intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:70

491
lượt xem
146
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: những vấn đề cơ bản về vốn của ngân hàng thương mại', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  1. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
  2. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. MỤC LỤC Chương 1 ......................................................................................................................... 5 NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀVỐN.................................................................................. 5 CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI ................................ ................................ ................. 5 1.1.1. Khái niệm vốn của NHTM. ................................................................................... 5 1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng. .................................. 5 1.1.2.1. Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM ...................................... 5 1.1.2.2. Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạch tranh của Ngân hàng: ....... 6 1.1.2.3. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng: ....................................................................................................................... 7 1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng ................................ .... 8 1.1.3. Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM ........................................... 9 1.1.3.1. Vốn tự có: ................................ ............................................................................ 9 1.1.3.2. Vốn huy động:..................................................................................................... 11 1.1.3.3. Vốn đi vay................................................................ ................................ ........... 14 1.1.3.4. Vốn khác ............................................................................................................. 16 1.2.1.1. Nhóm nhân tố khách quan (PEST): ..................................................................... 17 1.2.2.2. Biện pháp kỹ thuật: ................................ ................................ ............................. 24 1.2.2.3. Biện pháp tâm lý: ................................................................................................ 25 CHƯƠNG2: ................................................................................................................... 28 2.1 - Khái quát về ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn : . 28 2.1.1. Đặc điểm tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn :...................................................................................................................... 28 2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lạng Sơn. ....................................................................................................................... 30 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn. .................................................................................. 30 Năm 2004: 862,9 t ỷđạt 10,1% so với năm 2003 ............................................................... 31 Trong đó năm 2004 ......................................................................................................... 31 2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn. ................................ ................................ .................... 31 Đơn vị: Triệu đồng ......................................................................................................... 32 2.1.2.3 Các hoạt động khác : ....................................................................................... 33 2.2 - Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn :...................................................................................................................... 36 Biểu số 2: Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn ................... 37 2
  3. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. 2.2.1. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư : ............................................................................ 37 Bảng số 4 : Tình hình huy động vốn các quý trong năm 2004 ..................................... 40 2.2.2. Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế : ............................................................ 41 2.2.3. Tiền gửi đảm bảo thanh toán : ............................................................................ 42 2.2.4. Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu. ................................................................... 42 2.2.5. Nguồn huy động bằng ngoại tệ : .......................................................................... 43 2.3 - Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn............................................................................................................. 44 2.3.1 Những kết quảđạt được :...................................................................................... 44 2.3.2. Những hạn chế trong công tác huy động vốn : ................................................... 46 CHƯƠNG 3: ................................ ................................ ................................ ............... 50 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn : ................................ ........................ 52 3.2.3. Xây dựng điểm giao dịch thuận lợi, cung ứng tốt nhiều dịch vụ....................... 53 3.2.4. Thực hiện chính sách Marketing Ngân hàng năng động : ................................ 54 3.2.5. Kết hợp lợi ích của khách hàng với Ngân hàng : ................................ ............... 54 3.2.6. Tạo lập uy tín cho Ngân hàng............................................................................. 55 3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn : ....................................................................... 56 3.2.8. Thực hiện bảo hiểm tiền gửi :.............................................................................. 56 3.2.9. Mở rộng việc sử dụng tài khoản cá nhân, phát hành séc và thẻ thanh toán : ... 57 3.2.10. Quan tâm đến đội ngũ cán bộ nhân viên: ......................................................... 58 3.3. Kiến nghị :................................ ................................ ................................ ............... 59 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước:...................................................................................... 59 3.3.2. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam ............................................................ 60 Tôi xin chân thành cảm ơn! ................................ ................................ ............................. 64 Lạng S ơn, ngày 01 tháng 4 năm 2005 .............................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ............................. 65 CÁCCHỮVIẾTTẮTTRONGCHUYÊNĐỀ ................................................................. 67 MỤCLỤC ...................................................................................................................... 67 CHƯƠNG1. NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀVỐNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI .. 68 1.1 Khái niệm và vai trò của vốn trong HĐKH của NHTM ........................................ 68 1.1.2.3. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các .............................................. 68 1.1.2.4. Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh ......................................................... 68 1.1.3.3. Vốn đi vay ................................ .......................................................................... 68 1.1.3.4. Vốn khác ............................................................................................................ 68 1.2. Các nhân tốảnh hưởng và nội dung biện pháp tạo vốn ......................................... 68 2.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn .... 68 3
  4. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. 2.2. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn ................................ ................................ ................................ ........................ 69 2.3. Đánh giá kết quả trong công tác huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn............................................................................................................. 69 3.1. Định hướng chiến lược huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn trong thời gian qua ................................ ................................................................. 69 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn............................................................................................ 69 KẾTLUẬN ..................................................................................................................... 70 TÀILIỆUTHAMKHẢO ................................................................................................ 70 CÁCCHŨVIẾTTẮTTRONGCHUYÊNĐỀ ................................................................. 70 NHẬNXÉTCỦAĐƠNVỊTHỰCTẬP ............................................................................ 71 Nhận xét chuyên đ ề tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thu Hà ....................................... 71 Lạng sơn, ngày 01 tháng 4 năm 2005 .............................................................................. 71 LỜICAMĐOAN ............................................................................................................ 72 Tác giả khoá luận ............................................................................................................ 72 4
  5. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Chương 1 NH ỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀVỐN CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1.Khái niệm và vai trò của vố n trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.1. Khái niệm vốn của NHTM. Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập ho ặc huy độ ng được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Thực chất, vốn của Ngân hàng là mộ t bộ phận của thu nhập quốc d ân tạm thời nhàn rỗ i trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ sở hữu của chúng gửi vào Ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay đầu tư. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền dử dụng vốn cho Ngân hàng, để Ngân hàng trả lại cho họ một khoản thu nhập. N hư vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vố n và phân phối lại vố n dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích mọ i hoạt động kinh tế phát triển. Đ ồng thời, chính các hoạt đ ộng đó lại quyết định sự tồ n tại và p hát triển ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 1.1.2.1. Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc h ình thành NHTM Đối với b ất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được thì phải có :Công nghệ - Lao độ ng – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tố quan trọ ng, nó phản ánh năng lực chủ yếu đ ể quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong ho ạt động kinh doanh của ngân hàng. Vốn là cơ sởđể NHTM tổ chức ho ạt độnh kinh 5
  6. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. doanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không có vố n. Nhưđã biết, đặc trưng của hoạt động ngân hàng:Vố n không chỉ làphương tiện kinh doanh chính mà còn làđối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thị trường tiền tệ(thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán(thị trường vố n dài hạn). Những ngân hàng trường vốn là ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Hơn nữa, vốn lớn là lợi thếđầu tiên trong việc chấp hành pháp luật trước hết là luật NHTW, luật các TCTD, tạo thế mạnh và thuận lợi trong kinh doanh tiền tệ. Chính vì thế, có thể nói vốn làđiểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng, là khâu cốt tử của ngân hàng. Do đó, ngoài vố n ban đầu cần thiết, tức làđ ủ vốn đ iều lệ theo luật định thì ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suố t quá trình hoạt đ ộng của mình Từđặc trưng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phương tiện kinh doanh, vừa làđối tượng kinh doanh. Các NHTM thực hiện kinh doanh loại “hàng hoáđặc biệt” – tiền tệ trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Vì vậy, ngo ài vốn ban đầu khi thành lập theo qui định của pháp luật, các Ngân hàng phải thường xuyên tìm mọi biện pháp để tăng trưởng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh. 1.1.2.2. Vốn quyết định kh ả năng thanh toán và năng lực cạch tranh của Ngân hàng: Trong nền kinh tế thị trưòng, để tồn tại và ngày càng mở rộ ng quy mô ho ạt động đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường làđiều trọng yếu. Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh to án, chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Chú ng ta đã biết, đại bộ phận vốn của ngân hàng là vốn tiền gửi vàđi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho khách hàng khi họ có yêu cầu rút tiền. Với mộ t ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, khi nhu 6
  7. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. cầu vay vố n trên thị trường là rất lớn, một m ặt ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay, mặt khác với quy mô nhỏ, ngân hàng nếu cho vay tối đ a nguồn vố n huy động đuợc, d ự trữít sẽ d ẫn đến mất khả năng thanh toán. Trong khi đó , với một ngânh hàng trường vốn, họ thực hiện d ự trữđủ khả năng thanh toán đồ ng thời vẫn thỏa m ãn đ ược nhu cầu vay vố n của nền kinh tế, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao. K hả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. V ì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vố n của ngân hàng nói chung và với vốn khả dụng của ngân hàng nó i riêng. Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể ho ạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt độ ng cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữ chữ tín, vừa nâng cao vị thế của ngân hàng. 1.1.2.3. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và cá c hoạ t động kinh doanh khác của Ngân hàng: Vốn của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín d ụng. Thô ng thường, các Ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinh doanh, khoản m ục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn. Do đó, ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư, thậm chí không đáp ứng được nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp. Họ sẽ mất khách hàng và khô ng tận d ụng được cơ hội kinh doanh. Nếu là Ngân hàng lớn, nguồ n vốn dồi dào chắc chắn họ sẽđáp ứng được nhu cầu về vốn, cóđ iều kiện để mở rộng quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp và thị trường tín dụng. N guồn vốn lớn cò n giúp Ngân hàng hoạt động kinh doanh với nhiều loại hình khác nhau như: Liên doanh liên kết, dịch vụ thuê mua tài chính, kinh doanh chứng kho án… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và tạo thêm vố n cho Ngân hàng. đồng thời, nâng cao uy tín và tăng sức cạnh 7
  8. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. tranh trên thị trường. V ì vậy, vốn có vai trò q uyết định trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thực tếđã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồ n vốn. Đồng thời, khả năng vốn lớn làđ iều kiện thuận lợi đố i với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín d ụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủđộ ng về thời gian, thời hạ n cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số ho ạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh. Đây cũng làđiều kiện để bổ xung thêm vốn tự có của ngân hàng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực. Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử d ụng tổng hòa các nguồn vốn khác. Trên cơ sởđó sẽ giúp ngân hàng cóđủ khả năng tài chính đ ể kinh doanh đa năng trên thị trường, khô ng chỉđơn thuần là cho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua (leasing), mua bán nợ (phactoring), kinh doanh trên thị trường chứng khoán. Chính các hình thức kinh doanh đ a năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vố n cho ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. N goài ra vốn của ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện cho NHNN đảm bảo khả năng thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định lưu thô ng tiền tệ, đảm bảo cân đối tiền – hàng trong nền kinh tế. X uất phát từ vai trò của nguồn vốn trong hoạt độ ng kinh doanh của ngân hàng và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và vốn huy động nói riêng phải thường xuyên được bảo to àn và không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả của vốn là tiền đ ề quan trọng quyết định sự tồn tại và p hát 8
  9. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. triển của hoạt động kinh doanh ngân hàng, đáp ứng vố n cho nền kinh tế. V ìvậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn là sự cần thiết trong quá trình hoạt độ ng của NHTM ở tất cả các quố c gia. 1.1.3. Nội dung và tính chất của các lo ại vố n trong NHTM 1.1.3.1. Vốn tự có: Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đ ược thuộc về sở hữu của ngân hàng. Đ ây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài để hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Vốn này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng song lại làđiều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập m ột ngân hàng. Do tính chất ổn định của nó, Ngân hàng có thể sử dụng vào các m ục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cốđịnh, d ùng đểđầu tư hay góp vốn liên doanh… vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng thanh toán khi Ngân hàng gặp rủi ro. Sự tăng trưởng của vốn tự có sẽ q uyết định năng lực và sự phát triển của NHTM. Vốn tự có của Ngân hàng được hình thành căn cứ vào hình thức tổ chức của NHTM là: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần hay NHTM liên doanh… Vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bản, vốn tự có bổ sung. + Vốn tự có cơ bản: Là vốn điều lệ – vốn pháp định  Vốn đ iều lệ: do các cổđô ng đó ng góp vàđược ghi vào điều lệ hoạt độ ng của Ngân hàng, theo quy định tố i thiểu phải bằng vốn pháp định.  Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải cóđể thành lập ngân hàng do pháp luật quy định. + V ốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng gia tăng vố n của chủ theo nhiều phưong thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và các quỹ như: Quỹ dự trữ bổ sung vố n điều lệ, quỹ d ự trữđặc biệt và quỹ khác. 9
  10. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Nguồn nội bộ (nguồn từ lợi nhuận): Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có x u hướng gia tăng vốn bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vố n đầu tư. Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủ ngân hàng về tích lũy từ lợi nhuận và tiêu dùng. Những ngân hàng lâu năm có thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốn của chủ hình thành ban đầu. N guồn bên ngoài: Là nguồ n bổ x ung từ phát hành thêm cổ phiếu để mở rộng quy mô hoạt động hoặc đểđổim mới trang thiết bị hay đểđáp ứng yêu cầu vố n của chủ do ngân hàng nhà nước quy định.  N ếu phát hành cổ phiếu thường phải chia sẻ quyền lực và lợi nhuận  N ếu phát hành cổ phiếu ưu đ ãi thì không chia sẻ quyền lực và lợi tức là cốđịnh  N ếu phát hành trái phiếu chuyển đ ổi thì khô ng mất quyền sở hữu và lợi nhuận có thể chuyển đổi ra tiền tiết kiệm nhưng trái phiếu vẫn là một khoản nợ và ngân hàng phải để một khoản quỹđể trả nợ. Đ ặc điểm của hình thức huy đ ộng này là không thuờng xuyên song giú p ngân hàng cóđược lượng vốn sở hữu vào lúc cần thiết. Các quỹ:  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Là quỹđược dù ng với mục đ ích tăng cường vốn tự có ban đầu. Lợi nhuận hàng năm bổ sung vào quỹ này cho đến khi đạt 50% vốn tự có thì sẽ chuyển thành vốn tự có.  Quỹ dự trữđặc biệt: Là quỹ dù ng để dự phòng bùđắp rủi ro trong quá trình kinh doanh nhằm bảo toàn vốn.  Các quỹ khác: G ồm có lợi nhuận chưa phân phối, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ khấu hao tài sản cốđịnh. Các quỹ trên thuộc sở hữu của ngân hàng. Nguồn hình thành là từ thu nhập của ngân hàng thương mại mà có khả năng chuyển đổ i thành vốn cổ phần có thểđược coi là mộ t bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vố n bổ x ung) 10
  11. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. do nguồn này có mộ t sốđặc đ iểm như sử d ụng lâu dài, có thểđầu tư vào nhà cửa, đ ất đai và có thể không phải ho àn trả khi đến hạn. 1.1.3.2. Vốn huy động: Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy đ ộng được từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong x ã hội, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ tín d ụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác vàđược dùng làm vố n để kinh doanh. N guồn vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử d ụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệm ho àn trảđú ng thời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút.V ốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM. N guồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tỷ lệ thuận với mọi thành phần kinh tế trong xã hội. Do đó , các NHTM luôn quan tâm khai thác đ ể mở rộng tín dụng. Nhưng nguồn vố n này ch ỉđược sử dụng một phần đ ể kinh doanh, còn phải dự trữ một tỷ lệ hợp líđểđảm bảo khả năng thanh toán. V ốn huy độ ng gồm có: Vốn tiền gửi và p hát hành những giấy tờ có giá. Vốn tiền gửi: + Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhưng có thể rút ra bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoả m ãn yêu cầu này (gửi tiền để sử dụng séc, sử dụng thẻ rút tiền hoặc để thực hiện dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ LC hay d ịch vụ nhờ thu). Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp ho ặc không đ ược trả lãi, gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý.  Tiền gửi thanh to án (tiền gửi giao dịch): Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Ngân hàng thực hiện các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân trong phạm vi số dư cho phép. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân có thểđược nhập 11
  12. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu, với loại tiền gửi này lãi suất là rất nhỏ (huặc bằng 0) Tiền gửi không kỳ hạn chỉ không ổn định với cá nhân còn đối với doanh nghiệp rất ổn đ ịnh.  Tài kho ản tiền gửi thanh toán: Là tài khoản mà việc rút và nộp tiền được thực hiện bằng séc hoặc chuyển kho ản.  Tài khoản vãng lai: Là tài khoản lúc dư nợ, lúc dư có. Tuy nhiên, ở Ngân hàng luô n có sự chênh lệch giữa xuất và nhập trên mỗ i tài kho ản tiền gửi thanh toán, thường nhập lớn hơn xuất. Từđó, tạo nên mộ t khoản tiền tạm thời nhàn rỗ i và N gân hàng có thể sử d ụng mộ t phần để kinh doanh.  Tiền gửi khô ng kỳ hạn thuần tuý: Là khoản tiền kí gửi với m ục đích an toàn tài sản, không phải để thanh toán, khi cần khách hàng có thể rút ra đ ể chi tiêu và N gân hàng phải thoả mãn yêu cầu của họ. Ngân hàng có thể sử dụng phần dư thừa nếu đảm bảo được khả năng chi trả. + Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và N gân hàng về thời gian rút tiền. V ề nguyên tắc khách hàng không được rút tiền trước thời hạn. Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.Đây là nguồn tiền tương đ ối ổ n đ ịnh, N gân hàng có thể sử dụng phần lớn tồn khoản vào kinh doanh. Chính vì vậy các NHTM luôn tìm cách đa dạng hó a loại tiền gửi này bằng cách áp d ụng nhiều kỳ hạn với m ức lãi suất khác nhau nhằm đ áp ứng nhu cầu của khách hàng. Các kho ản tiền gửi có kỳ hạn khô ng được dùng để thanh toán, thường có lãi xuất cao và thời hạn dài hơn. + Tiền gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của người lao độ ng chưa sử dụng đến, tạm thời nhàn rỗi. H ọ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền mộ t cách an toàn và hưởng lãi. Tiền gửi tiết kiệm có hai loại: tiết kiệm không kỳ hạn và tiết kiệm có kỳ hạn. 12
  13. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”.  Tiền gửi tiết kiệm khô ng kỳ hạn: Là khoản tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào nhưng không được dùng các phương tiện thanh toán để chi trả cho khách hàng.  Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận của khách hàng và Ngân hàng về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.  Tiền gửi của các ngân hàng khác là nguồ n tiền c ủa các ngân hàng thường mài gửi vào nhằm mục đích nhờ thanh to án hộ hay một số mục đ ích khác. Đ ây là nguồn vốn chính để ngân hàng kinh doanh tiền tệ, nó là một trong những nguồ n vốn ổn đ ịnh nhất của ngân hàng thương m ại. Tuy nhiên tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp chủ yếu là ngắn hạn vì doanh nghiệp ho ạt động có chu kỳ, khi nào tạm thời thừa vốn thì mới gửi ngân hàng. Mặt khác: Lãi suất huy đ ộng nhỏ hơn lãi suất vay nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế. N ếu lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy độ ng: Ngân hàng có lãi N ếu tỷ suất lợi nhuận b ình quân của nền kinh tế
  14. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Đặc trưng của nó là quản lýđược chính sách lãi suất trong ngắn hạn  Tính lỏng cao  N gân hàng phát hành chủđộng hơn về mặt quy mô hoạt độ ng (chỉ thô ng qua tổ ng giám đốc) + Trái phiếu ngân hàng là giấy nhận nợ của ngân hàng có thời hạn lớn hơn 12 tháng Đặc trưng: Quản lýđược chính cách lãi suất trong dài hạn  Tính lỏng cao, có thể mua bán đ ược trên thị trường chứng khoán  Phát hành thông qua thố ng đ ốc ngân hàng + Chứng chỉ tiền gửi Các giấy tờ có giáđược Ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo m ục đích với sự chấp thuận của NHNN, hình thức huy độ ng vốn này các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thường. Q ua trình bày trên, vốn huy động là nguồn vốn giữ vị trí quan trọng và chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, chiếm tỷ trọ ng lớn nhất trong tổng nguồn vốn (khoảng 80%). Các NHTM phải tôn trọng về mức vốn huy độ ng theo quy định của pháp luật. 1.1.3.3. Vốn đ i vay Vốn đi vay: là khoản tiền vay muợn thêm đểđáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy độ ng vốn bị hạn chế. Đây là nguồn chủ yếu để chống rủi ro thanh khoản của các ngân hàng. - Vay từ N HTW là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp b ách trong chi trả của NHTM. H ình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu (tái cấp vốn). Các thương phiếu đãđược các NNTM chiết khấu (tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ . Khi cần tiền ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại NHNN. Thông thường NHNN chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng như thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ. Trong đ iều 14
  15. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. kiện chưa có thương phiếu NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngân hàng, nó chủ yếu là vốn ngắn hạn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTW: + Nếu NHTW thắt chặt tiền tệ với lãi suất cao + Nếu mở rộng tiện tệ thì lãi suất thấp NHTW cho vay nhằm mục đích đ ể bảo vệ an toàn cho toàn hệ thống ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ.Vay từ NHTM khác là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng. Với các ngân hàng đ ang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết quả dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. V ới các ngân hàng đang thiếu hụt d ự trữ lại có nhu cầu vay mượn tức thời đểđảm bảo thanh khoản + Vay qua đêm là hợp đồ ng vay mượn bất thành văn giữa hai ngân hàng chủ yếu thô ng qua điện thoại vàđiện tín chỉ có thời hạ n khô ng quá một ngày + V ay kỳ hạn là hợp đồng vay mượn thành văn có thời hạn cụ thể (vài tuần, vài tháng, hoặc vài năm). Thường cá c ngân hàng đi vay phải có giấy tờ có giáđể cầm cốđưa cho ngân hàng cho vay. Đây là nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn  Tỷ trọng tương đối lớn đặc biệt là ngân hàng bán buôn  Chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào cung cầu trên thị truờng tiền tệ V ay trên thị trường vố n: Các ngân hà ng vay mựon bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vố n. Các kho ản vay trung và d ài hạn nhằm bổ xung cho các nguồ n tiền gửi, đáp ứng nhu cầu 15
  16. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. cho vay vàđầu tư trung dài hạn. Thông thường đây là khoản vay không cóđ ảm bảo/ N gân hàng nào có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn nhiều hơn. Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp họ phải thông qua các ngân hàng đại lý hoặc đựoc bảo lãnh của các ngân hàng đầu tư. K hả năng vay mượn còn đ ược phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các cô ng cụ nợ dài hạn của ngân hàng. 1.1.3.4. Vốn khác Vốn khác là toàn bộ giá tị tiền tệ m à ngân hàng huy động được thông qua việc cung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụủy thác đầu tư. Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồ n khác N guồn ủy thác là nguồn vốn m à ngân hàng cóđược nhờ thực hiện tốt các dịch vụ của khách hàng đặc biẹt là d ịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán. - N guồn vốn này thường có chi phí rất thấp - Tỷ trọng nguồ n vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng d ịch vụ và uy tín của khách hàng. N guồn trong thanh toán: Nguồn này đ ược hình thành từ các hoạt đ ộng thanh toán không dùng tiền mặt như: Séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹđể mở L/C N hững ngân hàng này là ngân hàng đ ầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển vềđể thực hiện cho vay. N guồn khác: Là các khoản nợ như thuế chưa nộp, lưong chưa trả vv. Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tạo được một kho ản vố n gọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi… Các khoản tiền mặt tạm thời được trích khỏi tài khoản này để nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên được gọ i là tiền nhàn rỗi. 16
  17. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Qua nghiệp vụđại lý , các NHTM thu hút được một lương vốn trong quá trình thu - chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng, nhận và chuyển vố n cho khách hàng hay một dựán đầu tư… 1.2. Các nhân tốảnh hưởng và nộ i dung biện pháp tạo vốn của NHTM 1.2.1. Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động của NHTM Mọi hoạt động kinh doanh diễn ra đều chịu sự tác động nhất định của mô i trường xung quanh. Cô ng tác huy động vốn – một nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của NHTM cũng khô ng nằm ngoài quy luật đó. Trong cơ chế thị trường, các NHTM buộc phải cạch tranh để có thể thu hút được nguồ n vốn lớn với chi phí thấp để tồn tại và phát triển. Do đó, nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng, tìm giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn là rất cần thiết. Các nhân tốảnh hưởng đến công tác huy động vốn có nhiều và rất đa dạng, nhưng tập trung lại có hai nhóm nhân tố là: Khách quan và chủ quan. 1.2.1.1. Nhóm nhân tố khách quan (PEST): Bao gồm: Chính trị - p háp luật, kinh tế, mô i trường x ã hội và công nghệ - H ành lang pháp lý: Cóảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ huy độ ng vốn của NHTM như luật các tổ chức tín dụng, luật NHNN… Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của NHTM so với vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và quy đ ịnh cả mức cho vay của NHTM đối với khách hàng… Sự can thiệp của NHNN khi thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng ảnh hưởng tới việc huy động vốn, vì khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ mang lại thuận lợi cho NHTM trong việc huy động vốn vay từ NHNN. Đồng thời, nó còn có tác d ụng làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ. N gược lại, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn hơn trong việc huy động vốn vay từ NHNN. 17
  18. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp hý hay không hợp lý cũng ảnh hưởng đến chính sách huy độ ng vốn của Ngân hàng. Đ ể khuyến khích sản xuất, đầu tư, Nhà nước có chính sách bảo hộ cho hàng hoá sản xuất, chính sách trợ giá… tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển và có lãi. Các doanh nghiệp và người lao động có tích luỹ là nền tảng để Ngân hàng huy độ ng vốn được nhiều hơn. - Sự tăng trưởng của nền kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập khá, tích luỹđược nhiều nên các kho ản tiền ký thác thường tăng nhanh đểđáp ứng các giao dịch kinh tế. Mặt khác, nền kinh tế phát triể n sẽ có tác động ngược lại, nhiều doanh nghiệp mới đ ược thành lập, giao d ịch kinh tế tăng hơn hình thành một bộ phận tích luỹ, tạo môi trường tiềm tàng để NHTM thu hú t vốn. Chu kỳ kinh tế (phục hồi – Tăng trưởng – Bão hòa – Suy thoái). NHTM phải tìm biện pháp huy động sao cho có hiệu quả, vừa thúc đ ẩy sản xuất kinh doanh phát triển, vừa đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Ngược lại, khi nền kinh tế suy tho ái, sản xuất bịđình trệ, môi trường đầu tư của Ngân hàng sẽ bị thu hẹp, lợi nhuận của Ngân hàng giảm, quá trình huy đ ộng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn. H ơn thế nữa, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, người dân sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng, mà dù ng tiền để mua hàng hoá có giá trịđể cất trữ cũng ảnh hưởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng. Bên cạnh đ ó chính sách tiền tệ và chính sách tài khó a quốc gia cũng ảnh hưởng tới việc tạo vốn của ngân hàng. Nếu mở rộng tiền tệ thì sẽ huy độ ng vốn d ễ, nếu thắt chặt tiền tệ sẽ huy độ ng vốn khó. Khi chính sách tài khóa thu hẹp cũng như tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ cũng dẫn tới tăng thất nghiệp nên khó huy đ ộng vốn. Mặt khác lãi suất giảm sẽ không hấp d ẫn được nguồn tiết kiệm vì người có tiền sẽ chỉ quan tâm tới lãi suất dương, vậy nên không ai muốn gửi tiền tiết kiệm. 18
  19. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tới việc tạo vố n của ngân hàng. Khi đồ ng việt nam mất giá dân chúng không muốn giữđồng nội tệ mà chuyển sang cất giữđồ ng ngoại tệ và vàng, vì vậy huy động vốn nội tệ trong d âc cư sẽ giảm. - Môi trường – xã hội: Đ ời sống, thu nhập của người dân là yếu tố trực tiếp quyết định đến lượng tiền gửi vào Ngân hàng. Thật vậy, thu nhập của ngưòi lao động càng cao thì nguồ n vố n độ ng được vào Ngân hàng càng lớn. Bởi vì, người dân có thu nhập cao ngoài việc tho ả mãn được yêu cầu của đời sống, họ còn giành một phần để tích luỹ. Số tiền tích luỹ này sẽ dùng để thoả m ãn nhu cầu cao hơn trong tương lai. Tâm lý và thói quen tiêu dùng của người dân cũng ảnh hưởng đến việc huy đ ộng vốn của Ngân hàng. Ở các nước phát triển, nhu cầu thanh toán không d ùng tiền mặt qua Ngân hàng rất phát triển. Các nước chậm phát triển, tâm lýưa dùng tiền mặt và tích luỹ tiền không gửi vào Ngân hàng là khá phổ biến. Tâm lý và thó i quen tiêu dùng cò n rất khác nhau giữa các dân tộc và các vù ng, miền ở nước ta. V ì vậy, phát triển nhanh các hình thức không dùng tiền mặt cóý nghĩa quan trọng trong việc huy động vốn của Ngân hàng. - Cô ng nghệ: Các ngân hàng ứng dụng c ông nghệ cao thì càng tăng được khả năng huy động vốn vì càng tăng khả năng tiếp cận với khách hàng, giảm được thời gian vv…Hiện nay các NHTM ở nước ta đãđưa máy rú t tiền tựđộng ATM vào thị trường để khách hàng sử d ụng, khách hàng có thể rút tiền ở mọi lúc, mọi nơi. 1.2. 1.2. Nhân tố chủ quan - Chính sách lãi suất: Là m ột nhân tố quan trọng, có tác động m ạnh đến việc huy động vốn của NHTM; đặc biệt làđối với các khoản vốn mà người gửi hoặc người d ân đầu tư N gân hàng với mục đích hưởng lãi. Các Ngân hàng cạnh tranh không chỉ về lãi suất huy độ ng với các Ngân hàng khác mà cả với thị trường tiền tệ. 19
  20. Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn”. Do đó, chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thểđẩy d òng vốn nhàn rỗ i trong xã hội đầu tư theo những chiều hướng khác nhau. Đó cũng là lý do, động lực để các nhàđầu tư hoặc người gửi tiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang N gân hàng khác. V ì vậy, x ác đ ịnh mộ t lãi suất hợp lý, có tính cạch tranh là m ột vấn đề vô cùng quan trọng, phải được nghiên cứu, cân nhắc, tính toán tỷ mỉ và to àn diện. Tuy nhiên, Ngân hàng phải tính toán sao cho lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa phải đảm b ảo đ ược chi phíđầu vào thấp nhất và kinh doanh có lãi. - Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng: Cũng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đ ến công tác huy độ ng vố n. Một N gân hàng có hệ thống chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽđạt được các mục tiêu đề ra về chi phí cũng như về lợi nhuận. Đó là chiến lược về sản phẩm dịch vụ. Chiến lược giá, lãi suất, chiến lược phân phố i, chiếm lược phát triển nhân sự, chiến lược khuyếch chương giao tiếp… có tác động mạnh đ ến việc huy động vốn. Hệ thống chiến lược kinh doanh của Ngân hàng là thực tiễn sinh đ ộng đểđánh giá năng lực và trình đ ộ quản lý ho ạt độ ng kinh doanh của N gân hàng, tạo được niềm tin đối với khách hàng. Do đ ó, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với Ngân hàng. - U y tín và vị thế của Ngân hàng: Thô ng thường, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thế trên thị trường để giao dịch, vay mượn, thanh toán và b ảo lãnh… U y tín và vị thế của Ngân hàng cóý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng, thể hiện cụ thểở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình lịch sử, chất lượng marketing… Vì vậy, các Ngân hàng thông qua hoạt độ ng của mình, bằng chất lượng d ịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn minh, lịch sự … tho ả mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, là thiết thực nâng cao uy tín và vị thế trên thị trường. - Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2