ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GAS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NĂNG LƯỢNG ĐẠI VIỆT CHI NHÁNH VINAGAS MIỀN TÂY "
lượt xem 17
download
Năm 2008 là thời điểm đánh giá nửa chặng đường thực hiện kế hoạch kinh tế 2006 - 2010. Tuy nhiên, thời điểm đánh giá cũng là lúc nền kinh tế gặp những khó khăn do lạm phát cũng như tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tốc độ phát triển kinh tế không những không đạt như kỳ vọng mà sự giảm sút còn trở thành nhân tố kéo tụt thành quả đã đạt được của hai năm trước đó. Với tốc độ của năm 2008, bình quân tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 năm 2006 - 2008 dự kiến chỉ đạt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI " PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GAS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NĂNG LƯỢNG ĐẠI VIỆT CHI NHÁNH VINAGAS MIỀN TÂY "
- www.kinhtehoc.net TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA KINH TẾ-QTKD LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GAS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NĂNG LƯỢNG ĐẠI VIỆT CHI NHÁNH VINAGAS MIỀN TÂY Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ NGỌC HOA VÕ THỊ MỚI MSSV: 4053580 Lớp: Kế toán tổng hợp Khóa: 31 Cần Thơ – 04/2009 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net LỜI CẢM TẠ Đầu tiên em kính gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế & QTKD, cùng tất cả các thầy cô đã tận tình dạy bảo và truyền đạt để cho em có được những kiến thức quý báo để hoàn thành luận văn tốt nghiệp và làm hành trang cho công việc sau này. Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Hoa đã giành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, sửa chữa sai sót để giúp em ho àn thành bài viết tốt nghiệp. Đồng thời em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Năng L ượng Đại Việt – chi nhánh Vinagas Miền Tây, cùng toàn thể lãnh đạo các phòng ban đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại cơ quan. Các cô, chú, anh, chị đang công tác tại các bộ phận của chi nhánh đ ã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo cho em những kinh nghiệm thực tế trong quá trình làm việc. Đặc biệt là sự quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ của chú Bùi Phụng Hiệp trong suốt thời gian thực tập. Xin kính chúc quý th ầy cô của trường Đại học Cần Th ơ và Khoa Kinh tế & QTKD, Ban l ãnh đạo chi nhánh c ùng toàn thể các cán bộ v à nhân viên đang làm việc tại các bộ phận Chi nhánh Vinagas đ ược dồi dào sức khỏe v à đạt nhiều thắng lợi mới trong công tác. Ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Võ Thị Mới GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -i- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi th ực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề t ài là trung th ực, đề t ài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 27 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Võ Thị Mới GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -ii- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -iii- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................................................................. 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3 1.4.1. Không gian ............................................................................................ 3 1.4.2. Thời gian ............................................................................................... 3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 3 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................................ 4 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................... 4 2.1.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................... 4 2.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ ....................................... 5 2.1.3. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ ............................................ 6 2.1.4. Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ .................................................... 6 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 8 2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu ................................................................ 8 2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu .............................................................. 8 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAGAS MIỀN TÂY .............. 9 3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY ....................................................... 9 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH ................................. 10 3.2.1. Chức năng ........................................................................................... 