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng ho ặc một sự kết hợp nào đó những yếu tố kể trên nhằm xác nhận rằng hàng hoá hay d ịch vụ của mộ t người bàn hay mộ t nhóm người bán và phân biệt chúng với hàng hoá củ a đố i thủ cạnh tranh trên thị trường. Do vậy, nhãn hiệu xác nhận người bán hay người sản xuất. Nói đến nhãn hiệu người thường ngầm hiểu yếu tố đảm bảo chất lượng đằng sau nó. Nhãn hiệu thương mại củ a hàng hoá tạo nên lòng tin, độ tin cậy đ ối với hàng hoá. Còn đối với nhãn hiệu được coi là nổi tiếng trên thị trường thì người tiêu dùng khi mua nhữ ng sản phẩm đó sẽ có cảm giác bớt băn khoăn, cũng như là không mất nhiều thời gian đ ể ra quyết đ ịnh mua sản phẩm. 1.2.4. Các công cụ cạ nh tranh Có thể hiểu công cụ cạnh tranh là các yếu tố, các chính sách, các kế hoạch, chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng nhằm tạo ra ưu thế so với đ ối thủ cạnh tranh. Việc lựa chọn các công cụ và biện pháp nào cho phù hợp đ ể áp dụng trong từng trường hợp cụ thể là cả mộ t nghệ thuật trong cạnh tranh. Nếu sử dụng đúng thì sẽ dành được thắng lợi, và ngược lại thí sẽ thất b ại. Khi đó không nhữ ng không duy trì được vị thế mà còn làm cho vị thế đó giảm đi so với trước đó. 1.2.4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩ m Để đáp ứng được nhu cầu thị trường ngày càng biến độ ng hết sức nhanh chóng, đa dạng hơn, phong phú hơn, cao cấp hơn và đ ộc đáo hơn, doanh nghiệp có thể lựa chọ n chiến lược sản phẩm phát triển theo các hướng: Đa d ạng hoá sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm thực chất là q uá trình mở rộ ng danh mục hàng hoá, tạo nên mộ t cơ cấu sản phẩm có hiệu quả của doanh nghiệp, của quốc gia. Sự tiến bộ nhanh chóng, không ngừ ng củ a khoa họ c công nghệ, cùng với sự p hát triển ngày càng cao củ a nhu cầu thị trường khiến vòng đời củ a sản phẩm đang ngày càng b ị rút ngắn lại. Doanh nghiệp cần có nhiều chủ ng lo ại sản phẩm hàng hoá để hỗ trợ cho nhau. Trong quá trình mở rộ ng kinh doanh, các doanh nghiệp có thể thực hiện đa dạng hoá sản phẩm với các hình thức khác nhau. Có thể dùng hình thứ c hoàn thiện và cải tiến các sản phẩm đang sản xu ất để giữ vững thị trường hiện tại và thâm nhập thị trường mới, có thể đa d ạng hóa theo chiều sâu củ a mỗ i loại sản phẩm ho ặc đa d ạng hoá theo bề rộng nhu cầu các lo ại sản phẩm, ho ặc có thể sản xuất ra nhữ ng sản phẩm có giá trị sử dụ ng khác nhau, nhưng có chung chủ ng lo ại nguyên liệu gố c ho ặc sử dụ ng tổng hợp các chất liệu đ ể sản xuất một số sản phẩm có giá trị sử d ụng khác nhau. Nâng cao chất lượ ng sản phẩm Có thể hiểu chất lượ ng sản phẩm là mức độ, là thước đo biểu thị giá trị sử dụ ng của nó. Chất 13
- lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại trên thị trường. Khi nền kinh tế thị trường phát triển, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng cao thì chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao thì chất lượng củ a các sản phẩm, dịch vụ ngày càng được chú trọng. Đặc biệt, để đưa được hàng hoá vào các thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, chất lượng hàng hoá cần phải đạt được mức “ chất lượng hàng hoá quố c tế” và phải được một số tổ chức có uy tín chứng nhận. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đưa ra khái niêm: “ Chất lượng sản phẩm là tổ ng thể nhữ ng chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế kinh tế kỹ thu ật củ a sản phẩm, thể hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công d ụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong mu ốn” . Nếu theo như khái niệm này thì chất lượng hàng hoá có thể giải thích theo2 nghĩa, chất lượng với các tiêu chuẩn kinh tế k ỹ thu ật và chất lượng sản phẩm với sự p hù hợp với nhu cầu thị trường. Nâng cao chất lượng sản phẩm phải xét đ ến cả hai khía cạnh trên. 1.2.4.2. Cạnh tranh bằng giá bán của sản phẩm Giá cả là biểu hiện b ằng tiền của sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp d ự đ ịnh có thể được từ người mua qua việc trao đổi sản phẩm trên thị trường. Giá cả có mộ t vai trò rất quan trọng, đối với doanh nghiệp nó là khâu cuối cùng của quá trình sản xu ất kinh doanh hàng hoá, còn đố i với người tiêu dùng nó là một trong nhữ ng yếu tố quyết định hành vi mua hàng. Giá cả là d ấu hiệu tin cậ y phản ánh tình hình biến động thị trường. Thông qua giá cả, doanh nghiệp có thể nắm b ắt được sự tồ n tại, sức chịu đ ựng cũng như sức cạnh tranh củ a sản phẩm trên thị trường. Trong cạnh tranh, giá cả đ ược sử dụng như mộ t công cụ cạnh tranh hứu hiệu thông qua chính sách định giá bán. Khi đưa ra chính sách đ ịnh giá bán doanh nghiệp cần phải xem xét các vấn đ ề như: Lượng cầu đố i với sản phẩm, chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên nhiều trường hợp doanh nghiệp phải chấp nhận bán với giá thấp hơn già thành vì mục tiêu khác như: để thâm nhập thị trường dễ d àng hơn. Để cuố i cùng là phải nhận dạng đúng thị trường cạnh tranh, từ đó có chính sách định giá riêng cho mỗ i loại sản phẩm nhằm đ ảm b ảo sự phù hợp với nhu cầu và giá bán sản phẩm. 1.2.4.3. Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phố i Lựa chọ n hệ thống kênh phân phố i Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xu ất kinh doanh và đây cũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và lợ i nhuận. Để tiêu thụ sản phẩm, công việc đầu tiên của doanh nghiệp là lựa chọn kênh phân phố i sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu qu ả nhằm đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồ n hàng để bù đắp chi phí sản xu ất và thu hồ i vố n. Xây d ựng được một hệ thống mạng lưới phân phối tốt có nghĩa là xây dựng mộ t nền tảng vững chắc để phát triển thị trường, b ảo vệ thị phần của doanh nghiệp, củ a quốc gia đố i với sản phẩm xuất khẩu. Một số b iện pháp yểm trợ bán hàng Trong nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây thì ho ạt độ ng yểm trợ khách hàng chưa được quan 14
- tâm một cách đúng đắn do cơ chế p hân phối chủ yếu là cấp phát. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động yểm trợ bán hàng thật sự cần thiết và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với kết qu ả của ho ạt động bán hàng, được thể hiện ở doanh số và doanh thu củ a sản phẩm. Ho ạt độ ng yểm trợ b án hàng không chỉ nâng cao số lượng sản phẩm được tiêu thụ mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Các hoạt động yểm trợ b án hàng có một vài ho ạt độ ng chính sau: Quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, hội chợ, hậu bán hàng, b ảo hành… 1.2.4.4. Cạnh tranh bằng các công cụ khác Định hướng khách hàng Định hướng khách hàng là việc doanh nghiệp ho ạt độ ng theo phương châm “sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ phải trên cơ sở nhu cầu khách hàng và chất lượng củ a sản phẩm, dịch vụ là mức độ tho ả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm, d ịch vụ đó”. Dịch vụ sau bán hàng Ngày nay khách hàng không chi chú ý đến giá cả hàng hoá, chất lượng sản phẩm mà ngày càng quan tâm đến d ịch vụ hậu mãi khi mua b ất k ỳ sản phẩm nào. Do đó, bố trí các cơ sở chăm sóc khách hàng ở những nơi thu ận tiện với đầy đủ trang thiết b ị, đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, tận tình phụ c vụ là mộ t công cụ tuyệt vời có thể hỗ trợ tố t cho việc bán hàng. Phương thức thanh toán Phương thức thanh toán cũng là mộ t công cụ canh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Phương thức thanh toán gọ n nhẹ hay rườm rà, nhanh hay chậm; ngoài ra khả năng thương mại điện tử củ a doanh nghiệp sẽ làm ảnh hưởng đ ến công tác tiêu thụ sản phẩm, đ ặc biệt là trên những thị trường có trình độ hiện đại cao, do đó cúng sẻ ảnh hưởng đ ến năng lực cạnh tranh củ a doanh nghiệp trên thị trường. 1.2.5 Sự cầ n thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. 15
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU &SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢ N PHẨ M ĐỒ GỖ N ỘI THẤT CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬ T BẢN. 2.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam. Trong kho ảng 10 năm gần đây, sản phẩm gỗ và thị trường xu ất khẩu lâm sản Việt Nam bắt đ ẩu phát triển tương đ ối mạnh. Từ mộ t nước xuất khẩu nguyên liệu gỗ là chủ yếu, Việt Nam đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu sản phẩm gỗ đ ứng hàng thứ 15 trên thế giới. Đồ gỗ nội thất của Việt Nam đ ã bắt đ ầu có mặt tại nhiều nước trên thế giới.Hơn thế nữa, sản phẩm gỗ của Việt Nam đã b ắt đầu có vị trí ổ n định và được người tiêu dùng tại các thị trường lơn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU…hết sức ưa chuộ ng. 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩ u: Đến thời điểm này, Việt Nam đ ã có khoảng 750 doanh nghiệp tham gia vào ho ạt độ ng chế biến, sản xu ất và xuất khẩu đồ gỗ nộ i thất trong tổng số 1200 cơ sở chế b iến gỗ trong cả nước, tro ng đó có 8 đơn vị đ ạt kim ngạch xuất khẩu trên 15 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất củ a Việt Nam không ngừng tăng lên. Đồ gỗ nội thất không ngừ ng tăng lên đóng góp rất lớn vào sự thành cô ng của ngành chế biến đồ gỗ xu ất khẩu của Việt Nam, đưa sản phẩm gỗ chính thức lọt vào TOP 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và nằm trong câu lạc bộ 1 tỷ USD trở lên. Trong câu lạc bộ ấy, sản phẩm gỗ là mộ t trong 5 mặt hàng đạt kim ngạch xu ất khẩu lớn nhất (cùng với ngành Thu ỷ sản, hàng d ệt may, hàng giày dép, và dầu thô). Đồ thị biểu hiện vị trí của hoạt động xuấ t khẩu gỗ trong hoạ t độ ng xuất khẩ u của Việt Nam ( năm 2006-2007) 9 8.5 CÂU LẠC BỘ T RÊN 1 T Ỷ USD 7.8 8 8.323 7 6 5.802 T UD ỷS 5 4 3.8 4 3.555 3.364 3 2.4 2.2 1.8 2 1.4 1.4 1.904 1.771 1 1.306 1.273 1.101 0 Gạo Điện Sản Thuỷ Dệt Dầu Cà phê Cao su Giày 2006 t ử máy phẩm sản dép may thô 2007 gỗ tính Sau nhiều năm phát triển, với những nỗ lực to lớn của toàn ngành, ngành chế biến đồ gỗ (trong đó có ngành đồ gỗ nội thất) đã thực sự trở thành một trong ngành mũi nhọn của 16
- nước ta và là một ngành có đóng góp to lớn cho nền kinh tế quố c dân. Bảng 2.1. Kim ngạ ch xuất khẩ u đồ gỗ nộ i thất trong tổng k im ngạ ch xuất khẩ u của Việt Nam Tỷ trọ ng Tỷ trọ ng Tổ ng củ a KNXK đồ KNXK ĐGNT KNXK Tố c độ Tố c độ KNXK Tốc độ KNXK gỗ của Việt Nam của Việt tăng tăng ĐGNT tăng ĐGNT Năm Việt Nam trong tổng trưởng trưởng củ a Việt trưởng trong tổ ng Nam ( Triệu KNXK đồ gỗ (Triệu (%) (%) Nam (%) KNXK của Việt USD) của Việt USD) Nam(%) Nam (%) 1996 7.200 - 212 - 172 - 2.4 81 1997 9.200 27.8 225 6.1 182 5.9 2 80.8 1998 9.400 2.2 191 -15.1 157 -13.9 1.7 82 1999 11.500 22.3 200 4.7 163 4.1 1.4 81.5 2000 14.500 26.1 250 25 