intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philipines

Chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Nga | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:47

344
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xu thế toàn cầu hóa thương mại đang là những đặc điểm cơ bản của phát triển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mĩ và những bước tiếp theo WTO, đã có nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Philipines

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING ĐỀ TAI: ̀ “PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES”  GVHD : Th.S Quach Thị Bửu Châu ́  LƠP ́ : VB2 - NT01  SVTH : Nguyên Phương Anh ̃ Trân Thế Anh ̀ ̣ ̀ ̀ Đăng Trân Binh Nguyên Thị Minh Hiên ̃ ̀ Nguyên Thị Mai Hương ̃ Trân Hữu Thọ ̀ Nguyên Thị Kiêu Tiên ̃ ̀ Tháng 03 năm 2011 1
  2. Mục lục I. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam......................................................................3 1. Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam...................................................3 2. Tình hình giá cả............................................................................................................. 9 ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ II. Tinh hinh nhâp khâu gao cua Philipines trong cac năm qua.....................................12 ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ III. Tinh hinh xuât khâu gao cua Thai Lan......................................................................13 IV. Phân tich lợi thế canh tranh san phâm gao cua Viêt Nam theo mô hinh kim cương ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ cua Porter.......................................................................................................................... 14 A. Nhom yêu tố thâm dung.............................................................................................. 14 ́ ́ ̣ 1. Yêu tố cơ ban............................................................................................................... 14 ́ ̉ 1. Yêu tố tăng cương.......................................................................................................17 ́ ́ ̀ ̣ ̀ B. Nhom điêu kiên nhu câu.............................................................................................. 19 C. Cac nganh công nghiêp hỗ trợ và liên quan...............................................................22 ́ ̀ ̣ D.Chiên lược, cơ câu, sự canh tranh..............................................................................33 ́ ́ ̣ E. Nhom yêu tố phụ.......................................................................................................... 35 ́ ́ V. Kết luận...................................................................................................................... 45 Các nguồn tham khảo...................................................................................................... 46 2
  3. LỜI MỞ ĐẦU Xu thế toàn cầu hóa thương mại đang là những đặc điểm cơ bản của phá t triển trên thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mĩ và những bước tiếp theo WTO, đã có nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại mới nhằm trao đổi hàng hóa- dịch vụ, kỹ thuật và thông tin đã tạo cơ sở động lực quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Để phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, Đảng và Nhà nước ta đã có những đổi mới trong đường lối phát triển kinh tế, đặc biệt là có những chính sách mới để phát triển nông nghiệp nông thôn. Sau hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, nông nghiệp đã có những kết quả khá tốt, đặc biệt trong sản xuất cũng như xuất khẩu lúa gạo. Từ một nước thiếu lương thực, nay đã trở thành một nước không chỉ đảm bảo đầy đủ các nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có khối lượng xuất khẩu ngày một tăng, là nước đứng thứ hai (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo, sản lượng gạo của Việt Nam hàng năm tăng, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuy ển dịch theo hướng phát huy lợi thế so sánh các sản phẩm ở từng vùng, từng địa phương trong cả nước. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đều đặn, thị tr ường đ ược mở rộng liên tục. Việc xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đưa đất nước vượt qua thời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề bước vào giai đoạn phát triển mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Mặc dù Việt Nam tham gia xuất khẩu gạo được 13 năm nhưng hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam còn thấp, chênh lệch về giá xuất khẩu gạo của Việt Nam và thế giới còn lớn. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới chủ yếu dựa vào giá thấp, thị trường không ổn định. Hệ thống thu gom xuất khẩu còn yếu kém, đơn lẻ nên chưa phù hợp và đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, để việc sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu gạo đạt hiệu quả thì cần có giải pháp với những chính sách đồng bộ, cần sự phối hợp điều hành của các bộ, ngành có liên quan để tìm ra lối thoát thực sự của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. 3
  4. ́ ̉ ̣ ̉ ̣ I.TÌNH HÌNH XUÂT KHÂU GAO CUA VIÊT NAM Gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 120 quốc gia, vùng lãnh thổ. Hạt gạo Việt Nam ngày hôm nay là hạt gạo của hành trình đổi mới, kết tinh công sức, mồ hôi, trí tuệ của 4 nhà: nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp - nhà nước; cùng sáng tạo để có được những giống mới năng suất cao, những vụ mùa bội thu; là hành trình “vật lộn” đối phó với dịch hại, sâu bệnh; là hành trình thích nghi và chống trọi với những “thiên tai dịch họa”, với diễn biến bất thường của thiên nhiên do tác động của biến đổi khí hậu, là hành trình tìm kiếm mở rộng những thị trường mới… Tổng hòa những hành trình của hạt gạo chính là quá trình vận động liên tục không ngừng để khẳng định những giá trị và vị thế của đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới. 6 triệu tấn gạo xuất khẩu và gần 2,5 tỷ USD. Nhắc lại để thấy đ ược đó là những con số hết sức ý nghĩa! Đặt trong bối cảnh nền kinh tế thế giới suy thoái, an ninh lương thực tiếp tục bị đe dọa nghiêm trọng bởi những “bước chân vô hình và vô tình không báo trước” của biến đổi khí hậu như hạn hán, bão lụt, nước biển dâng; diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp…mới thấu hiểu được rằng “kỳ tích” 6 triệu tấn gạo xuất khẩu xứng đáng được coi là một sự kiện nổi bật của ngành nông nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2009 vừa qua. 1. Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam. Gạo Việt nam xuất khẩu sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu là sang Philippines; Malaysia; Cu Ba; Singapore. Xuất khẩu sang Philippines đạt kim ngạch lớn nhất với 917,13 triệu USD, chiếm 34,43% kim ngạch; tiếp theo là kim ngạch xuất sang Malaysia đạt 272,19 triệu USD, chiếm 10,22%; rồi đến thị trường Cu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%; Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02%. Kim ngạch xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines tăng đột biến trong tháng 12, đạt 120.300 tấn, trị giá trên 57,7 triệu USD, tăng mạnh tới 3.375,7% so với tháng 11/2009, đưa tổng lượng xuất khẩu cả năm lên trên 1,7 triệu tấn, trị giá hơn 917 triệu USD. 4
  5. Kim ngạch xuất khẩu gạo sang Cuba tháng 12 tuy không lớn bằng xuất sang Malaysia, nhưng mức độ tăng trưởng so với tháng 11 lại tăng mạnh tới 1.175,1%, đạt trên 7,4 triệu USD; đưa tổng kimngạch cả năm 2009 lên trên 191 triệu USD. Xuất khẩu gạo sang thị trường Nam Phi tháng 12 chỉ đạt 584.275USD nhưng cũng đạt mức độ tăng trưởng cao so với tháng 11, tăng 340,96%. Một số thị trường cũng đạt mức tăng trưởng dương so với tháng 11/2009 đó là: kim ngạch xuất sang Tiểu vương Quốc Ả Rập thống nhất tăng 91,79%; Australia tăng 75,99%; Malaysia tăng 45,29%; Hồng Kông tăng 44,39%. Thị trường có mức độ sụt giảm kim ngạch mạnh nhất so với tháng 11 đó là kim ngạch xuất khẩu sang Nga tháng 12 chỉ đạt 78.165 USD, giảm mạnh tới 97,81%; tiếp theo là kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan giảm 72,24% so với tháng 11, đạt 2.637.808USD; kim ngạch xuất sang Pháp đạt 90.960USD, giảm 66,68%; Singapore giảm 55,39%. Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009 Thị Tăng giảm kim trường Cả năm 2009 ngạch so với Tháng 12 tháng 11/2009 (%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tổng cộng (tấn) (tấn) (USD) (USD) 5.958.300 2.663.876.861 Philippines 120.300 57.744.000 1.707.994 917.129.956 +3.375,70 Malaysia 85.215 40.409.735 613.213 272.193.107 +45,29 Cu Ba 16.800 7.483.360 449.950 191.035.678 +1.175,71 Singapore 8.057 4.235.637 327.533 133.594.368 -55,39 Đài Loan 5.589 2.637.808 204.959 81.616.149 -72,24 Irắc 0 0 171.000 68.947.000 * 5
  6. Nga 149 78.165 84.646 37.089.136 -97,81 Hồng Kông 4.080 2.271.455 44.599 20.214.664 +44,39 Nam Phi 1.148 584.275 37.253 16.367.271 +340,96 Ucraina 274 115.210 37.562 15.748.696 -32,3 Indonesia 500 315.000 17.786 7.214.255 * Australia 1.129 723.435 8.563 4.925.287 +75,99 Tiểu 125 70.625 8.645 3.739.820 +91,79 vương Quốc Ả Rập thống nhất Bỉ 0 0 9.816 3.704.346 * Italia 0 0 8.320 3.150.367 ** Ba Lan 500 201.500 5.994 2.501.848 -15,34 Pháp 240 90.960 3.959 1.951.956 -66,68 Nhật Bản 0 0 4.166 1.725.516 * Tây Ban 64 37.688 4.049 1.600.097 *** Nha Hà Lan 75 45.500 2.863 1.269.711 -6,69 Ghi chú: (*): thị trường tháng 11 và 12 không tham gia xuất khẩu gạo. (**): thị trường tháng 11 có xuất khẩu gạo, tháng 12 không xuất. (***): thị trường tháng 12 có xuất khẩu gạo, tháng 11 không xuất. Theo Vinanet Theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2009 của Công ty cổ phần Phân tích và Dự báo thị trường Việt Nam (AGROMONITOR), xuất khẩu gạo sang các nước châu Á chiếm đến 61,68% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (so với mức 50,8% của năm 2008). Trong đó, xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines đóng góp hơn một nửa thị phần của toàn khu vực châu Á (chiếm tới 35% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009). Năm 2009, Việt 6
  7. Nam xuất khẩu sang Philippines gần 1,7 triệu tấn gạo, trị giá hơn 912 triệu đô la Mỹ. Thị trường xuất khẩu lớn tiếp theo của hạt gạo Việt Nam phải kể đ ến là Malaysia, từ vị trí thứ ba trong năm 2008 đã vươn lên thứ hai với hơn 611.000 tấn, trị giá khoảng 271 triệu đô la. Các quốc gia và lãnh thổ châu Á nằm trong nhóm 10 thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 còn có Singapore (329.000 tấn và 134 triệu đô la), Đông Timo (242.000 tấn và 97 triệu đô la), Đài Loan (203.000 tấn và 81 triệu đô la) và Iraq (168.000 tấn và 68 triệu đô la). Châu Á là thị trường xuất khẩu gạo chủ chốt của Việt Nam trong năm 2009 khi có tới sáu trong 10 thị trường có tốc độ tăng trưởng lớn nhất. Cụ thể, 10 thị trường có kim ngạch nhập khẩu gạo từ Việt Nam trên 1 triệu đô la và có tốc đ ộ tăng trưởng kim ngạch lớn nhất năm 2009 bao gồm: Kiribati (tăng 10,608%), Campuchia (tăng 2,516%), Li Băng (tăng 2,124%), Hồng Kông (tăng 758%), Mỹ (tăng 714%), Nigeria (tăng 614%), Brunei (tăng 506%), Đài Loan (tăng 493%), Trung Quốc (tăng 397%) và Fiji (tăng 365%). Đáng chú ý là Đài Loan từ vị trí thứ 23 trong bảng xếp hạng năm 2008 đã vươn lên đứng trong nhóm 10 thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong năm 2009. Năm 2010 cơ câu thị trường xuât khâu gao cua Viêt Nam vân Châu Á chiêm tỷ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̃ ́ trong cao nhât, khu vực nay Viêt Nam xuât được 3,238 t riêu tân, chiêm 53,50%, và ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ thị trường nghiên cứu cua chung ta, thị trường Philippines là 1,612 triêu tân, chiêm ̉ ́ ̣ ́ ́ 26,64%, Malaysia là 0,667 triêu tân chiêm 11,02%. Châu Phi là 1,794 triêu tân, chiêm ̣́ ́ ̣́ ́ 29,64%. Châu Mỹ là 455,872 tân chiêm 7,53%, trong đó thị trường Cuba là 442,910 ́ ́ tân chiêm 7,32%. Trung Đông là 316,076 tân chiêm 5,22%. Châu Âu là 201,642 tân ́ ́ ́ ́ ́ chiêm 3,33%. Con lai là thị trường Châu Uc chiêm 0,78% tông số lượng xuât khâu ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ gao cua Viêt Nam. Bang : Thị trường xuât khâu gao cua Viêt Nam năm 2010. ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ Châu Á Châu Mỹ ́ Châu Phi Trung Đông Châu Âu Châu Uc % 53.50 29.64 5.22 7.53 3.33 0.78 7
  8. 60 50 40 30 % 20 10 0 ́ Châu A Châu Châu Châu Châu Trung ̃ ́ Âu My Phi Uc Đông San lượng xuât khâu gao cua Viêt Nam từ năm 2005 đên năm 2010. ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ Bang : San lượng gao xuât khâu cua Viêt Nam từ năm 2005 đên năm 2010 ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ̉ ̣́ San Triêu tân 5,2 4,9 4,5 4,7 6,1 6,7 lượng 7 6 5 4 3 ̣ Saû löôï g g ao xk n n 2 1 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Kim ngach xuât khâu gao cua Viêt Nam từ năm 2005 đên năm 2010. ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ Bang : Kim ngach gao xuât khâu cua Viêt Nam từ năm 2005 đên năm 2010 ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ̣ Tỷ USD Kim ngach 1,279 1,236 1,511 2,663 2,464 2,912 8
  9. 3 2.5 2 1.5 ̣ Kim ngach 1 0.5 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Qua cac biêu đồ trên ta thây, nêu như san lượng gao xuât khâu cua Viêt Nam ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ vao năm 1989 chỉ đat 1,42 triêu tân, thì đên những năm gân đây san lượng gao xuât ̀ ̣ ̣́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ khâu cua Viêt Nam đã tăng hơn gâp 3 lân, đat mức kỷ luc về xuât khâu gao là 5,1 ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ triêu tân vao năm 2005 và giữ mức ôn đinh ở cac năm về sau. Đăc biêt trong hai năm ̣́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ 2009 và 2010 Viêt Nam đã xuât khâu gao vược trên mức 6 triêu tân gao, và kể từ năm ̣ ́ ̉ ̣ ̣́ ̣ 2008 đên nay, kim ngach xuât khâu gao hang năm cua Viêt Nam đã vượt qua con số 2 ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ tỷ USD. Cac năm qua Viêt Nam đã có sự cai cach lớn về chinh sach nhâp khâu, đăt biêt ́ ̣ ̉́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ với nông san thì được mở cửa tôi đa, nên tiêm lực thât sự cua hat lua chinh thức ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̣́ ́ được giai phong dân đên hệ thông doanh nghiêp thu mua phat triên, cac hợp đông ̉ ́ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ xuât khâu thường được đam phan, ký kêt từ đâu môi năm, quy mô tăng dân. Hang ́ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̀ ̀ loat cơ sở chế biên, lau bong gao ra đời, cac doanh nghiêp đâu tư kho bai, dây chuyên ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ̀ may moc, phương tiên vân chuyên, cơ sở thu mua ngay môt chuyên nghiêp hơn. ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ 2. Tình hình giá cả. Đặc biệt, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các thị trường châu Á trong năm 2009 còn được lợi về giá. Tính trung bình năm 2009, trong số 10 nước có kim ngạch nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam thì Philippines là thị trường mà gạo Việt Nam xuất sang đạt mức giá cao nhất với 541,24 đô la/tấn. Trong khi đó, mức giá trung bình xuất sang chín thị trường còn lại chỉ dao động quanh mức 400 đô 9
  10. la/tấn. Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Malaysia năm 2009 cũng đạt mức giá khá cao với 439,24 đô la/tấn. Như vậy, liệu trong năm 2010 châu Á có tiếp tục ảnh hưởng tới xuất khẩu gạo của Việt Nam? Tổng nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Á năm 2010 dự kiến ở mức 14,8 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2009, theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA). Nhu cầu nhập khẩu tăng chủ yếu từ các quốc gia như Iraq (dự kiến tăng 10%), Bangladesh (tăng 185,7%), Philippines (tăng 30%); Ảrập Saudi (tăng 2,2%), Indonesia (tăng 20%), Malaysia (tăng 2,41%)... Ngược lại với xu hướng đẩy mạnh nhập khẩu tại các nước trong khu vực châu Á, năm 2010 nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Phi lại được USDA dự báo sẽ giảm 3% so với năm 2009 do triển vọng tăng sản lượng trong niên v ụ này. Cụ thể, tại Nigeria, dự kiến lượng nhập khẩu năm 2010 sẽ giảm 15,8%. Các nước khác như Guinea, Mali, Mozambique và Senegal, lượng gạo nhập khẩu trong năm 2010 cũng khó có thể thay đổi đột biến. Và theo Báo cáo thường niên ngành hàng gạo năm 2009 của AGROMONITOR, căn cứ trên tốc độ tăng trưởng nhập khẩu 2009-2008, có thể 10
  11. khẳng định châu Á với những thị trường truyền thống như Philippines, Malaysia sẽ vẫn là những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010. Tuy nhiên, Việt Nam cũng cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hơn nữa nhằm giảm sự phụ thuộc vào các đối tác truyền thống cũng như các hợp đồng xuất khẩu do Chính phủ mở đường. Do đó, cần có một cơ chế xuất khẩu gạo mang tính khuyến khích hơn để các doanh nghiệp có thể phát huy khả năng, tìm kiếm thị trường và đối tác mới để xuất khẩu gạo với mức giá có lợi nhất. Lượng gạo xuất khẩu theo tháng các năm 2006- 2009 11
  12. ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ II. TINH HINH NHÂP KHÂU GAO CUA PHILIPPINES TRONG CAC NĂM QUA. Philippines là môt quôc gia Đông Nam Á có diên tich khoang 300.000 km2, về ̣ ́ ̣́ ̉ dân số hiên nay dân số cua quôc gia nay đã tăng gân 100 triêu người. Với đà gia tăng ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ dân số như hiên nay thì khả năng san xuât lương thực trong nước không thể đap ứng ̣ ̉ ́ ́ nhu câu cua thị trường, vì vây quôc gia nay buôc phai tăng cường nhâp khâu gao hơn ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ nữa để đam bao an ninh lương thực cua chinh phủ Philippines. ̉ ̉ ̉ ́ Bang : San lượng gao nhâp khâu cua Philippines từ năm 2005 đên năm 2010 ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ̉ ̣́ San Triêu tân 1,890 1,791 1,900 2,500 2,000 2,600 lượng Philippines là quôc gia bao gôm hang ngan hon đao, trai dai khoang 1.200 km, ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉̀ ̉ là môt nước có thể thuân lợi trong phat triên nganh nông nghiêp. Tuy nhiên hang năm ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ quôc gia nay phai hứng chiu hang chuc cơn bao lớn nhỏ từ biên đông đi qua. Vì vây ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̃ ̉ ̣ ta thây qua bang số liêu trên, hang năm quôc gia nay phai nhâp khâu môt số lượng lớn ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ gao để đam bao an ninh lương thực trong nước. ̣ ̉ ̉ Gao nhâp khâu cua Philippines phân lớn là nhâp từ Viêt Nam, môt phân nhâp ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ từ Thailand, Pakistan, My, Campuchia…. ̃ Hiên nay, ngân sach cua chinh phủ Philippines danh cho linh vực nông nghiêp ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̃ ̣ rât eo hep, và đó là nguyên nhân lam cho diên tich gieo trông cac loai giông gao cao ́ ̣ ̀ ̣́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ san không được mở rông, theo ông Alcala, Bộ trưởng Bộ Nông nghiêp Phiplippines, ̉ ̣ ̣ người nông dân Philippines vân quen với thoi quen canh tac truyên thông, không cho ̃ ́ ́ ̀ ́ 12
  13. năng suât cao, vì vây khả năng tăng san lượng gao trong nước là không đ ược như ́ ̣ ̉ ̣ ́ mong muôn. Bang : San lượng gao nhâp khâu cua Philippines từ Viêt Nam từ năm 2008 đên ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ năm 2010 ĐVT 2008 2009 2010 San lượng ̉ ̣́ Triêu tân 1,611 1,612 2,300 Qua biêu đồ trên ta thây Philippines chủ yêu nhâp khâu gao từ Viêt Nam, lý do ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ là gao cua Viêt Nam có khả năng canh tranh về giá rât cao so vời cac đôi thủ canh ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ tranh khac như Thailand, Mỹ hay Pakistan…. ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ III. TINH HINH XUÂT KHÂU GAO CUA THAILAND TRONG CAC NĂM QUA. Thailand là môt quôc gia Đông Nam Á có diên tich gân 514.000 km2, dân số ̣ ́ ̣́ ̀ khoang 64 triêu người, là môt nước nông nghiêp. Trong cac năm gân đây Thailand là ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ quôc gia chiêm vị trí số 1 về xuât gao, trong 3 năm gân đây, số lượng gao mà quôc gia ́ ́ ̣́ ̀ ̣ ́ nay xuât khâu hang năm đat từ 8 đên 9 triêu tân gao, đăt biêt trong năm 2011, dự bao ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣́ ̣ ̣ ̣ ́ lân đâu tiên quôc gia nay sẽ xuât khâu gao vượt con số 10 triêu tân gao. ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣́ ̣ Thị trường xuât khâu gao chủ lực cua Thailand là cac quôc gia Châu Phi, trong ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ đó quôc gia Nigeria là quôc gia nhâp khâu gao từ Thailand nhiêu nhât, trong 2 năm ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ 2009 và năm 2010 quôc gia nay đã nhâp khâu gao từ Thailand trên 1 triêu tân gao ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ hang năm. 13
  14. Thị trường xuât khâu gao lớn thứ hai cua Thailand là quôc gia Benin, hang ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ năm quôc gia nay nhâp khâu gao từ Thailand khoang 800 ngan tân gao. ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀́ ̣ Bang : San lượng gao xuât khâu khâu cua Thailand từ năm 2005 đên năm 2010 ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ̉ ̣́ San Triêu tân 7,274 7,376 9,557 9,9969 8,522 8,800 lượng Thị trường Philippines nhâp khâu gao từ Thailand không nhiêu, lý do là gao ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ cua Thailand là loai gao câp cao, có giá cao nên hâu như không phù hợp với thị ̉ ̣ ̣ ́ ̀ trường Philippines. Cac loai gao câp thâp, ví dụ như gao 25% tâm, hang năm ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ Thailand xuât khâu vao thị trường Philippines khoang vai trăm ngan tân. ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀́ Bang : San lượng gao nhâp khâu cua Philippines từ Thailand từ năm 2008 đên ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ năm 2010 ĐVT 2008 2009 2010 San lượng ̉ ̣́ Triêu tân 0,426 0,560 0,156 Qua biêu đố trên ta thây, gao mà quôc gia Philippines nhâp khâu từ Thailand là ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ không nhiêu, lý do là gao cua Thailand có khả năng canh tranh về giá kem so với gao ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ cua Viêt Nam hay môt số đôi thủ canh tranh khac. Vì vây để tăng cường xuât khâu ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ gao vao thị trường Philippines, Thailand cân phai đa dang hơn nữa cac san phâm gao ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ xuât khâu cua minh. IV. PHÂN TICH LỢI THẾ CANH TRANH SAN PHÂM GAO CUA ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ VIÊT NAM SO VỚI GAO CUA THAI LAN THEO MÔ HINH KIM ̣ ̣ ̉ ́ ̀ CƯƠNG CUA PORTER. ̉ A. Nhom yêu tố thâm dung: ́ ́ ̣ 1 Yếu tố cơ bản: 14
  15. Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông. Việt Nam có diện tích 330,212 km2. Với 2 vung Đông băng sông Cửu Long ̀ ̀ ̀ và đông băng sông Hông, đât đai màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. ̀ ̀ ̀ ́ Viêt Nam có bờ biển dài thuận lợi cho giao thông và chuyên chở đường biển, thuận ̣ lợi cho xuất khẩu. Đất đai là cơ sở đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi. Quỹ đất, tính chất đất và độ phì của đất có ảnh hưởng đến quy mô, c ơ c ấu, năng suất và sự phân bố cây trồng, vật nuôi. Cac loai đât cua Viêt Nam rất thích hợp với ́ ̣́̉ ̣ việc trồng lúa cũng như là điều kiện cơ bản để phát triển xuất khẩu lúa, gạo của nước ta. Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa. Do vậy, cây lúa là cây l ương thực truyền thống. Việt Nam là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước xa xưa. Nên người Việt Nam đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm canh tác lúa, làm nền tảng cho việc trồng lúa hướng đên xuất khẩu. Việt Nam cũng là một trong những nước tham ́ gia xuất khẩu gạo tương đối sớm so với nhiều nước xuất khẩu khác trên thế giới. Việt Nam có một mạng lưới hệ thông sông ngoi đa dang phong phu, 2 sông ́ ̀ ̣ ́ lớn nhất là sông Hồng và sông Cửu Long tạo nên 2 vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu, rât thuân lợi để phat triên nông nghiêp. ́ ̣ ́ ̉ ̣ Việt Nam là nước có lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao: trên 70% lực lượng lao động cả nước. Thu nhập bình quân đầu người thấp, giá nhân công rẻ. Điều này làm cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có giá thành thấp, tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới. Việt Nam có thể tận dụng ưu thế về đất đai, khí hậu và lao động để sản xuất những sản phẩm xuất khẩu chứa hàm lượng tài nguyên và lao động cao, còn vốn và kỹ thuật thấp. Do vậy, Việt Nam chọn phát triển sản xuất lúa gạo là ngành chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là hoàn toàn đúng đắn cả về lý thuyết và thực 15
  16. tiễn. Sản xuất lúa gạo thể hiện rõ các đặc tính của sản xuất nông nghiệp. Thứ nhất, thực hiện sản xuất trên diện rộng và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, nguồn nước...Thứ hai, tiến hành sản xuất cần nhiều lao động do tính chất phân bố rộng của sản xuất và đòi hỏi bắt buộc khi thực hiện công việc. Sản xuất lúa cho phép tận dụng tốt ưu thế về lao động và tài nguyên thiên nhiên, đồng thời hạn chế những khó khăn về vốn, kỹ thuật - công nghệ. So vơi Thailand, Thailand với tổng diện tích gân 514.000 km2, trong đó ́ ̀ Thailand có đên 55% diên tich đât trông lua . Như vây Thailand có diên tich tich đât ́ ̣́ ́ ̀ ́ ̣ ̣́ ́ ́ trông lua gâp hơn 5 lân điên tich đât có thể canh tac cua nước ta. Điêu nay, giai ̀ ́ ́ ̀ ̣́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ thich tai sao san lượng xuât khâu gao cua Thai Lan cao hơn Viêt Nam. ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ Ngoài ra, diện tích đất nông nghiệp cua chung ta ngày càng bị thu hẹp đi đ ể ̉ ́ phát triển các KCN. Hơn thế, diện tích đất trồng lúa tại vựa lúa ĐBSCL cũng b ị triều cường, nước biển dâng “lấn” đi rất nhiều. Sâu hại, dịch bệnh ngày càng tăng…Thêm vào đó, năng suất lúa của vùng đang có nguy cơ chựng lại do mức đầu tư đã quá khả năng của nông dân. Nếu không giải quyết tốt khâu tiêu thụ, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chiến lược bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu. Thách thức đối với sản xuất và xuất khẩu gạo hiện nay là diện tích đất nông nghiệp giảm dần do tốc độ đô thị hóa, nhưng sản lượng lúa phải tăng gấp đôi vào năm 2050 mới đáp ứng nhu cầu. Mặc dù vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long đã sản xuất các giống lúa ngắn ngày, làm gia tăng diện tích gieo trồng từ 3,8 đ ến 4 tri ệu ha, với sản lượng khoảng 20 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó, các giống lúa lai cũng phát triển mạnh ở miền bắc với diện tích khoảng 600 nghìn ha/năm, cho năng suất từ 6,5 đến 9 tấn/ha. Tom lai, chung ta cân chú ý đên năng suât cao, vong quanh ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ nhanh, thời vụ gieo trông ngăn. ̀ ́ Chinh vì thế mà Việt Nam xuất khẩu chủ yếu gạo có phẩm cấp trung bình và ́ đang chiếm lĩnh thị phần gạo cấp thấp ở nhiều thị trường như Philippines, châu Phi… Trong khi đó, Thái Lan gần như chiếm lĩnh thị trường gạo cao cấp, nên gần như có sự phân chia thị trường khá rõ. Tuy là nước phân đông dân số lam nghề nông, nhưng Việt Nam đứng thứ hai, ̀ ̀ nhưng chất lượng gạo xuât khâu chưa cao, ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân, ́ ̉ 16
  17. sức cạnh tranh và xây dựng thương hiệu. Trong khi Thai Lan xuât khâu đ ược giá ́ ́ ̉ cao nên thu nhâp cua nông dân họ cao. ̣ ̉ 2 .Yếu tố tăng cường: Hiện nay cả nước có nhiêu viện nghiên cứu, ngoài ra còn có các trường đại ̀ học như Đai hoc nông lâm thanh phố Hồ Chí Minh, Đai hoc Cân Thơ…, nghiên cứu ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ và phát triến giống lúa và các loại thuốc trừ sâu bệnh cho cây lúa. Các viện nghiên cứu đều được trang bị các thiết bị hiện đại nhằm phục vụ tối đa các việc nghiên cứu. Hiên nay, nước ta có hệ thông hô, kênh mương trong cả nước rât đa dang ̣ ́ ̀ ́ ̣ phong phú cung câp đủ lượng nước cân cho tưới tiêu tât cả diên tich đât canh tac. ́ ̀ ́ ̣́ ́ ́ Vùng ven biển đã tăng cường xây dựng hệ thống các cống đập ngăn mặn, giữ ngọt, nhiều công trình đã đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng. Vùng Đ ồng bằng sông Cửu Long, tập trung thực hiện chương trình kiểm soát lũ, phát triển thuỷ lợi, giao thông và dân cư. Bước đầu thực hiện các công trình thuỷ lợi ven biển phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, gắn ngọt hoá với việc nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ và tận dụng và khai thác thuỷ sản mùa lũ. Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đối với vụ hè thu 2009, Bộ Công thương phối hợp với Ủy ban Nhân dân các tỉnh và Hiệp hội Lương thực Việt Nam chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội mua khoảng 2 triệu tấn gạo hàng hóa theo giá bảo đảm lợi nhuận tối thiểu 30% cho nông dân. Việc Chính phủ đồng ý cho xuất hết lúa gạo hàng hóa đang tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động đàm phán ký hợp đồng mới và đẩy mạnh mua lúa của nông dân. Giá lúa gạo đang tăng: Trong những ngày qua, tiếp sau thông tin Chính phủ có những biện pháp mới chấn chỉnh trong điều hành xuất khẩu gạo, thị trường nhập khẩu gạo từ Philippines, Malaysia mở cửa trở lại, tại các tỉnh Đìng bằng Sông Cửu Long, nông dân và giới doanh nghiệp đang đặt nhiều hy vọng là dòng chảy l ưu 17
  18. thông lúa gạo sẽ xuôi chèo mát mái hơn trong những tháng cuối năm. Hiện nay, giá lúa gạo trong vùng bắt đầu tăng lên nhẹ, hứa hẹn những niềm vui mới cho nông dân. Thị trường gạo trong nước đang có dấu hiệu sôi động trở lại khi nhiều nước trên thế giới như: Philippines, Maylaysia có nhu cầu nhập khẩu thêm gạo. Nhiều doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu trong nước đã ký mới thêm được hợp đồng nên bắt đầu đẩy mạnh thu mua lúa gạo nguyên liệu. Theo Bộ Công thương, Chính phủ Philippines dự kiến tăng lượng gạo nhập khẩu lên 2 triệu tấn trong năm nay, còn Malaysia dự kiến sẽ mua thêm 150.000 tấn bổ sung dự trữ. Nhiều khách hàng ở châu Phi, Trung Quốc cũng đang tìm mua gạo Việt Nam do có giá “mềm'' hơn các nước khác. Hiện giá gạo xuất khẩu loại 5% tấm của Việt Nam đã tăng trở lại lên ở mức 410 USD/tấn, tăng 20 USD/tấn so với cách nay 2 tuần. Trong khi đó, giá nhiều loại lúa gạo trong nước đang tăng trở lại ở mức 100 - 250 đồng/kg so với hồi đầu tháng 6. Giá lúa dài vụ đông xuân hiện nay nông dân đang bán với giá 4.200 - 4.300 đồng/kg, lúa dài vụ hè thu 2009 giá 4.100 đồng/kg, tăng bình quân 50 - 100 đồng/kg so với tuần trước. Còn mặt hàng gạo xô (nguyên liệu, loại 15%, 25% tấm): 5.200 - 5.300 đồng/kg, loại 5% tấm giá 5.400 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg so đầu tháng 6. Thời điểm đầu tháng 6, hai doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Đồng Tháp mua gạo xô giá 5.530 đồng/kg (loại I), 5.200 đồng/kg (loại II), thì hiện nay một số doanh nghiệp mua gạo xô của nông dân trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp từ 6.100 - 6.300 đồng/kg (tùy loại). Thị trường lúa, gạo Đồng bằng sông Cửu Long còn xuất hiện thương nhân Campuchia sang mua gạo với giá từ 6.000 tới trên 7.000 đồng/kg (tùy loại). Theo một số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ đạo chấm dứt việc giao chỉ tiêu xuất khẩu gạo hằng năm cho các địa phương của Thủ tướng Chính phủ có tác động tích cực tới thị trường lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long. 18
  19. Nếu nhìn vào con số sẽ thấy rằng,việc sản xuất và xuất khẩu gạo năm 2010 khá dễ dàng. Đã có 2,65 triệu tấn gạo được ký hợp đồng với giá khá cao. Năm nay có thể xuất khẩu 6 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 3- 3,2 tỷ USD, trong khi năm 2009 xuất khẩu 6 triệu tấn, chỉ đạt hơn 2,4 tỷ USD. Dự kiến vụ đông xuân 2009-2010 sẽ có 3 triệu tấn gạo hàng hóa (khoảng 6 triệu tấn lúa) để xuất khẩu, cùng với lượng gạo tồn kho 1,5 triệu tấn từ cuối năm 2009, như vậy 6 tháng đầu năm 2010 có 4,5 triệu tấn gạo để xuất khẩu. Vụ hè thu 2010 sẽ có thêm 2 triệu tấn gạo hàng hóa, và lượng gạo hàng hóa vụ thu đông khoảng 400.000 tấn. Như vậy năm nay có khoảng 6,9 triệu tấn gạo hàng hóa. Thị trường gạo thế giới năm 2010 được đánh giá là thuận lợi cho quốc gia bán vì giá xuất khẩu tốt hơn. Philippine sẽ cho phép các công ty tư nhân nhập khẩu 163.000 tấn gạo trong năm nay, đưa tổng khối lượng nhập khẩu của nước NK lớn nhất thế giới này năm 2010 lên kỷ lục 2,4 triệu tấn. Năm vừa qua, lĩnh vực tư nhân Philippine đã mua 200.000 tấn gạo. Kỷ lục nhập khẩu gạo trước đây của Philippine là vào năm 2008, với 2,3 triệu tấn. Bộ trưởng Nông nghiệp Philippine, Arthur Yap, cho biết Chính phủ nước ông đã mua đủ gạo cho năm 2010, và nói rằng Manila sẽ rời khỏi thị trường từ lúc này. Theo Hiệp định tự do mậu dịch Asean (bao gồm Brunei, Cămpuchia, Indonesia, Philippines, Lào, Myanmar, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam), thuế nhập khẩu gạo vào Philippine giảm xuống 20% so với 40% trước đây, áp dụng từ 1/1/2010. Việt Nam liên tiếp trúng thầu các hợp đồng xuất khẩu gạo lớn ́ ̀ ̣ ̀ B. Nhom điêu kiên yêu câu: Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới, hàng năm trung bình các quốc gia đang phát triển sản xuất trên 90% sản lượng gạo trên thế giới nhưng lại tiêu thụ khỏang 85% sản l ượng gạo của thế giới. Vì vậy gạo là lọai lương thực sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ tại chỗ, lượng gạo thương mại trên thị trường thế giới chỉ khỏang 5%. Tình hình thương mại gạo trên thế giới bị chi phối bởi các yếu tố sau : 19
  20. Đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp tham gia họach định chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất nhập khẩu lương thực và quốc gia nào cũng chú trọng xây dựng chính sách dự trữ quốc gia và chính sách bảo hộ nền nông nghiệp trong nước. Các nước lớn trên thế giới như : Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ… chi phối rất lớn đến tình hình thương mại lương thực quốc tế trong đó có mặt hàng gạo. Gạo là mặt hàng có tính chiến lược nên vấn đề thương mại mặt hàng này được thực hiện thông qua các hiệp định giữa các nhà nước với nhau. Tình hình sản xuất và thương mại mặt hàng gạo trên thế giới phụ thuộc vào tình hình thu họach của các quốc gia xuất khẩu gạo. Phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện về khả năng thanh tóan của các quốc gia nhập khẩu gạo. Các nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới hiện nay là : Thailand, Việt Nam, Mỹ, Pakistan… Các nước nhập khẩu gạo lớn nhất trên thế giới hiện nay là : Philippines, Nigieria, Indonesia, Irap… Mỗi một quốc gia, thị trường có thị hiếu, nhu cầu không hòan tòan giống nhau vì vậy nhà xuất khẩu cần phải nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của thị trường . Thị truờng Châu Á : đa số các quốc gia đều tiêu thụ lọai gạo tr ắng, ít bạc b ụng, độ tấm ít và xay xát kỹ, Tại các quốc gia như Ấn Độ, Pakistan, ThaiLand thì lọai gạo có mùi thơm đặc trưng rất được ưa chuộng. Việt Nam có rất nhiều giống lúa đáp ứng được thị hiếu này của thị trường. . Thị trường Châu Âu : thị trường này đòi hỏi rất cao về chất lượng, vì vậy các nhà xuất khẩu của Việt Nam gọi thị trường này là thị trường khó tính. . Thị trường Trung Đông : lọai gạo hạt dài là lọai gạo mà thị tr ường này ưa chuộng, nhưng thị trường này có các tiêu chuẩn về độ lẫn tạp chất rất khắt khe. . Thị trường Châu Mỹ : ưa chuộng lọai gạo hạt trắng, có hạt dài, xay xát kỹ, có mùi thơm tự nhiên. Thị trường này cũng rất khắt khe về chất lượng. Thị trường Châu Phi : thị trường này chủ yếu tiêu thụ lọai gạo trắng hạt dài. Đây là thị trường gạo có phẩm cấp thấp do chủ yếu tình hình thu nhập của quốc gia. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2