10 3.2.2. Nhiệm vụ ............................................................................................. 11 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ................................................................................... 11 3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ........................................................................... 11 3.3.2. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc và bộ phận............................ 11 3.4. CẤU TRÚC LAO ĐỘNG ........................................................................... 13 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -iv- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net 3.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .................................................................. 15 3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................. 15 3.5.2. Khó khăn ............................................................................................. 15 3.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Đ ƠN VỊ QUA 3 NĂM 2006-2008 ..................................................................................... 16 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU TH Ụ GAS VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GAS ....... 19 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GAS .............................................. 19 4.1.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu th ụ ................................................. 19 4.1.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng .............................. 23 4.1.3. Phân tích giá bán ................................................................................. 24 4.1.4. Phân tích doanh thu tiêu thụ ................................................................ 25 4.2. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ............ 42 4.2.1. Các nhân tố khách quan ...................................................................... 42 4.2.2. Nguyên nhân khách quan .................................................................... 46 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH QUÁ TR ÌNH TIÊU THỤ .......................................................................................................... 50 5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ................................................................ 50 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH QUÁ TR ÌNH TIÊU THỤ ... 50 5.2.1. Đảm bảo nguồn lực vỏ bình ................................................................ 50 5.2.2. Duy trì lượng tồn kho hợp lý............................................................... 51 5.2.3. Điều chỉnh giá bán phù hợp ................................................................ 51 5.2.4. Tăng cường hoạt động Marketing ....................................................... 52 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 54 6.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 54 6.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................. 54 6.2.1. Đối với Tổng công ty .......................................................................... 55 6.2.2. Đối với chi nhánh Vinagas .................................................................. 55 6.2.3. Đối với nhà nước ................................................................................. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 57 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -v - SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2006-2008 ........................... 17 Bảng 2: Tình hình nhập-xuất-tồn theo hình thức số lượng .................................... 19 Bảng 3: Số lượng tiêu thụ theo mặt hàng ............................................................ 21 Bảng 4: Phân tích hệ số luân chuyển hàng tồn kho ............................................. 22 Bảng 5: Giá trị các mặt hàng tiêu thụ .................................................................. 24 Bảng 6: Phân tích giá bán .................................................................................... 25 Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ giai đoạn 2006-2008 ................................................ 26 Bảng 8: Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán ................. 29 Bảng 9: Phân tích doanh thu theo quý ................................................................. 31 Bảng 10: Cơ cấu doanh thu theo quý ................................................................... 31 Bảng 11: Doanh thu theo thị trường .................................................................... 33 Bảng 12: Cơ cấu doanh thu theo thị trường ......................................................... 34 Bảng 13: Tình hình tiêu thụ VN12 theo thị trường ............................................. 39 Bảng 14: Tình hình tiêu thụ VN45 theo thị trường ............................................. 41 Bảng 15: Phân tích vòng quay vỏ bình ................................................................ 44 Bảng 16: Thị phần Vinagas Miền Tây ................................................................. 48 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -vi- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ................................................................................ 11 Hình 2: Trình độ lao động của chi nhánh Vinagas Miền Tây ............................... 13 Hình 3: Trình độ của lao động gián tiếp ............................................................... 14 Hình 4: Doanh thu tiêu thụ giai đoạn 2006-2008 ................................................. 26 Hình 5: Doanh thu của VN12 giai đoạn 2006-2008 ............................................. 27 Hình 6: Doanh thu của VN45 giai đoạn 2006-2008 ............................................. 28 Hình 7: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ theo thị trường năm 2006 .............................. 35 Hình 8: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ theo thị trường năm 2007 .............................. 35 Hình 9: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ theo thị trường năm 2008 .............................. 35 Hình 10: Tình hình thu mua sản phẩm giai đoạn 2006-2008 ............................... 43 GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -vii- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Năm 2008 là thời điểm đánh giá nửa chặng đ ường thực hiện kế hoạch kinh tế 2006 - 2010. Tuy nhiên, thời điểm đánh giá cũng là lúc nền kinh tế gặp những khó khăn do lạm phát cũng như tác động của khủng hoảng t ài chính toàn cầu. Tốc độ phát triển kinh tế không những không đạt nh ư kỳ vọng mà sự giảm sút còn trở thành nhân tố kéo tụt thành quả đã đạt được của hai năm trước đó. Với tốc độ của năm 2008, bình quân tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 năm 2006 - 2008 dự kiến chỉ đạt 7,8%/năm so với kế hoạch đề ra là 7,5 – 8% cho cả giai đoạn. Tuy vẫn nhằm trong khoảng chỉ ti êu đề ra nhưng rõ ràng, tốc độ tăng trưởng cao của những năm trước đã không được duy trì và thậm chí bị kéo chậm lại do sự sụt giảm mạnh trong năm 2008. Trong m ột số ng ành cụ thể nhất l à công nghiệp, xây dựng đã có sự suy giảm mạnh. Giá trị sản xuất công nghiệp 2008 dự kiến chỉ ở mức 16,2 % và giá trị gia tăng chỉ còn 9,4 - 9,6%. Nguyên nhân suy giảm là do mặt bằng giá đã đứng ở mức cao, đáng chú ý là sản phẩm gas. Cuối năm 2008, nguồn hàng gas trên thị trường thế giới đã có dấu hiệu khan hiếm, một số nước không bán hàng mua theo chuyến nữa. Đầu tháng một, giá gas tăng thêm 42,5USD/tấn, khiến giá gas trong nước tăng 10.000-12.000 đồng/bình từ ngày 1.1. Nhưng hiện nay, nguồn hàng trên thị trường thế giới tiếp tục khan hiếm, đẩy giá gas mua theo chuyến lên 435 USD/tấn. Nguyên nhân chính là do OPEC cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô, dẫn đến sản lượng khí gas khai thác giảm mạnh. Giá gas tăng sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu của những hộ dân và các đơn vị sản xuất sử dụng gas làm nguồn nhiên liệu chính và giá thành sản phẩm lại tăng theo. Bên cạnh đó người tiêu dùng đã tiến bộ nhanh hơn chúng ta nghĩ, từ tiêu dùng thụ động tới "tiêu dùng tích cực xông xáo", mấu chốt của việc này là nguời tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ v à thương hiệu trên thị trường. Đối với nhà bán lẻ, khách hàng mới này chú trọng quan tâm không chỉ đến thương GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -1- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây hiệu mà còn các dịch vụ chăm sóc và tính minh bạch của công ty. Vì vậy quá trình tiêu thụ hàng hóa càng trở nên khó khăn. Do đó, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm là vấn đề mang tính cấp thiết và có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao là điều kiện để doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, một mặt góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp không ngừng duy trì và mở rộng thị trường, nâng cao uy tín, cải thiện vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Do nhận thấy tính cấp thiết của việc mở rộng thị trường và tiêu thụ sản phẩm nên em đã lựa chọn đề tài "Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt - chi nhánh Vinagas Miền Tây”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ gas và các nguyên nhân ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ gas tại Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt chi nhánh Vinagas Miền Tây qua 3 năm từ 2006 -2008. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình tiêu thụ gas về mặt sản lượng trong 3 năm 2006-2008 - Phân tích tình hình tiêu thụ gas về mặt giá trị trong 3 năm 2006-2008 - Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm khách hàng - Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường - Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Từ đó tìm ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Lượng tiêu thụ gas tăng giảm như thế nào qua 3 năm? - Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ? - Đề ra giải pháp gì để tăng lượng tiêu thụ? GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -2- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Năng L ượng Đại Việt - chi nhánh Vinagas Miền Tây. 1.4.2. Thời gian: số liệu được sử dụng trong bài viết này là số liệu 3 năm từ năm 2006 đến 2008. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Tình hình tiêu thụ gas tại Công ty Cổ Phần Năng L ượng Đại Việt - chi nhánh Vinagas Miền Tây từ năm 2006-2008. 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu có các tài liệu liên quan sau: Nguyễn Thị Bé Ghí (2007), Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại công ty TNHH dầu khí M êkông. Bài viết của tác giả có các nội dung chính sau: đánh giá kết quả tiêu thụ theo số lượng, theo giá trị, mức độ ảnh hưởng của từng sản phẩm đến doanh thu tiêu thụ, thị trường tiêu thụ, các nguyên nhân ảnh hưởng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra các giải pháp. Cao Hồng Anh (2005), Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ vật tư và một số giải pháp nhằm nâng cao doanh thu tại Công ty Cổ phần Vật Tư Hậu Giang. Đề tài đã đi sâu phân tích khái quat tình hình tiêu th ụ, phân tích cơ cấu mặt hàng tiêu thụ của doanh nghiệp, phân tích khối lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp, phân tích giá bán vật tư của doanh nghiệp, phân tích doanh thu qua 3 năm và đưa ra các giải pháp. Cả hai đề tài đều sử dụng phương pháp so sánh chủ yếu là so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu đến thời điểm cuối năm 2008 cho nên cùng với những kiến thức đã học và thu thập thêm nhiều thông tin mới em tiến hành đề tài này. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -3- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1. Khái niệm doanh thu a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTBH & CCDV) Là toàn bộ tiền bán hàng hóa sản phẩm dịch vụ đã được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền). Công thức tính: M=PxQ Trong đó: P: là giá bán Q: là khối lượng tiêu thụ Khối lượng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ được xác định tiêu thụ là khối lượng hàng hóa sản phẩm dịch vụ mà người bán đã giao hoặc thực hiện đối với người mua, người đặt hàng, đã được người mua, người đặt hàng thanh toán hay chấp nhận cam kết sẽ thanh toán. Giá bán được hạch toán là giá bán thực tế được ghi trên hóa đơn. Doanh nghiệp phải căn cứ vào giá thị trường ở thời điểm bán hàng, cung cấp dịch vụ để định giá tiêu thụ. b) Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị h àng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.1.1.2. Các khoản giảm trừ doanh thu a) Chiết khấu thương mại Là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện trong một thời gian nhất định hoặc khoản tiền giảm trừ trên giá bán thông thường vì mua hàng với khối lượng lớn. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -4- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây b) Giảm giá hàng bán Phản ánh khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hoá đơn (tức là sau khi đã có hóa đơn bán hàng) không phản ánh số giảm giá cho phép đã được ghi trên hóa đơn bán hàng. c) Hàng bán bị trả lại Phản ánh doanh thu của số h àng hóa thành phẩm dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu người mua, do vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bán kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. 2.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ Kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp phải đ ược xem xét trên cơ sở căn cứ theo loại hình từng loại doanh nghiệp cụ thể. Các doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện kết quả sản xuất nhằm cung cấp khối l ượng sản phẩm nhất định theo yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng và chủng loại…Kết quả này đề thông qua công tác tiêu thụ. Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành. Thông qua kết quả tiêu thụ thì tính hữu ích của sản phẩm hàng hóa ở doanh nghiệp mới được thị trường thừa nhận về số lượng, chất lượng mặt hàng và thị hiếu của người tiêu dùng. Doanh nghiệp mới thu hồi toàn bộ chi phí có liên quan đến giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và qu ản lý chung. Lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp được thực hiện thông qua kết quả tiêu thụ, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là nguồn bổ sung vốn tự có trong kinh doanh v à là nguồn hình thành các loại quỹ ở doanh nghiệp. Để đảm bảo kinh doanh được liên tục phát tiển đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ, giúp cho doanh nghiệp phát hiện ưu điểm và những tồn tại của công tác này nhằm khắc phục mặt còn tồn tại, khai thác tiềm năng sẵn có, giúp cho công tác tiêu th ụ ngày càng hoàn thi ện và tiến bộ hơn. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -5- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây 2.1.3. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ Từ những ý nghĩa nói trên có thể nhận thấy rằng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa luông là vấn đề được đặt ra đối với doanh nghiệp. Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp một mặt phải thường xuyên theo dõi tình hình thị trường để kịp thời nắm bắt sự thay đổi nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà doanh nghiệp đang hoặc có khả năng sản xuất, trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng sản phẩm hiện tại, tung ra thị trường những sản phẩm mới nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng, mặt khác phải thường xuyên phân tích, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, từ đó đề ra các biện pháp khả thi nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp cần tập trung vào các nhiệm vụ sau: - Đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích, bao gồm: t ình hình và kết quả thực hiện kế hoạch trong kỳ, t ình hình tăng giảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ tr ước, tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm tiêu thụ, … - Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp như: thị trường tiêu thụ, mặt hàng tiêu thụ, thời hạn tiêu thụ, … - Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ phân tích. Trong đó , cần đặt biệt quan tâm đến các nhân tố mà doanh nghiệp có khả năng kiểm soát và tác động tới (các nhân tố thuộc về doanh nghiệp). Từ kết quả phân tích phát hiện ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả phân tích, từ đó đưa ra các biện pháp tương ứng nhằm khai thác tối đa khối lượng tiêu thụ góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.1.4. Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ 2.1.4.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ a) Phân tích tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng Hình thức số lượng có ưu điểm thể hiện cụ thể khối lượng tiêu thụ từng hàng hóa từng sản phẩm, từng mặt hàng chủ yếu trong kỳ phân tích, nhưng hình GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -6- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây thức này có nhược điểm là không thể tổng hợp được để đánh giá chung toàn doanh nghiệp. Công thức kế toán: Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ – Xuất trong kỳ = Tồn cuối kỳ b) Phân tích hệ số luân chuyển hàng tồn kho Hệ số luân chuyển hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Hệ số n ày thể hiện số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân được bán trong kỳ. Công thức tính: Hệ số luân chuyển Giá vốn hàng bán = hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân Số ngày 360 = của 1 vòng Số vòng Số vòng hàng tồn kho càng cao (số ngày cho một vòng quay càng ngắn) càng tốt; tuy nhiên, với số vòng quay quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hóa dự trữ không kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín doanh nghiệp. 2.1.4.2. Phân tích tình hình tiêu thụ gas theo cơ cấu mặt hàng Cơ cấu mặt hàng là tỷ phần giá trị từng loại mặt h àng tiêu thụ trong tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ, chỉ tiêu này được xác định bằng công thức: Giá trị từng mặt hàng tiêu thụ Tỷ phần giá trị từng = Tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ mặt hàng tiêu thụ Khi phân tích có thể so sánh chỉ tiêu từng phần giá trị từng loại mặt hàng tiêu thụ thực tế với kế hoạch hoặc với các kỳ kinh doanh tr ước nhằm đánh giá tình hình hoàn thành k ế hoạch tiêu thụ từng mặt h àng hoặc sự biến động giữa các kỳ. Đồng thời xác định vị trí từng mặt hàng tiêu thụ trong tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ. Trên cơ sở đó phát hiện xu thế và mức độ biến động từng thị phần, từng loại mặt hàng tiêu thụ. Cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -7- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ việc phỏng vấn các anh chị, cô chú trong phòng kinh doanh- marketing, báo cáo xuất gas-phụ kiện, sổ theo dõi sản lượng vỏ bình, sổ tổng hợp chi tiết…của phòng kế toán, Ngoài ra, số liệu còn được thu thập từ một số thông tin trong trang web của tổng công ty và các trang web khác 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu Trong từng mục tiêu đều áp dụng phương pháp so sánh Phương pháp so sánh: đây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu h ướng, mức độ biến động của chỉ ti êu phân tích. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm như thế nào để có hướng khắc phục. - Tiêu chuẩn so sánh: so sánh số liệu năm nay với số liệu năm trước cụ thể là so sánh số lượng, giá trị và doanh thu năm 2007 so với năm 2006, và năm 2008 so với năm 2007. Từ đó giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng. - Kỹ thuật so sánh: So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. F = F 1 - F0 Trong đó: Ft là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế F1 F = x 100 F0 Trong đó: Ft là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -8- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAGAS MIỀN TÂY 3.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN NĂNG LƯỢNG ĐẠI VIỆT-CHI NHÁNH VINAGAS MIỀN TÂY Địa chỉ: 31A/2, TL902, ấp Thanh Mỹ 2, xã Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Điện thoại: (070) 3.947.703-3.947.704; Fax: (070) 3.947.851 Đại diện theo pháp luật: Ông Lương Quốc Nam - Chức vụ: Giám Đốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5413000069 Nơi cấp: Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Vĩnh Long. Ngày cấp: 30/08/2007 Mã số thuế: 0305096761-001 Tài khoản số: 085.001.734.000.001 Tại Ngân Hàng Đông Á Vĩnh Long, Ngành nghề kinh doanh: - Mua bán gas, xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu, chiết nạp, vận chuyển gas. - Mua bán bếp gas và phụ tùng - Lắp đặt máy móc thiết bị vật tư ngành dầu khí, thiết bị năng luợng mặt trời, hệ thống bồn chứa, đường ống gas. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Vào năm 1995, Công ty V àng Bạc Đá Quý Phú Nhuận (PNJ) mở rộng th êm ngành hàng – kinh doanh khí đốt hóa lỏng (gas) và xem đây là ngành hàng chủ lực bên cạnh hoạt động kinh doanh v àng - bạc - đá quý. Với chủ trương hoạt động kinh doanh đa ngành, Công ty PNJ quyết định xây dựng Trạm chiết Vinagas và đây là Trạm chiết gas đầu tiên trong nội thành TP. Hồ Chí Minh, với ngành nghề kinh doanh chính: - Tồn trữ, chiết nạp và kinh doanh gas. - Kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ kiện ngành gas. - Tư vấn, thiết kế và lắp đặt các công trình gas. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -9- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây - Dịch vụ vận chuyển. Trong giai đoạn từ năm 1995 – 2002, Vinagas chiết nạp và phân phối trên thị trường phía Nam, với sản lượng tiêu thụ khoảng 1.000 tấn/tháng. Sau khi có đủ nguồn lực, kinh nghiệm và hệ thống phân phối; vào ngày 14/9/2002, Vinagas chính thức hoạt động với thương hiệu độc lập. Và cũng vào năm 2002, Vinagas là đơn v ị đầu tiên trong ngành gas đư ợc cấp chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000, điều n ày càng nâng cao lợi thế cạnh tranh và uy tín thương hiệu Vinagas trên thị trường. Từ năm 2004 - 2005, hệ thống chiết nạp và phân phối của Vinagas mở rộng không ngừng, cùng với việc ra đời Chi nhánh Vinagas miền Tây (tại tỉnh Vĩnh Long). Do đó, ngày 22.03.2004 chi nhánh Vinagas Vĩnh Long chính thức được thành lập với tên: chi nhánh Vinagas Vĩnh Long trực thuộc Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận. Ngày 07.12.2004 Đơn vị chính thức đi vào hoạt động. Sau 11 năm tham gia vào ngành kinh doanh gas (LPG) và sau 5 năm ho ạt động dưới thương hiệu độc lập Vinagas, mặc dù gặp nhiều khó khăn do thị trường gas có nhiều biến động, giá dầu khí thế giới tăng giảm không theo quy luật, chịu sự cạnh tranh của nhiều Công ty kinh doanh gas khác,… tuy nhi ên bằng sự nỗ lực và hỗ trợ từ Công ty PNJ,… hoạt động sản xuất, kinh doanh của Vinagas đã đạt được những kết quả khả quan và trở thành thương hiệu kinh doanh gas lớn trên thị trường. Do đó, Công ty PNJ đã tách ngành hàng gas ra thành một Công ty độc lập là Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt vào năm 2007. Để phù hợp với việc xã hội hóa doanh nghiệp, thành lập Công ty cổ phần đại chúng và liên kết với các đối tác chiến lược nhằm nâng tầm hoạt động, thu hút đầu tư, nhân lực, kinh nghiệm quản lý,…“Chi nhánh Vinagas Vĩnh Long” được đổi thành “Chi nhánh Vinagas Miền Tây thuộc Công ty Cổ phần Năng Lượng Đại Việt” vào ngày 30/08/2007. 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH 3.2.1. Chức năng - Tồn trữ chiết nạp và phân phối sản phẩm LPG. - Đảm bảo tăng cường doanh thu tiêu thụ gas trên các kênh phân phối, vùng thị trường và thực hiện các dịch vụ của ngành gas. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -10- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây - Thiết lập và cũng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, phục vụ v à làm thỏa mãn nhu cầu của các đại lý, khách h àng đối với mặt hàng gas và các d ịch vụ kèm theo. 3.2.2. Nhiệm vụ - Tuân thủ mọi chủ trương, chính sách và pháp luật nhà nước, thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế m à đơn vị đã ký kết với các đơn vị khác. - Thực hiện đày đủ các chế độ về bảo vệ môi tr ường, an toàn lao động, giữ gìn tật tự xã hội. - Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình để đạt được mục đích và nội dung kinh doanh của đơn vị. - Nghiên cứu và phát triển kinh doanh theo nhu cầu thị trường, mở rộng mạng lưới phân phối và nâng cao khả năng phục vụ. 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Giám đốc Phó giám đốc chi nhánh Bộ phận kế Bộ phận kỹ Bộ phận kinh Bộ phận toán tài chính thuật - kho doanh-Marketing bảo vệ Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3.3.2. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc v à bộ phận 3.3.2.1. Ban giám đốc Giám đốc: chịu sự quản lý trực tiếp của Phó tổng giám đốc công ty quản lý các mặt hoạt động của đơn vị, lãnh đạo, triển khai, thực hiện và hoàn thành tốt chiến lược kinh doanh để hoàn thành chỉ tiêu ban giám đốc giao cho đơn vị. Báo GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -11- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tiêu thụ gas tại chi nhánh Vinagas Miền Tây cáo trực tiếp cho phó giám đốc kinh doanh về kết quả hoạt động kinh doanh của trạm. Quản lý và sử dụng nhân nhân sự, có quyền đề xuất các hình thức khen thưởng/ kỷ luật, nâng/ hạ bậc lương nhân viên theo yêu c ầu công việc, tham gia vào quá trình tuyển dụng nhân viên. Phó giám đốc chi nhánh: Giúp việc cho giám đốc đơn vị khi được ủy quyền để giải quyết hoạt động tại đơn vị. Hoạch định, xây dựng các kế hoạch kinh doanh của trạm cũng như chiến lược khách hàng, điều hành, quản lý. Khai thác thị tường, tìm kiếm khách hàng, thúc đẩy các hoạt động bán hàng, điều hành, quản lý. Tham mưu các kế hoạch và công việc phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị. 3.3.2.2. Bộ phận kỹ thuật – kho - Phụ trách hoạt động chiết nạp gas, kiểm tra đảm bảo trọng lượng gas thành phẩm và an toàn bình gas. - Theo dõi xuất, nhập, tồn vật tư hàng hóa. - Kiểm tra vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị của đơn vị. - Thực hiện dịch vụ hậu mãi kỹ thuật của đơn vị. - Kiểm tra an toàn lao động, an toàn cháy nổ. 3.3.2.3. Bộ phận kinh doanh – Marketing - Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách hàng. - Xây dựng và phát triển mạng lưới phân phối, các chiến l ược marketing, chương trình quảng cáo khuyến mãi, phát triển thị trường tiềm năng. - Tham mưu cho lãnh đạo về phương hướng kinh doanh. - Tiếp nhận xử lý thông tin về hợp đồng mua bán. Theo dõi tiến độ thực hiện mua/bán hàng của đơn vị. - Vận chuyển giao hàng đến tận nơi đáp ứng yêu cầu khách hàng về hàng hóa và thời gian. - Thiết lập mối quan hệ với các đại lý, khách h àng, hệ thống phân phối. - Bảo quản, vận hành, kiểm tra và bảo dưỡng phương tiện vận chuyển của đơn vị. GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa -12- SVTH: Võ Thị Mới http://www.kinhtehoc.net
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước”
76 p | 2460 | 1538
-
Đề tài “Phân tích tình hình họat động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Huyền Anh”
28 p | 1341 | 678
-
Đề tài “ Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Giao Nhận Hàng Hoá JuPiTer Pacific Chi nhánh Hà Nội”
81 p | 630 | 370
-
Đề tài “Phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận tại công ty TNHH xây dựng - thương mai - vận tải Phan Thành”
39 p | 1101 | 311
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH liên doanh công nghiệp thực phẩm An Thái
61 p | 647 | 285
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia
52 p | 485 | 234
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công Ty TNHH Giao Nhận Hàng Hoá JuPiTer Pacific Chi nhánh Hà Nội
83 p | 455 | 215
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp phát triển cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Angimex)
84 p | 481 | 73
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh và ứng dụng TMDT tại công ty tầm cao
29 p | 283 | 67
-
Đề tài: "Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su sao vàng".
77 p | 216 | 64
-
Đề tài: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Phòng giao dịch Càng Long
40 p | 216 | 58
-
Đề tài: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam PVC
74 p | 175 | 50
-
Đề tài: Phân tích công cụ tài chính Công ty Dược Imexpharm
21 p | 152 | 30
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân tích tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư và một số biện pháp nâng cao tình hình cung ứng, dự trữ và sử dụng vật tư tại Công ty cao su Sao Vàng
76 p | 167 | 29
-
Đề tài " Phân tích tình hình kinh doanh và đóng thuế của công ty xây dựng "
15 p | 161 | 24
-
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của các công ty thuộc nhóm ngành chứng khoán
23 p | 216 | 17
-
Đề tài: Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam trong 5 năm dựa theo những chỉ tiêu cơ bản
13 p | 168 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
26 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn