Đề tài: Những vấn đề đặt ra cho quá trình tự do hóa tài khoản vốn của Việt Nam
lượt xem 70
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: những vấn đề đặt ra cho quá trình tự do hóa tài khoản vốn của việt nam', luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Những vấn đề đặt ra cho quá trình tự do hóa tài khoản vốn của Việt Nam
- B GIÁO D C VÀ ÀO T O TRƯ NG I H C KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH ----- ----- CHÂU VĨNH NGHIÊM NH NG V N T RA CHO QUÁ TRÌNH T DO HOÁ TÀI KHO N V N C A VI T NAM Chuyên ngành: Kinh T Tài Chính – Ngân Hàng Mã s 60.31.12 LU N VĂN TH C SĨ KINH T Ngư i hư ng d n khoa h c: GS-TS. Tr n Ng c Thơ TP. H CHÍ MINH, NĂM 2009
- L I C M ƠN hoàn thành khoá h c và lu n văn này, tôi ã ư c s quan tâm giúp c a nhi u ngư i. Tôi xin g i t i nh ng ngư i giúp ng viên tôi l i c m ơn chân thành nh t!. Xin c m ơn th y Tr n Ng c Thơ ã t n tình góp ý, hư ng d n và giúp tôi trong su t quá trình th c hi n bài lu n văn. ng th i, cũng xin cám ơn anh Phúc ã giúp tôi trong vi c x lý s li u th ng kê, óng góp nhi u ý ki n cho lu n văn. c bi t, tôi xin g i l i tri ân n v c a tôi, ngư i ã ng viên, t o i u ki n t t nh t tôi yên tâm theo và hoàn thành khoá h c này. Cu i cùng xin g i l i bi t ơn chân thành n t t c th y cô ã t n tình truy n t nh ng ki n th c trong th i gian khoá h c, n các b n bè và nh ng ngư i thân, nh ng ngư i mà ây không th nêu h t tên ã giúp tôi hoàn thành khoá h c này! Châu Vĩnh Nghiêm
- L I CAM OAN Tôi xin cam oan lu n văn này là công trình nghiên c u c a cá nhân tôi. M i s li u, d li u và các trích d n u mang tính trung th c và có ghi chú ngu n g c rõ ràng. Tác Gi Lu n Văn Châu Vĩnh Nghiêm
- M CL C Trang M cl c i Danh m c b ng v Danh m c hình vi Danh m c ch vi t t t vii M u : Gi i thi u tài nghiên c u 1. Lý do nghiên c u 1 2. M c tiêu nghiên c u 2 3. Phương pháp nghiên c u 2 4. Gi i h n ph m vi nghiên c u 3 5. i tư ng và n i dung nghiên c u 3 6. Ý nghĩa nghiên c u 4 7. K t c u c a lu n văn 4 Chương 1 : Lý thuy t và các nghiên c u th c nghi m v t do hoá tài kho n v n 1.1 Khái ni m. 5 1.2 Lý lu n c a trư ng phái c i n v s di chuy n c a dòng v n 5 1.3 Lý lu n c a trư ng phái tân c i n v t do hoá tài kho n v n 6 1.4 Nh ng l i ích t ư c t t do hoá tài kho n v n 7 1.4.1 Thúc y ti t ki m, u tư và tăng trư ng kinh t . 8 1.4.2 Thúc y c i cách các th trư ng m i n i và c i thi n ch t lư ng tăng trư ng. 8 1.4.3 Tránh ư c nh ng chi phí c a ki m soát v n. 9 1.5 Nh ng r i ro phát sinh t t do hoá tài kho n v n 9 1.5.1 T do hoá tài kho n v n và v n b t cân x ng thông tin 9 1.5.2 T do hóa tài kho n v n và b t n nh kinh t vĩ mô 10
- 1.5.3 T do hoá tài kho n v n d n n các cu c kh ng ho ng ngân hàng 11 1.6 T do hoá tài kho n v n và s can thi p c a nhà nư c nhìn t góc cu c kh ng ho ng tài chính toàn c u hi n nay. 12 1.7 Các phương pháp o lư ng m c t do hoá tài kho n v n. 13 1.7.1 Các phương pháp ch s 14 1.7.2 Mô hình Mundell và Fleming trong vi c ánh giá mc t do hoá 16 1.7.3 S d ng mô hình ngang giá lãi su t IRP ánh giá m c t do hoá tài kho n v n qu c gia 17 1.8 M t s nghiên c u v t do hoá tài kho n v n tác ng n n n kinh t .18 1.9 Kinh nghi m v t do hoá tài kho n v n c a m t s qu c gia. 20 1.9.1 Trung Qu c 20 1.9.2 n 22 1.9.3 Thailand 25 1.9.4 Hàn Qu c 26 1.10 M t s cu c kh ng ho ng tài chính b t ngu n t t do hoá tài kho n v n 28 1.10.1 Mexico 1994 28 1.10.2 Cu c kh ng ho ng tài chính năm 1997. 28 1.10.3 Kh ng ho ng t i Nga và Brazil 1998. 29 1.11 Bài h c rút ra t t do hoá tài kho n v n. 30 K t Lu n Chương 1 32 Chương 2 : T do hoá tài kho n v n c a Vi t Nam và m t s vn t ra cho ti n trình t do hoá tài kho n v n. 2.1 M t s k t qu chung v quá trình t do hoá tài chính c a Vi t Nam. 33 2.2 Phân tích và ánh giá quá trình t do hoá tài kho n v n c a Vi t Nam. 35 2.2.1 V m t chính sách nhà nư c i v i t do hóa tài kho n v n 35 2.2.2 Tài kho n v n c a Vi t Nam. 37
- 2.2.3 Phân tích xu hư ng dòng v n i vào và i ra. 38 2.3 M t s chính sách nh hư ng n t do hóa tài kho n v n 48 2.3.1 Lãi su t 48 2.3.2 Chính sách i u hành t giá h i oái 50 2.3.3 D tr ngo i h i c a Vi t Nam. 52 2.3.4 Tính chuy n ic a ng Vi t Nam trên tài kho n v n 54 2.3.5 Th trư ng v n c a Vi t Nam 56 2.4 Nh ng v n t ra cho quá trình t do hoá tài kho n v n c a Vi t Nam. 58 2.4.1 M t s ánh giá v tình hình dòng v n vào và ra c a Vi t Nam. 58 2.4.2 Nh ng v n t ra khi dòng v n vào o chi u. 59 2.4.3 Chi n lư c nào cho t do hoá tài kho n v n trong th i gian s p t i.61 K t lu n chương 2 63 Chương 3: ng d ng mô hình IRP ánh giá m c t do hoá tài kho n v n - m t s gi i pháp. 3.1 ánh giá m c t do hoá tài kho n v n c a Vi t Nam qua mô hình kinh t lư ng IRP. 64 3.1.1 M c tiêu. 64 3.1.2 S d ng mô hình ngang giá lãi su t ánh giá m c t do hoá. 65 3.2 Xây d ng l trình cho t do hoá tài kho n v n. 68 3.2.1 Nh ng y u t c n thi t t do hoá tài kho n v n 68 3.2.2 Trình t th c hi n t do hoá tài kho n v n 70 3.2.3 Th c hi n t do hoá tài kho n v n có ki m soát. 71 3.3 Xây d ng nh ng công c i phó v i s o chi u dòng v n 72 3.4. Vai trò c a chính sách kinh t vĩ mô i v i quá trình t do hóa tài kho n v n 73 3.5 C i cách h th ng tài chính . 75 3.5.1 C i t và tăng cư ng vai trò i u hành giám sát cho
- Ngân hàng nhà nư c. 75 3.5.2 Tăng cư ng th ch giám sát các nh ch tài chính 76 3.5.3 Xây d ng h th ng cơ s d li u và minh b ch thông tin. 77 3.5.4 C n thi t u tư phát tri n ngu n nhân l c nâng cao năng l c phân tích, d báo 78 3.6. T giá linh ho t - i m t a c a v n FPI 79 3.7. Tăng cư ng công tác qu n lý ngo i h i 80 3.8. Hoàn thi n và y m nh phát tri n th trư ng v n. 80 K t lu n chương 3 82 K T LU N 83 TÀI LI U THAM KH O 84 PH L C 87
