intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: "Quá trình thanh trùng, tiệt trùng"

Chia sẻ: Le Kiet | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:41

584
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thanh trùng : là quá trình tiêu diệt vi sinh vật gây hại cho thực phẩm và ức chế các quá trình sinh, tổng hợp độc tố của chúng. Tiệt trùng : là quá trình tiêu diệt toàn bộvi sinh vật ( ở dạng tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử) và ức chế không thuận nghịch các enzyme trong thực phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: "Quá trình thanh trùng, tiệt trùng"

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM , TP HCM  KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Đề tài: QUÁ TRÌNH THANH TRÙNG, TIỆT TRÙNG GVHD: PHAN VĨNH HƯNG
  2. DANH DÁCH NHÓM 09 HỌ VÀ TÊN MSSV  LÊ THỊ HOÀNG DUNG 2005100125  PHAN THỊ THANH THẢO 2005100173  VŨ THỊ CHI 2005100170  NGÔ THỊ MỘNG TÌNH 2005100400
  3. I. BẢN CHẤT Thanh trùng : là quá trình tiêu diệt vi sinh vật gây hại cho thực phẩm và ức chế các quá trình sinh, tổng hợp độc tố của chúng Tiệt trùng : là quá trình tiêu diệt toàn bộvi sinh vật ( ở dạng tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử) và ức chế không thuận nghịch các enzyme trong thực phẩm
  4. II. MỤC ĐÍCH CÔNG NGHỆ CHẾ BẢO QUẢN BIẾN Làm vô hoạt bất  thuận nghịch  Thanh trùng và tiệt  enzyme và ức chế  trùng được xem như  hệ vi sinh vật trong  một phương pháp  thực phẩm, nhờ đó  chế biến nhiệt trong  công nghiệp thực 
  5. III. CÁC BIẾN ĐỔI CỦA NGUYÊN  LIỆU  VẬT LÍ HÓA HỌC HÓA LÍ SINH HỌC HÓA SINH
  6.  Một số chỉ tiêu vật lý của  thực phẩm sẽ thay đổi như  thể tích, trọng lượng, độ  giòn, độ dai…  Tùy trường hợp mà những  biến đổi trên có ỹ nghĩa  tiêu cực hoặc tích cực.
  7.  Nhiệt độ là một tác nhân quan  trọng thúc đẩy các phản ứng  hóa học xảy ra.  Trong công nghiệp thực phẩm,  phản ứng hóa học phi enzyme  phổ biến nhất là phản ứng  Maillard.  Sản phẩm được gọi tên chung  là melanoidin là hợp chất có  màu sẫm và gây ảnh hưởng  đến màu sắc thực phẩm.
  8.  Gây ra những biến đổi về  pha:   Nước và một số chất dễ bay  hơi sẽ chuyển sang pha khí  Protein hòa tan trong thực  phẩm lỏng có thể bị đông tụ  và chuyển sang pha rắn…  Tùy theo yêu cầu của sản  phẩm để chọn chế độ xử lý  nhiệt phù hợp để hạn chế  hoặc thúc đẩy quá trình trên.
  9. Nhiệt độ cao sẽ làm cho quá trình  trao đổi chất của tế bào sinh vật  ngừng lại, các vi sinh vật trong  thực phẩm sẽ bị ức chế hoặc tiêu  diệt. Nhiệt độ cao làm biến tính  bất thuận nghịch các enzyme  có mặt trong thực phẩm, do  đó chúng sẽ bị vô hoạt
  10. IV. Các yếu tố ảnh hưởng: Hệ  vi  sin h  t phẩ rong  m thự T rạ c  ng  thá thự i vật c  p Th ành hẩm lí của   ph   của  th ần hó ực  Ph ươ phẩ a học  tr ng  ùn phá m g,t iệt p tha nh  trù nh iệt   ng    