204 25.3 1.4 81.7 2001 15.000 3.4 334 33.6 266 30 1.8 79.5 2002 16.700 11.3 435 30.2 361 36 2.2 83 2003 19.900 19.2 560 28.7 463 28.3 2.3 82.7 2004 26.500 33.2 1.100 96.4 867 87.2 3.3 78.8 2005 32.400 20 1.600 45.5 1264 45.8 3.9 79 2006 39.605 1930 2007 48.400 2400 2008* Trung bình ( Nguồn : Niêm giám thố ng kê Việt Nam các năm và số liệu của hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam) Năm 2005, xuất khẩu sản phẩm g ỗ tiếp tục bứt phá với kim ngạch đạt 1,56 tỷ USD, tăng 42% và chính thức đứng vào top 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất củ a cả nước (sau d ầu khí, giày dép, dệt may, thu ỷ sản). Với kim ngạch xu ất khẩu đ ạt hơn 1.9 tỷ USD năm 2006. tăng 22 % so với năm 2005, xu ất khẩu sản phẩm gỗ vẫn duy trì vững chắc vị trí top 5 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất củ a Việt Nam. Tháng 11/07, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củ a Việt Nam đ ạt 217,87 triệu USD, tăng 0,47% so với tháng 10/07, tăng 30,8% so với tháng 11/06. Tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 11 tháng năm 2007 đạt 2,134 triệu USD, tăng 24,14% so với cùng kỳ năm 2006. cả năm 2007, kim ngạch xu ất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,4 tỷ USD, tăng 122,3% so với năm 2006 và d ự b áo kim ngạch sẽ tiếp tục tăng trong năm 2008. 17
- Tháng 11/07, những thị trường chính xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ củ a Việt Nam vẫn là Mỹ, Nhật Bản, Anh, Trung Quố c, Đức và Pháp. Trong đó, Nhật Bản vớ i kim ngạch xu ất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 11/07 đạt 19,6 triệu USD, giảm 29,54% so với tháng 10/07, giảm 26,13% so với tháng 11/06. Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Nhật Bản 11 tháng năm 2007 đ ạt 277,436 triệu USD, tăng 10,45% so với cùng kỳ năm 2006 và chiếm 13% tỷ trọng. Về cơ cấu sản phẩm, với kim ngạch đạt gần 4,49 triệu USD, chiếm 23,5% tỷ trọng, nội thất phòng khách là chủng loại được xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường Nhật Bản. Tiếp đến là nộ i thất phòng ngủ cũng đạt trên 4,1 triệu USD, chiếm 21,5% tỷ trọng. Đứng thứ 3 là đồ nộ i thất văn phòng đạt 3,75 triệu USD, chiếm 19,6% tỷ trọ ng . 2.1.2. Cơ cấ u thị trường xuất khẩu Thị trường xu ất khẩu gỗ củ a Việt Nam đ ã có nhiều biến chuyển mạnh mẽ trong nhữ ng năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc... để tái xuất sang các thị trường tiêu thụ trực tiếp( nước thứ 3 ), đến nay đã xu ất khẩu trực tiếp sang các thị trường tiêu thụ trực tiếp chứ không chuyển qua các thị trường trung chuyển như trước nữa. Việc chuyển sang xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường tiêu thụ trực tiếp không chỉ đem lại nhiều lợi nhu ận hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam mà còn khẳng định được vị thế của sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị trường gỗ thế giới . Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ củ a Việt nam không ngừng được mở rộng và đa dạng hoá. Đến nay, sản phẩm gỗ của Việt Nam đã có mặt tại 120 nước trên thế giới, trong đó các thị trường quan trọng và tiờu thụ nhiều nhất là : Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan... nhưng vẫn tập trung chủ yếu vào 3 khu vực thị trường chớnh là Hoa kỳ, EU và Nhật Bản với hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ củ a cả nước (chi tiết như bảng 1 ). Trong khi xu ất khẩu sang EU và Nhật Bản vẫn tăng nhanh và ổ n định thì xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã đ ạt mức tăng độ t biến thời gian 3 năm qua: Năm 2006, kim ngạch xu ất khẩu sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ đạt 744 triệu USD, tăng 31,3% so với năm 2005 và tăng gấp 2,33 lần mức xuất khẩu củ a năm 2004, đưa thị phần của Hoa Kỳ lên 39% tổng kim ngạch xu ất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam so với 28% củ a năm 2004. 18
- Bảng 2..2. Thị phần các nước nhập khẩu đồ gỗ nội thất chủ yếu của Việt Nam (Đơn vị : triệu USD ; %) Các nước Năm Tổ ng XK Mỹ Nhật Bản EU khác 2001 KN 335 16.1 93.1 96.1 129.7 Thị phần 100% 4.8 27.8 28.7 38.7 2002 KN 435 44.7 99.5 117.7 173.1 Thị phần 100% 10.3 22.9 27.1 39.7 2003 KN 567 115.5 160.7 136.3 154.5 Thị phần 100% 20.4 28.3 24.0 27.3 2004 KN 1139 318.9 373.1 222.1 224.9 Thị phần 100% 28.0 32.7 19.5 19.8 2005 KN 1563 567.0 420.5 240.9 334.6 Thị phần 100% 36.3 29.6 15.4 21.4 2006 KN 1930 744.1 521.9 286.5 377.2 Thị phần 100 38.6 27.0 14.9 19.5 2007 KN Thị phần Thị p h ần bình quân ( Nguồn : Bộ thương mại Việt Nam năm 2006) Mỹ là thị trường nhập khẩu đồ gỗ nội thất hàng đầu của Việt Nam, hiện nay thị trường đang chiếm t ỷ trọng kho ảng 34% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nộ i thất củ a Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, đ ồ gỗ nộ i thất của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã tăng mạnh trong 3 năm gần đây và Việt Nam đ ã trở thành mộ t trong 10 nước 19
- xu ất khẩu đồ gỗ nội thất lớn nhất vào thị trường Mỹ. Số liệu thố ng kê từ Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ cho biết, nếu như năm 2001, kim ngạch xu ất khẩu đồ gỗ nộ i thất củ a Việt Nam sang Mỹ chỉ đ ạt 13 tỷ USD thì đến năm 2004 con số này đ ã lên đến 182 triệu USD và năm 2005 là 432 triệu USD, chiếm tới 34.2% trong tổ ng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nộ i thất của cả nước. Thị phần bình quân trong giai đo ạn 2001-2005 của Mỹ đạt 28.4%, cao nhất trong số các thị trường nhập khẩu đồ gỗ nội thất củ a Việt Nam. Trên thị trường EU, kim ngạch xu ất khẩu đồ gỗ nộ i thất củ a Việt Nam không ngừ ng tăng lên trong những năm gần đây và đồ gỗ là mặt hàng xếp thứ 5 trong danh sách các mặt hàng củ a Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn vào thị trường này. Trong số 27 thành viên củ a EU, đồ gỗ nội thất Việt Nam mới chỉ thâm nhâp được vào 20 thị trường, trong đó, Anh là nhà nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất trong các nước EU, tiếp đ ến là Đức, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha... Hiện nay, kim ngạch xu ất khẩu sang các nước trong khố i EU đang chiếm kho ảng 28.8 % tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất cả nước. (Hình 2.2. Thị phần bình quân ) Thị trường cuố i cùng trong số 3 thị trường xu ất khẩu quan trọng hàng đ ầu của sản phẩm đồ gỗ nội thất Việt Nam là Nhật Bản, hiện đang chiếm khoảng 21.8% kim ngạch xu ất khẩu đồ gỗ nội thất củ a Việt Nam. Đây là thị trường được đánh giá là thị trường lớn nhất cho đồ gỗ nội thất vì hàng năm tiêu dùng cho đồ gỗ nội thất tại nước này xấp xỉ 1000 USD/hộ /tháng. Vào giai đoạn 2001 đến 2003, tỷ trọng sản phẩm gỗ xuất khẩu vào hai thị trường EU và Nhật Bản luôn lớn hơn vào thị trường Mỹ, điều này cho thấy tiềm năng nhập khẩu sản phẩm gỗ của Mỹ rất lớn nhưng do nhiều yếu tố bất lợi nên chúng ta chưa khai thác được thị trường này. Nhưng năm 2004 là năm b ản lề cho ngành gỗ Việt Nam với tỷ lệ tăng trưởng 3 chữ số. Đồng thời, xoay lại vị trí đố i tác giữa Mỹ và Nhật Bản . Luc này thị trường Mỹ lại được chú trọ ng hơn Nhật Bản. Cho đ ến năm 2006, và đầu 2007, kim ngạ ch xuấ t khẩu sản phẩm gỗ sang th ị trường Mỹ luôn đạt mức cao và là th ị trường chiến lư ợc. (Bẩng và đồ thị ) b ieu thi su hoan doi vi tri đói tac giua Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, trong thờ i gian gần đây, kim ngạch xu ất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trương Mỹ có xu hướng giảm sút do nhiều yếu tố, và thay vào đó thị trường Nhật Bản lên ngôi. (....) 