intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Ô nhiễm đất

Chia sẻ: Xinh Thoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:61

580
lượt xem
161
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất: là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.kinh tế học: các tài nguyên tự nhiên, bao gồm cả đất bề mặt và khoáng sản dưới lòng đất, vị trí địa lý của khu vực đất đai... mà con người có thể khai thác hay sử dụng vào các mục đích khác nhau....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Ô nhiễm đất

  1. ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM ĐẤT GV: BS-TS HUỲNH TẤN TIẾN   NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
  2. NHÓM 2 NH  TRƯƠNG MINH THẢO  HUỲNH MỸ THƯ  NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM
  3. Định nghĩa Đất  Đất: là các vật chất nằm trên bề mặt  Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.
  4. kinh tế học: các tài nguyên tự nhiên, bao   gồm cả đất bề mặt và khoáng sản dưới  lòng đất, vị trí địa lý của khu vực đất đai...  mà con người có thể khai thác hay sử dụng  vào các mục đích khác nhau.  thổ nhưỡng học: các loại vật chất tạo thành  lớp mỏng nằm ở bề mặt Trái Đất, có khả  năng hỗ trợ việc sinh trưởng của giới thực  v ật . • địa chất học: các loại vật chất được chuyển  hóa từ đá theo thời gian bởi các chu trình  hóa lý, vi sinh học v.v và tồn tại trên bề  mặt Trái.
  5. Các ngành và lĩnh vực  liên quan Khoa học đất   Nông nghiệp học  Thủy học  Thổ nhưỡng học  Sinh thái học  Viễn thám  Trắc địa  Nhân loại học  Môi trường học  ……
  6. Nguồn gốc đất  Ngu kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp 5 yếu   tố: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình và  thời gian.  bổ sung thêm một số yếu tố ­ đặc biệt là con   người
  7. Sự hình thành đất  Đá bị phá hủy vỡ vụn (thành phần khoáng của đất   chiếm tới 95% trọng lượng khô)  Nhờ vòng tuần hoàn sinh vật, đá vụn biến thành đất.   Sinh vật chết đi, để lại chất hữu cơ, gọi là chất mùn tạo  độ phì nhiêu cho đất. Khí hậu (trị số nhiệt ẩm ) ảnh hưởng lớn đến sự hình   thành đất, tác động đến vi sinh vật và sự phá hủy của đá  năng lượng ở dạng nhiệt và nước  Địa hình: tái phân phối lại những năng lượng mà thiên   nhiên cung cấp cho mặt đất  Thời gian: đất biến đổi tiến hóa   Qua hoạt động sống, nhờ các thành tựu khoa học, con   người tác động vào thiên nhiên và đất đai một cách  mạnh mẽ 
  8. Các thành phần của đất Các Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và   thành phần hữu cơ. vô cơ (chiếm 97­98% trọng lượng khô) : oxi và silic chiếm tới   82% trọng lượng, các cấp hạt có đường kính khác nhau  hạt  cát( từ 0,05 đến 2mm), limon (bột, bụi) (từ 0,002 đến  0,05mm) và sét (nhỏ hơn 0,002mm) Tỉ lệ % của các hạt cát,  limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. Hữu cơ: các mảnh vụn thực vật (xác lá cây), các chất thải   động vật (phân, nước tiểu, xác chết v.v) và các chất hữu cơ  chưa phân hủy khác Các chất này khi bị phân hủy, tái tổ hợp  tạo ra chất mùn(este của các axít cacboxylic, các hợp chất  của phenol, và các dẫn xuất của benzen , là một loại chất  màu sẫm và giàu các chất dinh dưỡng)
  9. TÍNH CHẤT hoạt tính hấp thụ cao: khả năng giữ nước, giữ   chất dinh dưỡng và điều hòa dinh dưỡng cho  cây trồng   Độ chua của đất kiềm, axit hay trung tính  
  10. Nước, không khí cũng là thành phần của   phần lớn các loại đất. Không khí, nằm trong  các khoảng không gian giữa các hạt đất, và  nước, nằm trong các khoảng không gian cũng  như bề mặt các hạt đất, chiếm khoảng một  nửa thể tích của đất. Cả hai đều đóng vai trò  quan trọng trong sự sinh trưởng của thực vật  và các loại hình sự sống khác trong thiết diện  đứng của đất trong một hệ sinh thái cụ thể 
  11. Phân loại đất Ph (tầng tổng quát) đất bề mặt: lớp trên cùng nhất nơi cư trú của   phần lớn các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại  hình sự sống động vật khác. đất cái: nằm sâu hơn, dày đặc, ít các chất hữu   cơ.
  12. Phân loại đất Ph (kích thước của hạt đất) Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.  ­Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.  ­Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét. Giữa   các loại đất này còn có các loại đất trung  gian.Ví dụ : Đất cát pha, đất thịt nhẹ...
  13. Phẫu diện đất Ph phần cắt ngang qua các lớp đất để lộ ra các   tầng đất ngang (các lớp). 
  14. A) Lớp đất mùn: Là lớp chứa các chất hữu cơ   ở dạng tương đối chưa bị phân hủy. Lớp này  có bề ngoài chung là sẫm màu, mùi và cấu  trúc đa dạng. Các chất hữu cơ thô, bán phân  hủy có thể nhận ra được trong thành phần của  lớp này, ví dụ lá khô rụng hay đang thối rữa,  cành gãy v.v. B) Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu cơ đã   phân hủy tương đối kỹ, trộn lẫn với một  lượng nhỏ khoáng chất. C) Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ đã phân   hủy và khoáng chất.
  15. D) Lớp đất cái hay lớp khoáng chất, thành   phần của lớp này thay đổi tùy theo bản chất  của đất cũng như của vật chất nguồn gốc của  nó. E) Lớp đá móng hay vật chất nguồn gốc của   đất, lớp này bị phân hủy ở phần bề mặt trên  cùng do hiệu ứng của sự phong hóa và phân  rã. Bản chất của vật chất nguồn gốc nguyên  thủy xác định thành phần của đất và tự nó là  kết quả của các quá trình địa chất (ví dụ như  sự đóng băng, hoạt động núi lửa v.v) nào là  phổ biến nhất trong khu vực).
  16. Vai trò của đất Vai tr Đất là vô cùng quan trọng cho mọi loại hình sự   sống trên Trái Đất vì nó hỗ trợ sự sinh trưởng  của thực vật, trong lượt mình thì các loài thực  vật lại cung cấp thức ăn và ôxy cũng như hấp  thụ điôxít cacbon.
  17. Vai trò của đất đối với con Vai người.  Con người và các sinh vật ở cạn đều sống ở   trên hoặc trong đất. Đất là toàn bộ nền móng cho mọi công trình   xây dựng của con người.  Đất cung cấp cho con người các nhu cầu thiết   yếu cho cuộc sống: khoáng sản, vật liệu xây  dựng, lương thực… giá trị cao về mặt lịch sử, tâm lý và tinh thần   với con người.
  18. Ảnh hưởng Các hoạt động sống của con người.   Con người có thể cải tạo đất để làm cho nó thích hợp   hơn đối với sự sinh trưởng của thực vật thông qua  việc bổ sung các chất hữu cơ và phân bón tự nhiên  hay tổng hợp, cũng như cải tạo tưới tiêu hay khả năng  giữ nước của đất.  Tuy nhiên, các hoạt động của con người cũng có thể   làm thoái hóa đất bởi sự làm cạn kiệt các chất dinh  dưỡng, ô nhiễm cũng như làm tăng sự xói mòn đất. 
  19. Tài nguyên đất của Việt Nam.  Tổng số vốn đất đai tự nhiên của Việt Nam là 33 triệu   ha, đứng hàng thứ 58 trên thế giới Trong tổng số vốn đất, đất vùng đồi núi, đất vùng cụ   thể từ đất đỏ vàng trở xuống chiếm 70%.  Trên vùng đồi núi, đất loại tốt (đất Bazan) có diện   tích 2,4 triệu hachiếm 7,2% tổng diện tích.  Trên vùng đồng bằng đất phù sa loại tốt chiếm gần 3   triệu ha ( 8,7% tổng diện tích).  Tổng diện tích đất tốt các vùng khác nhau của nước ta   khoảng 20%, còn lại là các loại đất có nhiều trở ngại  cho sản xuất như quá dốc, kho hạn úng, mặn, phèn,  nghèo chất dinh dưỡng… 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2