  11. Mẫu thực phẩm trước khi thanh trùng  hoặc tiệt trùng đều chứa một hệ vi  sinh vật. Cần quan tâm đến tên loài vi sinh vật bị nhiễm  và mức độ của chúng trong thực phẩm. Nếu các loài vi sinh vật nhiễm thuộc nhóm ưa nhiệt  thì thì chế độ thanh trùng/tiệt trùng cần phải nghiêm  ngặt. Mật độ vi sinh vật trong mẫu ban đầu càng cao thì phải  tăng nhiệt độ và thời gian xử lý để bảo đảm sản phẩm có  xác suất tái nhiễm thấp Khả năng chịu nhiệt của một loài vi sinh vật thường được đánh  giá dựa trên giá trị “thời gian phá hủy thập phân”.
  12. Thực phẩm rắn: truyền nhiệt là  do sự dẫn nhiệt Thực phẩm có cả phần lỏng và phần đặc  thì truyền nhiệt xảy ra theo 2 cách: đối  lưu và dẫn nhiệt. Thực phẩm lỏng: có độ nhớt thấp và tỉ trọng nhỏ,  hệ số truyền nhiệt cao hơn thực phẩm rắn. Hàm  lượng chất khô, độ nhớt… ảnh hưởng đến hệ số  truyền nhiệt.
  13. Lipid Độ acid (chỉ số pH) Nồng độ đường và muối Thành phần hóa học khác
  14. Độ acid cao (chỉ số pH nhỏ) thì ở nhiệt  độ thanh trùng/ tiệt trùng nhất định,  Độ acid thời gian tiêu diệt vi sinh vật càng  ngắn Nếu thành phần thực phẩm có nhiều  đường thì thời gian tiêu diệt vi sinh vật  càng kéo dài. Nếu tăng nồng độ muối thì độ bền  Nồng độ  nhiệt của vi sinh vật càng giảm, chúng  đường và  dễ bị tiêu diệt hơn. muối Nếu nồng độ đường hay muối quá cao  thì do tác dụng của hiện tượng tiêu  nguyên sinh, các vi sinh vật yếu đi  nhiều và dễ bị tiêu diệt.
  15. Lipid Môi trường càng nhiều chất béo các  vi sinh vật càng chịu được nhiệt độ  cao, thời gian tiêu diệt càng kéo dài Phitonxit là chất có tính kháng sinh  có thể làm giảm thời gian thanh  Thành phần  trùng và tiệt trùng. hóa học  Một số rau gia vị có chứa nhiều  khác phitonxit như: hành, tỏi có allycin,  cà chua có tomatin, ớt có capcaicin,  tiêu có piperin…
  16. V. ỨNG DỤNG Công nghệ chế biến thịt và thủy sản: quá trình tiệt trùng được ứng dụng trong các quy trình tổng hợp thịt và thủy sản Công nghệ chế biến sữa: thanh trùng và tiệt trùng được ứng dụng trong sản xuất sữa thanh trùng và tiệt trùng. Ngoài ra các quá trình này còn được sung trong các quy trình sản xuất sữa, lên men sữa cô đặc, sữa bột, một số loại phomai, bơ…
  17. Công nghệ lên men: thanh trùng  được sử dụng trong sản xuất bia,  một số loại trái cây, lên men một  số loại rượu vang… Công nghệ chế biến rau trái:  thanh trùng được sử dụng trong  quy trình sản xuất nước rau trái,  rau trái tổng hợp…
  18. VI. THIẾT BỊ  1.Thiết bị thanh trùng và tiệt trùng sản phẩm trong bao bì. a)Thiết bị tiệt trùng gián đoạn không lắc đảo: Có thân hình trụ, đáy và nắp hình chõm cầu, nắp có các chốt ghép chặt với thân thiết bị, dưới đáy có lắp ống phun hơi nóng để thanh trùng. Bên trong thiết bị có giá đỡ để đặt giỏ đựng đồ hộp, có loại chỉ có 1 giỏ, loại 2 giỏ, loại 3 giỏ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2