- DANH M C B NG B ng 1-1 : Tác ng c acác bi n pháp ki m soát v n và ch s Quinn. B ng 1-2 : Nh ng thay i trong chính sách qu n lý FPI B ng 1-3: Nh ng gi i h n c a FPI & FDI theo lĩnh v c trên th trư ng giao ngay (spot market): B ng 1-4 : Hàn Qu c – t do hoá các dòng v n giai o n 1985 – 1996 B ng 2-1 : M t s ch tiêu kinh t c a Vi t Nam . B ng 2-2: Tài kho n v n c a Vi t Nam trong giai o n t 2000 n 2008. B ng 2-3: T ng h p ngu n v n FDI t khi b t u n nay B ng 2-4: Dòng v n vay c a Vi t Nam giai o n 2000-2008 B ng 2-5: N c a Vi t Nam trong th i gian qua t 2003 n 2007 B ng 2-6: D tr ngo i h i c a vi t Nam trong nh ng năm g n ây. B ng 2-7 : Th ng kê các ý ki n thăm dò v t do và ki m soát B ng 3-1: K t qu ki m nh m c t do hoá tài kho n v n c a Vi t Nam
- DANH M C HÌNH Hình 1.1: M i quan h gi a t do hoá tài kho n v n v i n n kinh t qu c gia Hình 2-1: V n ăng ký FDI trong nh ng năm g n ây: Hình 2-2: T l v n FDI th c hi n so v i cam k t Hình 2-3: Cam k t và gi i ngân ODA c a Vi t Nam t 1993 - 2008 Hình 2-4: T tr n lãi su t n lãi su t cơ b n r i t do hóa lãi su t, 1998-2002 Hình 2.5 : Ch s VN Index t 2005 - 2008
- DANH M C CH VI T T T ADB : Asian Development Bank – Ngân hàng phát tri n châu á CSTT : Chính sách ti n t TNN : u tư nư c ngoài FDI : Foreign Direct Investment – u tư tr c ti p nư c ngoài FPI : Foreign Portfolio Investment – u tư gián ti p nư c ngoài GDP : Gross Domestic Product – T ng s n ph m n i a IMF : International Monetary Fund – Qu ti n t qu c t IRP : Interest rate parity – Ngang giá lãi su t NAFTA : America Free Trade Agreement - Hi p nh Thương m i T do B cM N TNN : Nhà u tư nư c ngoài NHNN : Ngân hàng nhà nư c NHTM : Ngân hàng thương m i ODA : Official Development Assisstance – Vi n tr phát tri n chính th c OECD : Organization of Economic Co-operation and Development – T ch c h p tác và phát tri n kinh t . TTCK : Th trư ng ch ng khoán UBCK : y ban ch ng khoán UBCKNN : y ban ch ng khoán nhà nư c USD : ôla M VND : Vi t Nam ng WTO : World Trade Organization – T ch c thương m i th gi i
- M U GI I THI U TÀI NGHIÊN C U 1. Lý do nghiên c u Trong xu th toàn c u hóa, chu chuy n các lu ng v n gi a các qu c gia tăng m nh c v qui mô và t c , m i qu c gia c n có chính sách và bi n pháp i phó thích h p nh m mb o n nh kinh t vĩ mô và tăng trư ng b n v ng. c bi t là, c n xác nh rõ li u lư ng, l trình và th i i m áp d ng chính sách, trư c h t c n d a trên m c tiêu kinh t c a nư c th hư ng, cơ ch t giá, các qui nh v th ch . Trong ó, c n xác nh ư c ng cơ và nguyên nhân c a lu ng v n vào, cơ c u lu ng v n, tác ng c a nó n n n kinh t và h th ng tài chính. N u lu ng v n vào do c u ti n trong nư c tăng lên, giá ch ng khoán và b t ng s n gi m, dn n i u ch nh danh m c u tư và không c n can thi p vì vi c m r ng ti n s không gây áp l c l m phát. Trái l i, khi lu ng v n vào do lãi su t th gi i th p hơn, giá c a tài s n tài chính và b t ng s n tăng lên, trư ng h p này c n có bi n pháp i u ch nh. Lu ng v n vào quá nhi u òi h i ph i can thi p nh m gi m áp l c tăng M2, nhưng r t t n kém, hi u qu c a bi n pháp này tùy thu c vào trình phát tri n th trư ng tài chính trong nư c, th m chí có th làm ngu n v n vào tăng tr l i, gây khó khăn cho các nhà t o l p chính sách, vi c i u hành CSTT tr nên khó khăn nu ng th i ph i th c hi n m c tiêu n nh t giá, duy trì CSTT c l p và tài kho n v n m . T do hóa tài kho n v n có l là i u không th tránh kh i cho Vi t Nam trong tương lai, khi n n kinh t phát tri n cao hơn, h i nh p sâu hơn vào n n kinh t th gi i và áp ng theo yêu c u h i nh p c a WTO. Khái ni m t do hoá tài kho n v n còn khá xa l v i Vi t Nam và Vi t Nam ang theo u i m t cơ ch ki m soát v n khá ch c ch , i u này s b d b khi chúng ta h i nh p sâu hơn
- 2 vào n n kinh t th gi i. T do hóa giao d ch tài chính qu c t mà tr ng tâm là tài kho n v n là v n quan tr ng nhưng r t ph c t p và c n ư c ti n hành m t cách có tr t t và th n tr ng, tùy thu c và i u ki n c a m i nư c, nh ng l i ích ti m năng và kh năng c nh tranh c a h th ng tài chính. Quá trình th c hi n ph i như th nào tránh nh ng b t n kinh t , d b nh ng rào c n v n s tác ng ra sao, cơ ch giám sát qu n lý th nào tránh nh ng nguy cơ b t n … ó là v n mà nhi u nư c trên th gi i m c ph i nhưng Vi t Nam v n chưa quan tâm úng m c v nó và trong lúc kh ng ho ng tài chính toàn c u di n ra thì r t nhi u quan i m ch ng l i t do hóa. Do ó t do hoá hay v n bó h p trong ph m vi qu c gia, t do hoá như th nào … là v n t ra mà chúng ta ph i nghiên c u v nó. 2. M c tiêu nghiên c u Nghiên c u v nh ng lý lu n có nh hư ng n t do hóa tài kho n v n. ng th i ánh giá tình hình thu hút các dòng v n vào và các dòng v n trong th i gian qua c a Vi t Nam, phân tích nh n bi t ư c quá trình t do hóa tài kho n v n ang mc nào. Nh ng y u t nào c n lưu ý, quan tâm khi th c hi n t do hoá tài kho n v n m t cách n nh. ánh giá v các chính sách ph c v cho quá trình t do hóa tài kho n v n ra sao và Vi t Nam c n ph i làm gì th c hi n t do hóa tài kho n v n m t cách b n v ng theo yêu c u h i nh p. 3. Phương pháp nghiên c u Phân tích ánh giá th c tr ng là khoa h c kinh t - xã h i v s l a ch n các cách th c ho t ng phù h p v i các quy lu t kinh t , phù h p v i xu hư ng phát tri n c a th i i nh m t hi u qu kinh t xã h i m t cách t i ưu nh t. Do v y, trong lu n văn này s d ng c hai phương pháp nghiên c u nh tính và nh lư ng phân tích ánh giá v n và o lư ng m c th c hi n.
- 3 4. Gi i h n ph m vi nghiên c u N i dung chính c a nghiên c u là t do hóa tài kho n v n c a Vi t Nam nên nh ng nhân t liên quan u ư c xem xét dư i góc có liên quan v tài kho n v n. Do không có i u ki n thu th p d li u nên không th s d ng so sánh chéo v i m t s qu c gia nên trong phân tích nh lư ng ch gi i h n i v i Vi t Nam và do ngu n d li u không hoàn ch nh, tin c y không th ki m ch ng và ư c ch n l c t nhi u cơ quan khác nhau nên nh ng nghiên c u, phân tích nh lư ng v Vi t Nam ch mang tính tương i, tuy nhiên nó v n ph n ánh ư c xu hư ng ã và ang x y ra. Các s li u nghiên c u ư c l y ch y u t IMF, ADB, T ng c c th ng kê, ngân hàng nhà nư c, b tài chính, b k ho ch và u tư, các n ph m ư c công b chính th c, m t s ngu n s li u ư c l y t Internet, báo chí …(s ư c ch rõ). Có nhi u mô hình, ch tiêu ánh giá v m c t do hoá tài kho n v n và nhi u y u t nh hư ng nhưng tài nghiên c u ch s d ng ngang giá lãi su t th c hi n ánh giá kinh t lư ng. 5. i tư ng và n i dung nghiên c u i tư ng chính trong nghiên c u này là n n kinh t Vi t Nam, bên c nh ó có xem xét m t s qu c gia khác v lĩnh v c có liên quan th y ư c nh ng thành công và th t b i c a h trong vi c xây d ng t do hóa tài kho n v n, qua ó s rút ra nh ng bài h c cho Vi t Nam. N i dung t do hóa tài kho n v n r t r ng, có liên quan n nhi u y u t , lĩnh v c khác nhau nhưng trong lu n văn này ch y u nghiên c u nh ng nhân t chính nh hư ng n như: h th ng lu t, chính sách nhà nư c nh hư ng n, dòng v n vào, v n ra và thông qua s li u thu th p s phân tích nh lư ng nh m th y rõ hơn mc t do hóa tài kho n v n c a Vi t Nam. T ós xu t m t s bi n pháp nh m kh c ph c nh ng y u kém, th c hi n t t hơn quá trình t do hóa tài kho n v n trong giai o n s p t i.
- 4 6. Ý nghĩa nghiên c u Nghiên c u tài này th y rõ các dòng ch y v n ra và vào Vi t Nam, các y u t tác ng n tài kho n v n. Các nguy cơ ti m n, phát sinh trong quá trình i n t do hoá hoàn toàn ang di n ra như th nào có nh ng nh hư ng t t hơn trong vi c th c hi n nh ng năm s p t i. Phân tích kinh t lư ng bi t rõ m c h i nh p c a Vi t Nam i v i bên ngoài ra sao, các chính sách qu n lý vĩ mô c a Vi t Nam có th c thi như công b , cam k t hay không… T ây giúp chúng ta th y ư c xu hư ng ã và ang x y ra như th nào, nh ng tác ng t bên ngoài n quá trình th c hi n. c bi t là trong b i c nh kh ng ho ng tài chính toàn c u, xu t hi n nhi u quan i m ph n i t do hoá thì vi c t do hoá ó có nh hư ng th nào n n n kinh t . T ây rút ra nh ng d báo c n thi t cho công tác qu n lý vĩ mô, th c thi t t quá trình t do hoá s p t i. 7. K t c u c a lu n văn Lu n văn ơc chia làm 3 chương. Chương 1 ch y u khái quát l i m t s lý thuy t, d n ch ng m t s qu c gia th c hi n t do hoá tài kho n v n và bài h c kinh nghi m. Chương 2 ánh giá th c tr ng v t do hoá tài kho n v n c a Vi t Nam cũng như xem xét l i tình tr ng dòng v n vào và dòng v n i ra. Chương 3 s ưa ra m t s ki n ngh , gi i pháp th c hi n t t quá trình t do hoá tài kho n v n.
- 5 CHƯƠNG 1 LÝ THUY T VÀ CÁC NGHIÊN C U TH C NGHI M V T DO HOÁ TÀI KHO N V N 1.1 Khái ni m. T do hoá tài kho n v n là vi c cho các ch th ư c t do ti n hành chuy n i các tài s n tài chính trong nư c thành tài s n tài chính nư c ngoài và ngư c l i theo t giá h i oái do th trư ng quy nh. Hay nói cách khác thì t do hoá tài kho n v n t c là t do hoá các ngu n v n vào và các ngu n v n ra kh i m t qu c gia. Tháo d nh ng ràng bu c: - i v i ngư i không cư trú u tư vào th trư ng tài chính trong nư c. - i v i ngư i cư trú u tư ra th trư ng qu c t . T do hóa tài kho n v n cho phép h th c hi n các ho t ng nư c ngoài như m tài kho n ngân hàng, tham gia ho t ng u tư nh m t l i nhu n cao. Các doanh nghi p ư c phép u tư và s h u nh ng công ty khác, các dòng v n ư c t do lưu chuy n . 1.2 Lý lu n c a trư ng phái c i n v s di chuy n c a dòng v n. L p lu n ban u c vũ cho s di chuy n c a v n là c a trư ng phái c i n. Các nhà kinh t c a trư ng phái này cho r ng vi c dòng v n qu c t t do di chuy n khi n cho các qu c gia có m c ti t ki m th p có th thu hút ư c ngu n tài tr cho các d án trong nư c v n có năng su t cao, các nhà u tư s có cơ h i a d ng hoá danh m c u tư và do v y r i ro s ư c trãi u trên m t ph m vi r ng hơn. Khi ngu n v n t do di chuy n s khuy n khích thương m i vư t th i gian (interemporal trade) trao i hàng hoá hi n t i v i hàng hoá trong tương lai. Tác ng c th c a vi c tư do di chuy n v n ư c miêu t như là (Barry Eichegreen et al, 1999): - Giúp cho h gia ình, doanh nghi p và th m chí là qu c gia có th gi i quy t nhu c u v tiêu dùng b ng vi c vay mư n bên ngoài khi thu nh p t i qu c gia ó
- 6 th p và s hoàn tr khi thu nh p cao. Kh năng vay mư n t bên ngoài s giúp làm gi m tác ng c a chu kỳ kinh doanh b ng vi c cho phép các ch th ti p t c mua và u tư ngay c khi s n lư ng và thu nh p c a qu c gia gi m xu ng. - B ng vi c cho vay ra nư c ngoài, có th làm gi m m c thi t h i trư c các nhi u lo n kinh t . Doanh nghi p có th t b o v khi chi phí trong nư c tăng b t ng b ng vi c u tư ra các chi nhánh nư c ngoài. V n t do di chuy n còn làm cho nhà u tư t ư c t su t l i nhu n cao hơn sau khi ã i u ch nh r i ro. n lư t nó, t su t l i nhu n cao s khuy n khích ti t ki m và u tư mà i u này s dn n s tăng trư ng kinh t cao hơn. 1.3 Lý lu n c a trư ng phái tân c i n v t do hoá tài kho n v n K th a các l p lu n ban u c a các nhà kinh t c i n, trư ng phái tân c in ã xây d ng mô hình phân tích tài kho n v n trong dài h n i v i tăng trư ng kinh t . B ng mô hình tăng trư ng Solow-Swan, k t lu n phân tích lý thuy t c a trư ng phái tân c i n ưa ra hàm ý chính sách là c n tháo b các rào c n v n di chuy n, nh t là i v i các nư c ang phát tri n, quy mô kinh t nh bé, ngu n v n khan hi m, chi phí s d ng cao- t n d ng ngu n v n bên ngoài v n r t d i dào và có giá r hơn. Henry (Peter Blair Henry, 2007) cho r ng “dù ch có tác ng nh t th i nhưng v i h qu là làm tăng thu nh p trên u ngư i lên m t cách áng k thông qua cú hích t do hoá, i u này cũng thích áng các nư c ang phát tri n xem xét và t do hoá trong b i c nh th gi i ngày càng nh bé và xoay chuy n không ng ng” Mô hình tăng trư ng tân c i n ư c xây d ng v i hàm ý ng h cho vi c t do hoá tài kho n v n. Khi không còn các rào c n i v i ngu n v n di chuy n ra – vào qu c gia, i v i m t nư c nh và ang phát tri n ít nh t s t ư c các l i ích sau: - Chi phí s d ng v n h xu ng, b ng v i m c lãi su t c a th gi i. - Giai o n thu c quá trình chuy n i t vi c ki m soát v n sang cơ ch t do: + Có s t bi n v u tư
- 7 + Tăng trư ng s n lư ng tăng t bi n, sau ó tr l i như cũ + Quá trình ó t o m t cú hích, y m c s n lư ng trên m i lao ng lên m t m c cao hơn và tác ng này kéo dài theo th i gian Quan i m v t do hoá tài kho n v n hi n nay – trong “th i i h i nh p, toàn c u hoá” tr nên ph bi n và thành trào lưu kinh t , tuy v y, bên c nh ó v n có nh ng quan i m trái ngư c, c vũ cho vi c ki m soát v n trên các giao d ch ư c ghi chép vào tài kho n v n c a qu c gia. 1.4 Nh ng l i ích t ư c t t do hoá tài kho n v n L i ích tĩnh: Tái phân b v n u tư t nư c giàu v v n nhưng có su t sinh l i th p sang nư c nghèo v v n nhưng có su t sinh l i cao. L i ích ng: T o ra cơ h i a d ng hóa r i ro (tài s n trong nư c có th ư ck t h p trong m t danh m c u tư qu c t r ng l n), t ó gi m chi phí v n cho các doanh nghi p trong nư c. Ngoài ra, t do hóa tài kho n v n thư ng i kèm v i vi c nh p kh u các d ch v tài chính nư c ngoài và tăng hi u qu c a h th ng tài chính trong nư c. Hình 1.1: M i quan h gi a t do hoá tài kho n v n v i n n kinh t qu c gia T DO HOÁ TÀI KHO N V N TÁC NG N TÁC NG NN N NGÂN SÁCH NHÀ KINH T NƯ C Dòng ch y Ngu n thu Dòng ch y Th trư ng T p oàn a v n phi v n chính Tài Chính N i Qu c Gia & Chi tiêu chính th c th c a Nư c Ngoài Ti p C n Tín Th c hi n quá trình công D ng nghi p hoá
- 8 Ta th y t do hoá tài kho n v n có nh hư ng n n n kinh t trên các góc : - Hi u qu trong phân ph i ngu n l c. - T o ra cơ h i cho vi c ti p c n các dòng v n - Chi phí v n th p có nh hư ng tích c c n u tư và s n lư ng. - Giúp cho quá trình công nghi p hoá nhanh hơn 1.4.1 Thúc y ti t ki m, u tư và tăng trư ng kinh t . Tính lưu ng c a v n t o ra nh ng cơ h i cho vi c a d ng hoá u tư, chia s r i ro. Các ch th có th i vay khi thu nh p th p và hoàn tr khi thu nh p cao, nh ó cân b ng ư c tiêu dùng. B ng cách n m gi các công c tài chính nư c ngoài, các ch th có th phân tán r i ro g n v i nh ng tình hu ng r i lo n mà ch nh hư ng trong ph m vi qu c gia. Các công ty có th t b o v mình trư c nh ng cú s c chi phí và năng su t b ng cách u tư vào nh ng chi nhánh nhi u nư c mà trên nh ng ơn v ó có các cú s c không hoàn h o. T ó tính lưu ng c a v n có th cho phép các nhà u tư t ư c các m c sinh l i cao hơn, ã i u ch nh theo r i ro. M c thu nh p nh ng nư c ti p nh n cũng s tăng lên như là k t qu c a các dòng v n vào. L i su t cao hơn có th khuy n khích ti t ki m và u tư em l i t c tăng trư ng kinh t nhanh hơn. M t s nư c s th y r ng nh p kh u các d ch v tài chính thì t hi u qu cao hơn là s n xu t chúng, i l i h xu t kh u các d ch v và hàng hoá khác. T do hoá tài kho n v n cũng có th thúc y hi u qu năng ng c a khu v c tài chính. C nh tranh qu c t tăng lên trong vi c cung c p các d ch v tài chính có th bu c các nhà s n xu t n i a ph i tr nên hi u qu hơn, kích thích i m i và c i thi n năng su t. 1.4.2 Thúc y c i cách các th trư ng m i n i và c i thi n ch t lư ng tăng trư ng. i v i nh ng th trư ng m i n i thì l i th do vi c ti p c n các ngu n v n qu c t em l i càng rõ ràng. Các nư c th trư ng m i n i g n như là luôn luôn là a ch c a nh ng cơ h i u tư cao. S ti p c n t i các th trư ng tài chính toàn c u
- 9 ã gi m chi phí tài tr và cho phép các công ty th trư ng m i n i t n d ng t t các cơ h i. Chi phí tài tr c a công ty có th chia thành hai ph n: lãi su t cơ b n (phi r i ro) trong n n kinh t và m c bù r i ro mà nó tr trên lãi su t ó. Các dòng v n nư c ngoài vào làm gi m c hai ph n này trong chi phí tài tr c a công ty. Nh ng nghiên c u v tác ng c a t do hóa lên chi phí tài tr c a các công ty này thư ng nh n th y nh ng hi u ng áng k t c hai ngu n này. 1.4.3 Tránh ư c nh ng chi phí c a ki m soát v n. Ngoài nh ng h u qu gây cho n n kinh t nói chung, b n thân vi c s d ng các bi n pháp ki m soát v n, dù có hi u l c hay không cũng u kéo theo nh ng kho n chi phí. Th nh t, nh ng quy nh h n ch i v i các dòng v n, c bi t là khi chúng có m t d i r ng, trong khi ngăn ch n ư c nh ng giao d ch không mong mu n trên tài kho n v n và tài kho n vãng lai thì cũng ng th i ngăn luôn c nhưng giao d ch áng mong mu n. Th hai, các bi n pháp ki m soát v n có th làm phát sinh nh ng chi phí hành chính áng k , nh t là khi các bi n pháp ph i ư c m r ng l p i nh ng khe h pháp lu t ti m năng cho s tr n tránh. Th ba, có r i ro là vi c che ch n các th trư ng tài chính n i a b ng các bi n pháp ki m soát có th làm ch m l i nh ng i u ch nh chính sách c n thi t ho c c n tr s thích ng c a khu v c tư nhân trư c nh ng hoàn c nh qu c t ang thay i. Cu i cùng, các bi n pháp ki m soát có th làm tăng r i ro qu c gia trong s ánh giá c a th trư ng, i u này n lư t nó có th làm cho t nư c s t n kém hơn và khó khăn hơn khi ti p c n ngu n v n nư c ngoài. Có th th y rõ hơn i u này khi nghiên c u các hình th c c th c a các bi n pháp ki m soát v n. 1.5 Nh ng r i ro phát sinh t t do hoá tài kho n v n 1.5.1 T do hoá tài kho n v n và v n b t cân x ng thông tin . Tính kém hi u qu trong vi c phân b và s d ng ngu n v n vào khi t do hoá tài kho n v n ư c kinh t h c quy v v n b t cân x ng thông tin. Thông tin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: "Những vấn đề thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam"
33 p | 615 | 166
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế
109 p | 427 | 121
-
Khóa luận tốt nghiệp: Dịch vụ phân phối và những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO
103 p | 266 | 62
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tập trung kinh tế: xu hướng và những vấn đề đặt ra tại Việt Nam
102 p | 599 | 58
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
140 p | 152 | 37
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO
99 p | 167 | 36
-
Đề tài: Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn
183 p | 144 | 32
-
Tiểu luận: Phát triển các khu công nghiệp-khu chế xuất trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, thực trạng và những vấn đề đặt ra
13 p | 313 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Việt Nam
97 p | 169 | 25
-
Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ “NHIỆT”
26 p | 133 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những vấn đề đặt ra đối với việc thực thi luật doanh nghiệp năm 2005
86 p | 126 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường tài chính Việt Nam và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ
103 p | 100 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương – từ thực tiễn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
100 p | 44 | 15
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Vài nét hoạt động của đội thông tin lưu động huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vỡ những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay
12 p | 100 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải quyết tranh chấp về thương mại của quyền sở hữu trí tuệ tại Tổ chức thương mại thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
160 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thẩm định giá cho mục đích thực hiện nghĩa vụ tài chính tại tỉnh Long An
74 p | 27 | 6
-
Báo cáo "Về một số điểm mới trong báo cáo chính trị đại hội Đảng IX và những vấn đề đặt ra đối với luật học "
5 p | 82 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn