intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:183

145
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về pháp luật cạnh tranh và luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004. Những vấn đề đặt ra khi thực thi luật cạnh tranh Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước. Những giải pháp để thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn

  1. BỘ THƯƠNG MẠI BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG oo O- ĐỀTÀ1NOTÊN:€toKHOA HỌC CẨPBỘ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CÓ HIỆU QUA LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIÊN • • • MÃ SỐ: 2005 - 78 - 012 Chủ nhiệm đề tài: TS. Tăng Văn Nghĩa • Đ H Ngoại Thương Tham gia đề tài : ThS. Hổ Thúy Ngạc Đ H Ngoại Thương ThS. Nguyễn Minh Hằng -nt- ThS. Phạm Song Hạnh -nt- ThS. Hoàng Trung Dũng -nt- CN. V õ Sỹ Mạnh -nt- CN. Bùi Thu Trang -nt- HÀ NỘI THÁNG OI — 2007
  2. BỘ THƯƠNG MẠỈ BỘ GIÁO DỤC & Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G 0O0 NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ LUẬT CẠNH TRANH TRONG THỰC TIÊN MÃ SỐ: 2005 - 78 - 012 s Xác nhận của Cơ quan chủ t ì đề tài r Chủ nhiệm đề tài HÀ NỘI THÁNG OI -2007
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG ì • • - 6 TỔNG QUAN V Ề P H Á P L U Ậ T CẠNH TRANH V À L U Ậ T C Ạ N H TRANH V I Ệ T N A M N Ă M 2004 6 ì. Lý luận chung về pháp luật cạnh tranh 6 Ì. Khái niệm về cạnh tranh 6 a) Nguồn gốc, bản chất, vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh 6 b) Các dạng biểu hiện của cạnh tranh 9 c) Đỉc điểm của cạnh tranh l i 2. Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh các hành vi cạnh tranh bằng pháp luật cạnh tranh 13 a) Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời của pháp luật cạnh tranh 13 b) Vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo tự do cạnh tranh 15 c) Khái niệm, đỉc điểm của pháp luật cạnh tranh 16 3. Pháp luật cạnh tranh: vai trò và nội dung điều chỉnh 18 a) Vai trò 18 b) Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 19 c) Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 19 li. Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 20 1. Tính tất yếu khách quan của việc ban hành Luật Cạnh tranh 20 a) Nhu cầu điều tiết nền kinh tế thị trường bàng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong đó có Luật Cạnh tranh 21 b) Nhu cầu tạo lập và duy t ì một môi trường kinh doanh bình đẳng r 21 c) Nhu cầu khách quan của tiến trì hội nhập kinh tế quốc tế nh 22 d) Sự cần thiết phải điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật 23 2. VỊ ừí, vai trò của Luật Cạnh tranh trong hệ thống pháp luật 24 a) Vị t í của Luật Cạnh tranh trong hệ thống pháp luật r 24 b) Vai trò của Luật Cạnh tranh 25 3. Những nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 25 a) Đối tượng áp đụng 25 b) Phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 26 c) Xác định thị trường liên quan 27 d) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 29 e) về lạm dụng vị t í thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền r 32 ĩ) Tập trung kinh tế 34 g) Nguyên tắc, trường hợp áp dụng miễn trừ 36 i) C Ơ quan quản lý cạnh tranh 43
  4. li j ) Hội đồng cạnh tranh 44 k) Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh 44 CHƯƠNG li 49 NHỮNG V Ấ N Đ Ề Đ Ặ T RA K H I T H Ự C THI L U Ậ T C Ạ N H T R A N H V I Ệ T N A M V À KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ N ư ớ c 49 ì. Khái quát thực tiễn điều chỉnh pháp luởt đối với hoạt động cạnh tranh ở nước ta trước khi có Luởt Cạnh tranh 49 Ì. Bối cảnh chung 49 2. Thực trạng điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trước khi có Luởt Cạnh tranh... 50 a) Bước đầu xây dụng những quy định pháp luởt về điều tiết cạnh tranh 50 b) Nhũng hạn chế trong việc thực thi các quy định về cạnh tranh 55 li. Những vấn đề đặt ra khi thực thi Luởt Cạnh tranh năm 2004 58 1. Vấn đề mục đích và đối tượng áp dụng của Luởt Cạnh tranh 61 a) Mục đích của Luởt Cạnh tranh 61 b) Vấn đề phạm vi áp dụng của Luởt Cạnh tranh 63 2. Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh 66 a) về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 66 b) về hành vi hạn chế cạnh tranh 68 c) Ranh giới giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành v i hạn chế cạnh tranh 74 3. Giới hạn hợp pháp của các thỏa thuởn hạn chế cạnh tranh 76 4. Vẩn đế độc quyền và độc quyền hành chính 81 5. Các tởp đoàn kinh tế và vấn đề kiểm soát hạn chế cạnh tranh 85 a) Việc hình thành các tởp đoàn kinh tế và vấn đề kiểm soát hạn chế cạnh tranh 85 b) Sự xuất hiện của các tởp đoàn kinh tế nước ngoài có sức mạnh thị trường và vấn đề kiểm soát hạn chế cạnh tranh 88 6. Giới hạn họp pháp của các hình thức tởp trung kinh tế 89 7. Vấn đề hạn chế cạnh tranh trong các hợp đồng chuyển giao công nghệ 91 8. Vấn đề thẩm quyền và những thách thức đặt ra đối với cơ quan quản lý cạnh tranh 92 a) Tính độc lởp của cơ quan quản lý cạnh tranh 92 b) Đảm bào thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh 93 c) Thẩm quyền của các cơ quan khác liên quan đến các vấn đề cạnh tranh.... 95 d) về cơ chế kháng cáo quyết định của Cục Quàn lý cạnh tranh 96 e) Trình độ của điều tra viên trong cơ quan quản lý cạnh tranh 97 9. Một số vấn đề khác 99 a) Vấn đề văn hóa, thói quen kinh doanh tại Việt Nam 99
  5. IU b) Vấn đề áp dụng thực tiễn tư pháp khi thực thi Luật Cạnh tranh 100 HI. Tìm hiểu kinh nghiệm của một sổ nước về thực thi Luật cạnh tranh l o i Ì. Kinh nghiệm của một số nước phát triển l o i a) Kinh nghiệm của Hoa Kỳ loi b) Kinh nghiệm của Nhật Bản 105 3. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển 107 a) Kinh nghiệm của Indonesia 107 b) Kinh nghiệm của Thái Lan 109 4. Kinh nghiệm của một số nước đang chuyển đổi 112 a) Kinh nghiệm của Trung Quốc 112 b) Kinh nghiệm của Hung-ga-ri 115 CHƯƠNG i n . ' 118 NHỮNG GIẬI P H Á P Đ Ê T H Ự C THI C Ó H I Ệ U Q U Ậ L U Ậ T C Ạ N H TRANH TRONG THỰC T I Ễ N 118 ì. Hội nhập kinh tế quốc tế và những đề xuất trong việc thực thi Luật Cạnh tranh 118 li. Những giải pháp cụ thể để thực thi Luật cạnh tranh một cách có hiệu quả 121 Ì. Tích cực tuyên truyền sâu rộng kiến thức pháp luật cạnh tranh 121 2. Giải pháp thực thi các quy định pháp luật về chống hạn chế cạnh tranh 125 3. Giải pháp thực thi các quy định về chống cạnh tranh không lành mạnh 129 4. Giải pháp về giám sát, xử lý lạm đụng vị trí thống lĩnh và độc quyền 132 5. Giải pháp vê kiếm soát tập trung kinh tê 137 6. Tăng cường thẩm quyền và nàng cao t độc lập của Cơ quan quản lý cạnh ính tranh........................... .. 7 139 7. Giải pháp về hạn chế cạnh tranh của tập đoàn kinh tế 142 8. Giải pháp về xác định giới hạn hợp pháp đối với hạn chế cạnh tranh trong họp đồng chuyển giao công nghệ 143 9. Một số đề xuất khác 145 KÉT LUẬN 153 Danh mục tài liệu tham khảo 154 Phụ lục B Á O CAO K Ế T Q U Ậ ĐIỀU TRA 157
  6. IV DANH MỰC CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN AMA The Antimomopoly Act Luật chống độc quyền APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Nations BLDS Bộ luật Dân sự CAAC General Administration of Civil Cục Hàng không dân dụng Trung Aviation of China Quốc EU European Union Liên minh Châu  u FTC Federal Trade Commission ủ y ban Thương mại Liên bang GVH The Gazdasági Versenyhivatal Cơ quan cạnh tranh Hung-ga-ri JFTC The Japanese Fair Trade ủ y ban thương mại lành mạnh Nhật Commission Bản KPPU Komisi Pengawas Persaingan Usaha ủy ban Giám sát cạnh tranh kinh (Commission for the Supervision of doanh Business Competition) NCKH Nghiên cứu khoa học OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Cooperation and Development OTC The Office of Trade Competition Văn phòng Cạnh tranh Thương mại SHTT S hữu trí tuệ TCC The Trade Competition Commission ủ y ban Cạnh tranh Thương mại UNDP United Nations Development Chương trình phát triển Liên hợp quốc Programme UNCTAD United Nations Conference ôn Trade Hội nghị Liên hợp quốc về Thương and Development mại và Phát triển WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới
  7. LỜI M Ở ĐẦU 1. S ự cần t h i ế t nghiên c ứ u Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, nhà nước đã tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm quản lý có hiệu quà nền kinh tế và xã hội. Nen kinh tê theo cơ chế thị trường từng bước được xây dựng và đã được điều chỉnh bằng hàng loủt các văn bản pháp luật khác nhau. Cơ chế kinh tế thị trường đặt ra nhu cầu phải thiết lập và duy t ì một môi trường củnh tranh lành mủnh, bình đẳng và công bằng cho các chủ r thể kinh doanh. Với sự gia tăng không ngừng về số lượng cũng như quy m ô của các doanh nghiệp, củnh tranh của các chù thể trên thương trường ngày càng trờ nên gay gắt và quyết liệt nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị phần. Đặc biệt, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, tham gia ASEAN, APEC, ký kết Hiệp định thương mủi với Hoa kỳ và gia nhập WTO đã và đang làm thay đổi cơ bản những yêu cầu về quản lý kinh tế của Nhà nước, trong đó tủo lập một môi trường củnh tranh công bàng và bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh ở Việt Nam trở nên đặc biệt cần thiết. Đây cũng là một trong những điều kiện để Việt Nam thực hiện các cam kết sau gia nhập WTO. Trước bối cảnh trên, việc Quốc hội khoa X kỳ họp thứ lo ban hành Luật Canh tranh 2004 là hết sức cần thiết và phù hợp với điều kiện phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường ở nước ta. Luật Củnh tranh là cơ sờ pháp lý quan trọng để duy tri và đảm bảo một môi trường củnh tranh lành mủnh, bình đẳng cho mọi doanh nghiệp. Đây cũng là một bước cụ thể hoa Nghị Quyết Đủi hội Đảng lần thứ IX: "Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển ". Ngay khi ra đời, Luật Củnh tranh đã được sự quan tâm lớn của giới nghiên cứu các nhà quản lý, các chủ thể kinh doanh cũng như người tiêu dùng. Tuy nhiên khác với nhiều đủo luật khác, Luật Củnh tranh là đủo luật đặc thù lần đầu tiên được ban hành ờ Việt Nam. Nhiều chế định, khái niệm, phủm trù trong Luật còn rất xa lủ không chì đối với các doanh nghiệp mà cả đối với các luật gia, luật sư, các nhà nghiên cứu cũng như cơ quan tư pháp. Điêu này gây không í khó khăn vướng mắc cho việc triển khai áp t dụng Luật trong thực tiễn. Bên củnh đó, để Luật được áp dụng trong đời sống thực tiễn, hàng loủt các vấn đề cần phải được cụ thể hóa bời các văn bàn dưới luật. Những vấn đề nhu giải quyết tranh chấp, thẩm quyền của cơ quan quản lý củnh tranh trong việc xử lý vụ việc v.v... còn chưa được xác định hoặc chưa rõ ràng. Cơ chế thực thi Luật phải được xây dựng như
  8. 2 thế nào để phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam cũng là một câu hỏi lớn cần có lời giải đáp. Để làm sáng tỏ và giải đáp phần nào những vấn đề nêu trên, cần phải có sự nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về pháp luật cỞnh tranh nói chung và về giải pháp thực thi có hiệu quả luật cỞnh tranh Việt Nam nói riêng. Đây cũng là lý do để nhóm nghiên cứu chọn vấn đề "Những vấn đề đặt ra và giải pháp để thực thi có hiệu quả Luật Cạnh tranh trong thực tiễn" làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước á) Ở nước ngoài: Ở nước ngoài, về cơ bàn không có công trình nào nghiên cứu về thực thi Luật CỞnh tranh ờ Việt Nam. Trước khi có Luật CỞnh tranh cũng đã có một bài báo đề cập trực tiếp tới Dự thảo Luật cỞnh tranh Việt Nam: "Dự thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam " của tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng trên TỞp chí Recht der internationalen Wirtschaft (Luật Kinh tế quốc tế, Heidelberg, CHLB Đức, ISSN 0340-7926, số 9/2004). Bài báo phân tích, bình luận cũng như đưa ra ý kiến đóng góp cho Dự thảo Luật cỞnh tranh Việt Nam lần thứ X. Sau khi Luật CỞnh cỞnh tranh ra đời có một bài báo "Luật Cạnh tranh mới ở Việt Nam" của tác giả PhỞm Duy Nghĩa đăng trên tỞp chí WuW (Wirtschaft und Wettbewerb - Kinh tế và cỞnh tranh, số 10/2005), CHLB Đức. Bài báo giới thiệu và đưa ra một vài bình luận về Luật CỞnh tranh năm 2004 ờ Việt Nam. b) Ở trong nước Ở trong nước trong thời gian gần đây cũng đã có những công trình, bài viế t phân tích một số khía cỞnh khác nhau về pháp luật canh tranh. Ví dụ: - Bài viết về "Độc quyền và xử lý độc quyền " của tác giả Nguyễn Như Phát, đăng trên TỞp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/2004; "Một số vấn đề cơ bán cịa Luật Cạnh tranh " của hai tác giả Dương Đăng Huệ và Nguyễn Hữu Huyên đăng trên TỞp chí Dân chủ & Pháp luật, số 6/2004; "Vấn đề bán giá thắp trong Dự thảo Luật Cạnh tranh " của tác giả Tăng Văn Nghĩa đăng trên tỞp chí Luật học số 5/2004; "Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam nhu cầu, khả năng và một vài kiến nghị" (TỞp chí Nhà nước và Pháp luật số 11/2000) và "vềpháp luật cạnh tranh và chống độc quyền" (TỞp chí Nhà nước và Pháp luật số 8/1999) của cùng một tác giả PhỞm Duy Nghĩa. Bên cỞnh các bài báo đăng tải trên các tỞp chí, cũng có nhiều công trình nghiên cứu "dài hoi" được công bố trên các sách tham khảo như: "Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam " của hai tác giả Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh, NXB Công an Nhân dân Hà Nội 2001; "Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay" của nhiêu tác giả (chủ biên Nguyễn Như Phát/Trần Đình Hảo, N X B Công an Nhân dân
  9. 3 Hà Nội 2001). Sách tham khảo "Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chong cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam " của tác giả Đặng Vũ Huân, N X B Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004. Cuốn sách (trên cơ sờ luận án tiến sĩ) đề cập tới việc kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh trước khi có Luật Cạnh tranh. Cũng không thể không nhắc tới các đề tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu như: "Cơ sở khoa học xác định mức độ hạn chế cạnh tranh của các thoa thuận và các tiêu chí cho phép miễn trừ trong Luật cạnh tranh ", CN Đ ề tài Trịnh Thị Thanh Thúy (2004), Bộ Thương mại - m ã số: 2003-78-009; hoặc "Các vẩn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh ". Đây là một đề t i nầm trong chương trình phát triển Liên Họp Quốc UNDP và Viện nghiên cứu à Quản l Kinh tế trung ương CIEM (Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh ý VIE/97/016). Kể tù khi Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 ra đời, cũng đã có một số sách về Luật Cạnh tranh đã được xuất bản như: cuốn sách "Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh" của tác giả Lê Hoàng Oanh, NXB Chính trị quốc gia, 2005 với nội dung chủ yếu là phân tích, giải thích các điều khoản trong Luật Cạnh tranh. Tuy nhiên, tác giả hầu như không đưa ra nhận xét đánh giá hệ thống các quy định cũng như những bất cập trong Luật. Cuốn sách "Những nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh " của Vụ Công tác lập pháp, nội dung chủ yếu giới thiệu về Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và không đưa ra bình luận, đánh giá nào. Mới đây, Tạp chí Luật học của Trường Đ H Luật Hà Nội có dành một số Chuyên đề về Luật Cạnh tranh (số 6/2006). Các bài viết đề cập tới một số khía cạnh cụ thể trong Luật Cạnh tranh cũng như giải pháp để áp dụng Luật trong thực tiễn như: "Giải pháp thực thi các quy định về kiếm soát hành vi hạn chế cạnh tranh " của tác giả Đặng Vũ Huân; "Điều tra x lý vụ việc cạnh tranh " của tác giả Nguyễn Hữu Huyên,... Đáng kể ờ đây có bài "Đưapháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống" của tác giả Nguyễn Như Phát đã mạnh dạn nêu ra một số vấn đề vướng mắc riêng trong những khía cạnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải được giải quyết. Tác giả cũng đưa ra một vài kiến nghị nhàm đàm bảo đưa các quy định về chong cạnh tranh không lành mạnh vào đời sống. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu khoa học, các bài báo, luận án nêu trên về cơ bản đề cập đến các vấn đề lý luận xung quanh pháp luật cạnh tranh nói chung cũng như khả năng ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam nói riêng. Đa số các công trình được thực hiện trước thời điểm ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004. Cho đến nay, chưa có đề tài NCKH nào đề cập tới việc thực thi pháp luật cạnh tranh. Có thể khẳng định, đây là đề tài NCKH cấp Bộ đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về Luật Cạnh tranh vừa được ban hành, đặc biệt là về những vấn đề đặt ra và giải
  10. 4 pháp để thực thi có hiệu quả Luật Cạnh tranh trong thực tiễn. Mặc dù vậy, nhóm đề tài rất trân trọng các giá trị khoa học của các bài viết, công trình, luận án... đã công bố. Đây là những tài liệu tham khảo rất bổ ích cho chủng tôi trong việc hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này. 3. Mộc tiêu nghiên cứu Mộc tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Làm rõ những vấn đề l luận về pháp luật cạnh tranh nói chung và phân tích ý tổng quan Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 nói riêng. - Phân tích và làm rõ những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi Luật Cạnh tranh, mối quan hệ với những văn bản pháp luật có liên quan, những vấn đề còn chưa được Luật quy định cũng như kinh nghiệm của một sổ nước, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Đe xuất các giải pháp để thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn đặc biệt đề xuất về tiếp tộc ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn thực thi Luật Cạnh tranh, về giải quyết những bất cập về nội dung của Luật, về thiết chế thực thi Luật Cạnh tranh,... phù họp với tình hình cộ thể ờ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu quả trong thực tiễn. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài còn bao gồm nội dung của Luật Cạnh tranh, kinh nghiệm thực thi Luật Cạnh tranh của một số nước cũng như các quy định của WTO về cạnh tranh nếu có. - Phạm vi nghiên cứu: về thời gian: Để tài lấy mốc thời gian nghiên cửu những vấn đề liên quan đến cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh l năm 1990 - năm ban hành Luật Công ty và Luật à Doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam. Ngoài ra, khi đề xuất các giải pháp thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp cho đến những năm 2010. về không gian: Các hành vi cạnh tranh xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, các hành v i xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng ảnh hưởng đến cạnh tranh ở Việt Nam. về nội dung: Nội dung nghiên cứu của đề tài giới hạn ờ những vấn đề chung nhất về pháp luật cạnh tranh nói chung và nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 nói riêng. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài, trong một chừng mực nhất định, sẽ được mở rộng cả đến những quy định của một số nước tiêu biểu khác.
  11. 5 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu của đề t i là chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện à chứng và duy vật lịch sử. Tư tường Hồ Chí Minh cũng như các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước cũng là phương pháp luận nghiên cứu của đề tài. Bên cạnh đó, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu tổng họp truyền thống như: phân tích, luận giải, tổng họp, thống kê v.v... Đặc biệt, phương pháp so sánh luật học sẽ đưọc sử dụng một cách tối đa nhàm nêu lên những điểm khác biệt và kinh nghiệm của một số nước trong việc áp dụng pháp luật cạnh tranh vào thực tiễn. Đề t i cũng sử dụng những số liệu thống kê để minh họa khi phân tích từng vấn đề. à Những sổ liệu đó, ngoài những nguồn từ nước ngoài, đưọc thu thập từ các nguồn khác nhau như: Tổng Cục thống kê, sách báo, t i liệu từ các hội thảo, các trang Web, à v.v... Đe các giải pháp có sức thuyế phục, nhóm thực hiện đề t i tiến hành điều tra xã hội t à học ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Điều tra xã hội học này hướng vào các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và người tiêu dùng nhằm tập trung tìm hiểu những vấn đề như: mức độ nhận thức của các doanh nghiệp đối với Luật Canh tranh, mức độ tác động của Luật đối với hoạt động kinh doanh của họ, nhu cầu và nguyện vọng giải quyết tranh chấp liên quan đế cạnh tranh của họ v.v... n 6. Bố cục của đề tài Ngoài lời mờ đầu, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo và Báo cáo điều tra, bố cục à của đề tài bao gồm 3 chương: Chương ì: Tổng quan về pháp luật cạnh tranh và Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 Chương li: Những vấn đề đặt ra khi thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước Chương HI: Những giải pháp để thực t h i có hiệu quả Luật cạnh tranh trong thực tiễn
  12. CHƯƠNG ì TỎNG QUAN VÈ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH V À LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM N Ă M 2004 ì. Lý luận c h u n g về pháp l u ậ t cạnh t r a n h Ì. Khái niệm về cạnh tranh a) N g u ồ n gốc, b ả n chất, v a i trò và ý nghĩa của cạnh t r a n h Cạnh tranh là một khái niệm rất rộng, xuất hiện ờ hầu hết các lĩnh v ự c khác nhau của đời sống xã hội. Trong kinh tế, cạnh tranh liên quan đến m ọ i lĩnh v ự c của thị trường và m ọ i chủ thể kinh doanh. Tuy vậy, cạnh tranh chỉ xuất hiện trong cơ chế k i n h tế nhất định - cơ chế thị trường, nơi pháp luật thặa nhận và bào đảm chế độ sở hữu đa thành phần, quyền t ự do ý chí trong đó có tự do k i n h doanh của cá nhân. M ặ t khác, pháp luật cũng phải bảo đảm trên thị trường sẽ không t ồ n tại bất kỳ m ộ t rào cản t ặ quản lý hành chính hay của các chủ thể k i n h doanh có sức mạnh thị trường đối v ớ i các "Newcomer" (doanh nghiệp tiềm năng, chuẩn bị hoặc m ớ i gia nhập thị trường). C ó tự do cạnh tranh, nền kinh tế thị trường m ớ i vận hành theo đúng quy luật tất y ế u của nó và phát huy nội lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. N ế u thặa nhận cạnh tranh là động lực phát triển của xã hội, là nhân tố làm lành mạnh hoa các quan hệ xã h ộ i khi nhà nước đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật của các chủ thể thuộc m ọ i thành phần kinh tế thì nó cũng kéo theo hệ quả đào thải - có nghĩa là chủ thể y ế u k é m sẽ có xu hướng bị loại ra khỏi thị trường - và những ảnh hưởng tiêu cực đối v ớ i nền k i n h tế cùa cạnh tranh. Sự đa dạng của hoạt động "cạnh tranh" trong thực tiễn k i n h doanh đã kéo theo những tranh luận: liệu có thể quan niệm thống nhất về cạnh tranh được hay không. T ặ trước tới nay, đã có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về cạnh tranh. Chẳng hạn, theo T ặ điển Tiếng Việt, cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về phía mình . Cạnh tranh cũng có 1 thể được hiểu là hành v i của doanh nghiệp độc lập v ớ i nhau và là đối thủ của nhau cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm làm thỏa m ã n nhu cầu giống nhau v ớ i sự may r ủ i của m ỗ i bên, thể hiện qua việc lôi kéo được hoặc để bị mất đi m ộ t lượng khách hàng thường xuyên . D o tính chất đa dạng và phức tạp của quá trình cạnh tranh trong nền 2 kinh tế hiện đại, các định nghĩa về cạnh tranh mặc dù đều nêu được trong chặng mực nhất định những đặc điểm căn bản về cạnh ữanh, tuy vậy, chúng đều có những hạn chế nhất định và chưa đảm bảo tính khái quát cao và bao trùm trong thực tiễn. Nhìn chung, cạnh tranh được coi là hành vi của các chủ thể trong khi tiến hành các hoạt 1 Tặ điển tiêng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên), N X B Vãn hóa Thông tin, Hà Nội 1998, tr. 258. 2 Tặ điển Comu (Pháp), theo Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh cùa Pháp và Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004, tr. l i.
  13. 7 động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với mục đích giành và Mét lập cho mình những ưu thế có lợi nhất để thu lợi nhuận cao nhất. T u y nhiên, cân phải thống nhất ràng, cạnh tranh cũng chỉ xuất hiện và t ồ n t ạ i trong nền k i n h tế thị trường, nơi có sự tham gia của ít nhất hai hoặc nhiều người cung cấp hoặc có n h u cầu và những người này có ít nhất m ộ t số mục đích đẫi kháng v ớ i nhau, sự đạt được mục đích cùa người này sẽ dẫn đến sự thất bại của người k i a và ngược l ạ i . Bản chất của cạnh tranh: Nếu nhìn khái quát trên bình diện toàn xã h ộ i , cạnh tranh diễn ra m ộ t cách công bằng luôn có những tác động tích cực thúc đẩy nền k i n h tế phát triển. Cạnh tranh là hoạt động căn bàn của các c h ủ thể k i n h doanh trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là động lực để các đối t h ủ phải t ự cải tẫ và trang bị cho mình những điều kiện tốt nhất để duy trì sự t ồ n tại và phát triển trên thị trường. K ế t quả đó cũng mang lại cho toàn xã h ộ i những l ợ i ích đáng kể, ví d ụ như chất lượng, mẫu m ã sản phẩm tốt và phong phú hơn v ớ i mức giá hợp lý hơn. M ộ t điều đáng lưu ý là cùng v ớ i mục đích t ố i đa hoa l ợ i nhuận của mình thông qua cạnh tranh để giành những điều kiện có l ợ i nhất, cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra không đều ở các ngành, các lĩnh v ự c k i n h tế khác nhau. Đây cũng là tiền đề vật chất cho sự hình thành các hình thái cạnh tranh không hoàn hào, trong đó có độc quyền trên thị trường. Ngoài ra, cạnh tranh là sự ganh đua kình địch v ớ i nhau trong k i n h doanh, là y ế u t ố hiệu chinh bên trong của thị trường. Giống như quy luật cạnh tranh sinh t ồ n t r o n g t ự nhiên (survival o f the íittest), quy luật cạnh tranh trong nền k i n h tế thị trường luôn khẳng định chiến thắng thuộc về những chủ thể k i n h doanh có k h ả năng thích nghi với thị trường, mạnh hơn, có trình độ quản lý và t r i thức về khoa học công nghệ cao, có tố chất sáng tạo và k i n h nghiệm thương trường tốt. Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh: Khác v ớ i nền k i n h tế kế hoạch hoa tập trung, như đã đề cập, nền k i n h tế thị trường dựa trên 3 n ề n tảng chính là sự t ự do định đoạt của chủ thể k i n h doanh, chế độ sở h ữ u đa thành phần và cạnh tranh. Các c h ủ t h ể k i n h doanh sẽ luôn luôn phải ganh đua v ớ i nhau để thu hút khách hàng và giành thị phần cho mình. H ọ phải dựa vào chính n ộ i lực của bản thân để vươn lên, phải n ỗ lực tìm các biện pháp sản xuất kinh doanh đ à m bảo có hiệu quả nhất. N h ư vậy, cạnh tranh phát huy những mặt tích cực của xã h ộ i hay nói cách khác đóng m ộ t số v a i trò cơ bàn sau: - Thúc đẩy và nâng cao hiệu quà sản xuất: người tiêu dùng luôn có k h u y n h hướng lựa chọn hàng hoa, dịch vụ có chất lượng cao v ớ i giá thấp nhất có t h ể so sánh. D o đó, k h i m ộ t doanh nghiệp muốn k i n h doanh có hiệu quả thì bắt buộc doanh nghiệp đó phải tìm cách chọn phương án sản xuất có chi phí n h ỏ nhất, hiệu quả nhất và đồng thời phải tìm các biện pháp tăng năng suất lao động cũng như phát triển quy m ô sản
  14. 8 xuất nhằm khai thác những l ợ i thế chi phí. Vì nếu không, chi phí sản xuất sẽ tăng cao hơn dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn so v ớ i doanh nghiệp áp dụng công nghệ và phương pháp sản xuất hiệu quả và tiên tiến hơn. K h i đó doanh nghiệp sẽ phải chọn công nghệ hiện đại tiên tiến hoặc sẽ bị thua l ỗ dẫn đến mất sức cạnh tranh và phá sản. R õ ràng rằng, nếu không tìm kiếm, áp dụng công nghệ m ớ i , tăng năng suất lao đờng và hiệu quả sản xuất thì doanh nghiệp sẽ không thể t ồ n tại được trong thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt của các chủ thể kinh doanh. - Sứ dụng tài nguyên một cách tối ưu: thông qua cạnh tranh, các chủ thế k i n h doanh buờc phải sử dụng tài nguyên mờt cách tiết k i ệ m nhất v ớ i hiệu quả cao nhất. Đ ơ n giản là vì giành được nguồn tài nguyên sản xuất v ố n chỉ h ữ u hạn trong m ờ t thị trường t ự do cạnh tranh v ớ i các chủ thể khác nhau là điều không dễ dàng đối v ớ i doanh nghiệp tham gia thị trường. H ơ n nữa, các doanh nghiệp m u ố n đạt được l ợ i nhuận t ố i đa phải sử dụng nguồn tài nguyên đó v ớ i kết quả cao nhất. - Thúc đẩy nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ: M ờ t trong những vấn đề quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tạo ra được sản phẩm phù hợp v ớ i nhu cầu và thị hiếu của người tiêu đùng. Tuy nhiên, nhu cầu và thị hiếu của con người thì luôn luôn thay đổi và đòi hỏi việc cung cấp các sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu đó. Chính vì v ậ y m à các doanh nghiệp phải không ngừng tìm cách sáng tạo những sản phẩm m ớ i và hấp dẫn hơn tung ra thị trường nhàm thoa m ã n nhu cầu này. Những doanh nghiệp cạnh tranh khác cũng có mục tiêu như vậy, do đó họ sẽ buờc phải áp dụng các tiến bờ khoa học kỹ thuật để sáng chế ra các sản phẩm mới khác hoặc đổi m ớ i chính các sản phẩm đang có. Ngoài ra, yêu cầu tăng năng suất lao đờng, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế cũng tạo áp lực buờc doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, đổi m ớ i công nghệ. - Thoa mãn nhu cầu người tiêu dùng: N h u cầu của người tiêu dùng sẽ quyết định chủng loại, số lượng, chất lượng, mẫu m ã sản phẩm cần sàn xuất. Cạnh tranh có hiệu quà dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn cố gắng tìm hiểu và đáp ứ n g nhu cẩu đa dạng của người tiêu dùng bằng m ọ i khả năng của mình nhằm t ố i đa hoa l ợ i nhuận. Trong điều kiện như vậy, nhu cầu người tiêu dùng sẽ được thoa m ã nở mức đờ cao nhất m à các doanh nghiệp có thể đáp ứng được. T ừ những vai trò trên, có thể thấy được ý nghĩa hết sức to lớn của cạnh tranh đối v ớ i nền kinh tế thị trường cũng như đối v ớ i đời sống kinh tế - xã hời, đó là: - Thỏa mãn tốt hon nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng: các doanh nghiệp m u ố n tạo u n thế cạnh tranh, thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường thì phải tìm cách nắm bắt nhu cầu, sờ thích của người tiêu dùng nhằm sàn xuất ra những sản phẩm phù hợp v ớ i nhu cầu và thị hiếu của họ. - Khách hàng sẽ nhận được sản phẩm cần thiết với giá th p nh t như có thể. Trong
  15. 9 thị trường có cạnh tranh l ợ i ích của người tiêu dùng được đảm bảo ờ m ứ c độ t ố i đa. Vì m u ố n chiếm thị phần, các chủ thể k i n h doanh sẽ phải sản xuất r a các sản phẩm cần thiết cho người tiêu dùng v ớ i giá thấp nhất m à h ọ có thể đạt được. Giá cả ờ đây sẽ bàng chi phí sản xuất cộng v ớ i l ợ i nhuận hợp lý đủ để cho doanh nghiồp tôn t ạ i k i n h doanh. - Khuyến khích áp dụng công nghệ mới: công nghồ m ớ i sẽ làm g i ả m c h i phí và nâng cao hiồu quả sản xuất. Điều này sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, tạo điều kiồn cho doanh nghiồp có khả năng cạnh tranh, qua đó chiếm được thị phần l ớ n hơn. - Cạnh tranh là sức ép duy nhất buộc các doanh nghiồp phải sử dụng có hiồu quả các nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động,...) nhằm tăng hiồu quả k i n h tế. Qua đó, các nguồn lực trong xã h ộ i được sử dụng hiồu quả và họp lý hơn. b) Các dạng biểu hiồn của cạnh tranh Cạnh tranh ưên thị trường có nhiều dạng biểu hiồn khác nhau. Đ ể có t h ể phân loại các dạng biểu hiồn của cạnh tranh, người ta dựa vào tiêu chí phàn loại các hiồn tượng cạnh tranh. N ế u căn cứ vào tính chất và mức độ can thiồp của công quyền vào đ ờ i sống k i n h tế, người ta phân chia cạnh tranh thành: Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước. - Cạnh tranh tự do ra đời đầu tiên tại Phương Tây v ớ i sự bùng n ổ của c h ủ nghĩa t ự do . Bất cử ai cũng có quyền điều tra thị trường, k h á m phá thị trường và gia nhập thị 3 trường. T h ậ m chí, người ta còn có thể bắt chước nhau trên thị trường. N g ư ờ i tiêu dùng có vô số quyền lựa chọn đối v ớ i hàng hoa và nhà cung cấp. T r o n g sự ừ a n h đua tự do như vậy, đào thải tự nhiên là quy luật tất yếu: K ẻ mạnh ở lại và kẻ y ế u r a đi. Sự đào thải hoàn toàn dựa vào khả năng thực có của các bên và ở m ộ t khía cạnh nào đó thì công bàng xã h ộ i được thiết lập. R õ ràng sự can thiồp của công q u y ề n lúc này sẽ bóp m é o quy luật đào thải trên. - Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước là bước phát triển tiếp theo của cạnh ừ a n h tự do. Cuộc khủng hoàng k i n h tế thế giới n ă m 1929- 1933 là bằng c h ứ n g cho những mặt trái của cạnh tranh t ự do: thất nghiồp, sự phá sản hàng loạt, sự lãng phí tài nguyên... N ế u nhà nước đứng ngoài, tức là sẽ còn nhiều cuộc khủng hoảng k i n h tế như thế, thậm chí nghiêm trọng hơn xảy ra. T u y nhiên, nhà nước can thiồp không phải để cản trở cạnh tranh t ự do m à chi là khắc phục khuyết tật của nó, điều tiết sao cho ưu điểm của cạnh tranh được phát huy t ố i đa. Sự điều tiết được thể hiồn qua các thiết chế, chính sách và pháp luật cạnh tranh của nhà nước. 3 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên kháo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 tr. 730.
  16. 10 Căn cứ vào cơ cấu doanh nghiệp và mức độ tập trung trong m ộ t ngành, lĩnh v ự c k i n h tế, người ta phân thị trường thành các hình thái: Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền. - Cạnh tranh hoàn hảo: xuất hiện vào đầu những n ă m 20 cùa thế kỷ X X theo đó, các quyết định mua và bán trên thị trường không ảnh hưởng gì đế giá cả của thị trường. n N h ư vậy, cạnh tranh hoàn hảo chỉ có thỏ diễn ra k h i h ộ i đủ các điều k i ệ n sau: Thứ nhất, người bán hoặc người mua chiế m thị phần n h ỏ t ớ i mức h ọ không có đủ sức mạnh tác động tới giá cả. Thứ hai, vì giá cả không chịu sự tác động của các chủ thỏ tham g i a thị trường nên nó được hình thành rất khách quan. Thứ ba, muốn người bán hoặc người mua có thị phần nhỏ như trên thì hàng hoa phải đa dạng đủ đỏ không ưu tiên cho bất kỳ đối tượng cung cấp hay tiêu dùng nào. Cuối cùng thị trường hoàn toàn m i n h bạch theo đó các bên tham gia thị trường có thỏ tiếp cận đủ thông t i n và những thông t i n này tác động mạnh t ớ i thị trường. - Cạnh tranh không hoàn hào: chính là hình thái ngược của cạnh tranh hoàn hảo, theo đó chủ thỏ cạnh tranh có đủ sức mạnh thị trường đỏ có thỏ chi p h ổ i giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường. V ớ i mục đích t ố i đa hoa l ợ i nhuận, người ta đã bắt tay nhau đỏ tăng thêm sức mạnh của mục đích chung. N g ư ờ i bán, người sản xuất cấu kế t v ớ i nhau đỏ có sự tập trung và tích tụ tư bản. Thực trạng chi phí gia nhập ngành và yêu cầu công nghệ ngày càng cao đã làm giảm số người cung cấp trên thị trường. H a i yế tố đó đã dẫn đế hiện tượng sản lượng m ộ t ngành chi do m ộ t số í u n t các doanh nghiệp cung cấp. Trong cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền. + Độc quyền nhóm xuất hiện k h i trên thị trường chỉ có m ộ t số ít các chủ thỏ tham gia (cả phía cung lẫn cầu, có tên gọi là Oligopoly), nhưng chính m ỗ i chủ thỏ riêng rẽ này không đủ khả năng chi phối được thị trường. Đ ộ c quyền n h ó m thường c h i tồn t ạ i ở những ngành đòi h ỏ i công nghệ cao và quy m ô lớn t ớ i mức chỉ có m ộ t số lượng ít các doanh nghiệp có thỏ tham gia đầu tư. + Cạnh tranh mang tính độc quyền tồn tại ở những thị trường có sản phẩm được phân hoa cao độ - m ỗ i hãng đều có m ộ t loại sản phẩm khác nhau v ề hình dáng, kích thước, nhãn mác, chất lượng và danh tiếng và m ỗ i hãng là người duy nhất sàn xuất loại hàng hoa riêng của mình. M ứ c độ độc quyền p h ụ thuộc vào mức phân hoa sàn phẩm của mình so v ớ i sản phẩm cua các hãng khác. Hình thái thị trường này thường thấy ờ các ngành k i n h té như: thuốc đánh răng, bột giặt, nước hoa... - Độc quyền xảy ra trong thị trường chỉ có m ộ t doanh nghiệp duy nhất cung cấp m ộ t hàng hóa hay dịch vụ m à không có hàng hóa hoặc dịch v ụ thay thế gần giống v ớ i nó.
  17. li Việc thâm nhập vào ngành sản xuất sản p h ẩ m này rất khó khăn hoặc không thể được. L ợ i nhuận cũng như k h ả năng không chế thị trường của vị trí độc q u y ề là rất to lớn. n Đ ó là mục tiêu đeo đuổi của nhiều nhà cung cấp. Đ ể giành được vị t í độc quyề h ọ r n, phải cải tiến tổ chực, quản lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tập t r u n g m ọ i nguồn lực tạo sực mạnh để giành vị trí duy nhất. B ờ i vậy, độc quyề đã có những tác dụng n tích cực thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung các nguồn lực để phát triển các ngành k i n h tế m ũ i nhọn, luôn đi đầu vềmặt kỹ thuật và công nghệ. Song k h i đã g i ữ v ữ n g vị t í độc quyền thì các doanh nghiệp độc quyền lại tìm cách duy t ì địa vị của mình r r bang cách thôn tính, tiêu diệt các đối thù t i ềm năng hoặc ngăn cản sụ nhập cuộc của các doanh nghiệp t i ềm năng bàng các t h ủ pháp không chính đảng, m à không chú trọng cải thiện các điều kiện cạnh tranh của chính mình như: giảm chi phí sản xuất, tận dụng lao động, cải tiến kỹ thuật... Căn cự vào mục đích, tính chất của các phương thực cạnh tranh, người ta phân n h ó m các hành v i cạnh tranh trên các hình thái thị trường thành hai loại: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. - Cạnh tranh lành mạnh đúng như cái tên của nó là cạnh tranh đẹp và trong sáng, phù hợp v ớ i chuẩn mực đạo đực k i n h doanh thông thường, cạnh tranh bàng những t i ề m năng vòn có của bản thân doanh nghiệp như: đăng ký nhãn hiệu thương phẩm, hạ giá bán hàng hoa trên cơ sờ đổi m ớ i công nghệ, g i ả m chi phí sản xuất, chi phí lưu thông nâng cao chát lượng phục v ụ khách hàng, liên tục đổi m ớ i phương t h ự c giao tiếp v ớ i khách hàng... - Cạnh tranh không lành mạnh đi ngược v ớ i cạnh tranh lành mạnh, không phù hợp với chuẩn mực đạo đực k i n h doanh thông thường, vô tình hay cổ ý gây thiêt hai cho một đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể mặc dù có thể không v i p h ạ m pháp luật. c) Đặc điểm của cạnh tranh - Xu hướng chiếm lĩnh thị trường và hình thành độc quyên: Cạnh tranh có tác đụng thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung nguồn lực, v ố n và các yếu t ố khác trong quá trình tái sản xuất. Cạnh tranh cao độ sẽ làm xuất h i ệ n n h ữ n g doanh nghiệp có k h ả năng thống lĩnh được thị trường, thậm chí giành vị t í độc r quyền thị trường hàng hoa, dịch v ụ nào đó. N h ư n g bên cạnh đó, những doanh nghiệp có tiềm lực nhưng sực cạnh tranh còn hạn chế cũng có thể dẫn đến c o n đường hình thành độc quyền thông qua việc họ liên k ế t l ạ i v ớ i nhau nhằm tạo r a ưu t h ế cạnh tranh đáng kể trên thị trường. V ớ i cách thực đó, doanh nghiệp có thể cải t h i ệ n được năng lực cạnh tranh của mình, điề này dẫn t ớ i hậu quả là những doanh nghiệp v ừ a u và nhỏ khác có nguy cơ bị thôn tính thậm chí phá sản. B ở i vậy, cạnh tranh có x u hướng củng cố vị t í thống lĩnh, có t h ể dẫn t ớ i độc quyền trong m ộ t k h u v ự c thị r trường, đối v ớ i m ộ t loại sàn phẩm hàng hoa hay dịch v ụ nhất định.
  18. 12 Cũng có thể coi độc quyền là hệ quả của cạnh tranh, nó xuất hiện trong những điều kiện nhất định của một chủ thể cạnh tranh cũng như môi trường cạnh tranh. Đ ộ c quyền đồng thời cũng là biểu hiện lớn nhất của hạn chế cạnh tranh, dễ gây tác động xấu trên thị trường và cần phải có các biện pháp phòng ngừa và tác động thích hợp cùa pháp luụt nếu độc quyền đã hình thành. - Tính khách quan và ảnh hưởng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: Cạnh tranh vốn là một quy luụt khách quan trong nền kinh tế thị trường. Điều này thể hiện ờ chỗ cạnh tranh tồn tại và vụn động một cách độc lụp không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các chủ thể tham gia thị trường. K h i nền kinh tế thị trường vụn hành theo các quy luụt như quy luụt giá trị, quy luụt cung cầu, quy luụt hình thành giá cả thì cạnh tranh cũng vụn động biến đổi phù hợp với những quy luụt đó. M ộ t mặt, cạnh tranh xuất hiện một cách độc lụp không lệ thuộc vào ý m u ố n chủ quan của các chủ thể tham gia thị trường. M ặ t khác, quy luụt cạnh tranh tác động trực tiếp và làm thay đồi tiềm lực nội tại cũng như phương thức cạnh tranh của những chủ thể kinh doanh tham gia thị trường. Cạnh tranh cũng tác động đến thái độ ứng x ử và quyền l ợ i của khách hàng. Khách hàng trong xã hội có nền kinh tế thị trường được coi như "thượng đế" do h ọ có cơ hội và một phạm v i lựa chọn rộng lớn - "quyền bỏ phiếu" cho sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách mua sản phẩm của họ. Vì thế, chính họ là người có v a i trò quyết định đến sự sống còn, tồn tại hay không tồn tại của một chủ thể cạnh tranh. Ngoài ra, cạnh tranh cũng còn tác động và ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách, pháp luụt của nhà nước. N h à nước vụn dụng quy luụt cạnh tranh để hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội, xây dựng chính sách cạnh tranh cũng như điều tiết các quan hệ cạnh tranh trong kinh tế thị trường nhằm mục đích bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ l ợ i ích của các chủ thể kinh doanh cũng như của người tiêu dùng, bảo đảm công bàng xã hội... Việc xây dựng chính sách cạnh tranh đúng đắn là điều rất quan trọng vì nó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo được lợi ích của người tiêu dùng, của nhà sản xuất k i n h doanh và l ợ i ích cùa toàn xã hội. Ngược lại, nếu bất chấp quy luụt cạnh tranh hoặc vụn dụng không đúng quy luụt này trong khi hoạch định chính sách và pháp luụt của nhà nước sẽ phải trả giá đắt; hoặc là thủ tiêu cạnh tranh, thủ tiêu động lực phát triển kinh tế, tạo x u thể độc quyền thái quá; hoặc là tạo ra môi trường phát triển sự cạnh tranh không lành mạnh, xâm phạm lợi ích của người tiêu dùng, tạo ra sự bất công, phân hoa giàu nghèo, thất nghiệp xã hội.
  19. 13 2. Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh các hành v i cạnh tranh bằng pháp luật cạnh tranh a) Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đòi của pháp luật cạnh tranh Cạnh tranh chỉ có thể hình thành, tồn t ạ i và phát triển trong điều k i ệ n của k i n h tế thị trường và cũng là động lực quan trọng nhặt cho sự phát triển. T u y nhiên, m u ố n phát huy được mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh cần phải có sự điều chỉnh của pháp luật. Pháp luật k i n h tế của quốc gia nào đi theo con đường k i n h tế thị trường cũng phải quan tâm đến hai v ặ n đề chính trong m ộ t thể thống nhặt là quyền t ự do kinh doanh và khả năng điều tiết của công quyền vào đời sống k i n h tế. Pháp luật của nhà nước (cụ thể là pháp luật về cạnh tranh) chỉ xuặt hiện và can thiệp vào cạnh tranh như là một công cụ khuyến khích và đảm bảo của những tiền đề cụ thể. Đ ó là tiền đề của nguyên tắc t ự do thương m ạ i m à theo đó là t ự do k i n h doanh, t ự do khê ước và quyền t ự chủ cá nhân được đảm bảo. T ự do k i n h doanh, t ự do k h ế ước cùng v ớ i sự tác động của quy luật giá trị và bản tính của con người k h i ế n cho các hoạt động cạnh tranh t ự phát luôn có thiên hướng thái quá, cực đoan nhằm gây r ố i , ngăn cản, hạn chế hoặc t h ủ tiêu cạnh tranh của các đối thủ. N h ữ n g hành v i cạnh tranh mang mục đích đó, k h i thái quá, đến lượt nó, lại quay l ạ i h u y hoại động lực phát triển kinh tế, triệt tiêu cạnh tranh. Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản t ự do cạnh tranh, ý tưởng của A d a m Smith v ề v a i trò của "Bàn tay vô hình " thị trường được thể hiện rõ nét qua m ô hình cạnh tranh hoàn hảo m à theo đó nhà nước và pháp luật là kẻ thù của cạnh tranh, của đời sống k i n h tế. R õ ràng lúc đó chưa có sự k i ể m soát và điều tiết cạnh tranh, vì v ậ y cũng chưa có pháp luật về cạnh tranh. T u y nhiên, thực tế cặu trúc và hành v i thị trường không đảm bảo cạnh tranh hoàn hảo (chẳng hạn, do độc quyền, rào cản nhập cuộc, các hành v i hạn chế cạnh tranh...) nên t ừ cuối thế kỷ X I X đầu thế kỷ X X , các quốc g i a có nền k i n h tế thị trường phát triển đều quan tâm đến việc k i ể m soát và điều tiết cạnh tranh bàng việc ban hành pháp luật nhàm chống l ạ i m ọ i hành v i cạnh tranh không lành mạnh và hành v i hạn chế cạnh tranh v ớ i mục đích k h u y ế n khích, bảo v ệ cạnh tranh k i ể m soát và chống x u hướng độc quyền. Đ ể điều tiết cạnh tranh, nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau như chính sách thuế, k i ể m soát giá cả, điều chỉnh độc quyền..., thậm chí tư nhân hoa... Song, ban hành và cho thực hiện pháp luật v ề cạnh tranh là phương thức có hiệu quả hơn cả trong điều k i ệ n của nhà nước pháp quyền và xã h ộ i công dân. T u y nhiên, đây là lĩnh vực pháp luật m ớ i mẻ trên toàn thế g i ớ i . Sự r a đ ờ i của pháp luật cạnh tranh phụ thuộc căn bản vào sự thừa nhận nguyên tắc t ự do k i n h doanh trong một nhà nước. T h ế kỷ X I X là t h ờ i kỳ có sự r a đ ờ i của nguyên tắc t ự do k i n h
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2