2.1.3.Cơ cấ u mặt hàng xuấ t khẩ u sả n phẩ m gỗ của Việt Nam Sản phẩm gỗ xu ất khẩu của Việt Nam từ chỗ là sản phẩm thô( gỗ tròn, gỗ xẻ) đã phát triển lên mộ t trình độ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy, trang trí b ề mặt... xu ất khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm có giá trị gia tăng về công nghệ và lao động. Có thể chia các sản phẩm gỗ xuất khẩu củ a Việt Nam thành 4 nhóm chính : -Nhóm thứ nhất : sản phẩm đ ồ mộc ngoài trời bao gồm các lo ại bàn ghế vườn, ghế b ăng, dù che nắng, ghế xích đu... làm hoàn toàn từ gỗ hoặc kết hợp với các vật liệu khác như sắt, nhôm, nhựa... - Nhóm thứ hai : Nhóm sản phẩm đồ mộc trong nhà bao gồ m các lo ại bàn ghế, giường tủ, giá 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau sạch của người dân tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội - GVHD Hồ Trí Dũng
48 p | 2273 | 518
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ
81 p | 701 | 148
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Mối quan hệ giữa thông tin phi tài chính trên báo cáo thường niên và kết quả hoạt động theo kế toán, giá thị trường của các công ty niêm yết Việt Nam
92 p | 391 | 78
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số phương pháp hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm môn Hóa học THCS
38 p | 746 | 70
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong thành lập lưới khống chế thi công công trình thuỷ điện
38 p | 311 | 67
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp điều tiết thị trường nhằm phát triển kinh tế bền vững
107 p | 275 | 62
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu thị trường Nhật Bản và đề xuất chiến lược thâm nhập cho các sản phẩm của CTCP Kềm Nghĩa
99 p | 275 | 55
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp
76 p | 312 | 54
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của chiến lược Marketing tại Siêu thị Big C Hải Phòng tới thói quen tiêu dùng khu vực Hải Phòng
153 p | 498 | 51
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nghiên cứu thị trường cao ốc văn phòng tại Tp.HCM
73 p | 288 | 47
-
Đề tài nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu nâng cao giá trị gia tăng cho hoạt động sản xuất - thương mại trái sơ Gò Công
104 p | 171 | 47
-
Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quản trị công ty đại chúng và tính thanh khoản của cố phiếu
93 p | 200 | 36
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Giải pháp mở rộng thị trường nội địa của công ty Cổ Phần may Hồ Gươm tại thị trường miền Bắc
72 p | 197 | 35
-
Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thị hiếu của khách du lịch Nga đến Khánh Hòa
98 p | 357 | 20
-
.Đề tài "Nghiên cứu thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp
36 p | 148 | 18
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trên thị trường bán lẻ
146 p | 32 | 18
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh rau an toàn
141 p | 26 | 13
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu các hệ chi đo trong phòng thí nghiệm xử lý hạt nhân
90 p | 86 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn