intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Conan Edowa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:48

352
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài: Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay được thực hiện nhằm tìm hiểu lạm phát trong giai đoạn 2007 - 2009, đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp mà Đảng và Nhà nước ta đã sử dụng để giải quyết vấn đề kiềm chế lạm phát. Đồng thời, đề xuất một số ý kiến để lạm phát được thực hiện tốt và hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay

  1. ĐỀ TÀI Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích tác động của  một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để  kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay.                           Mã lớp HP:  1123MAEC0111                                                          Nhóm:     7
  2.         Phân chia công việc của các thành viên nhóm 7 STT Họ và tên Công việc 1 Vương Thị Liên Phân tích các số liệu liên quan đến lạm phát  giai đoạn 2007­2009, CSTT,CSTK 2 Phan Thị Loan Làm slide. Phân tích một số giải pháp khác  của chính phủ. 3 Phạm Thị Linh Một số khái niệm về lạm phát (khái niệm,  nguyên nhân, tác động).Phân tích CSTT 4 Lê Tuấn Linh Phân tích một số giải pháp khác mà chính phủ  đã sử dụng. 5 Nguyễn quang Linh Phân tích mô hình AD­AS, IS­LM. 6 Hoàng Văn Long Phân tích chính sách tài khóa mà nhà nước đã  sử dụng. 7 Lê Thị Mai Phân tích chính sách tài khóa mà nhà nước đã  sử dụng. 8 Đặng Thị Bình Minh  Phân tích chính sách tiền tệ mà nhà nước đã  sử dụng. 9 Nguyễn Đình Minh Phân tích chính sách tiền tệ mà nhà nước đã  sử dung.
  3. Bảng đánh giá thành viên nhóm 7 STT Họ và tên Mã sv Xếp loại 1 Vương Thị Liên 2 Phan Thị Loan 3 Phạm Thị Linh 4 Lê Tuấn Linh 5 Nguyễn quang Linh 6 Hoàng Văn Long 7 Lê Thị Mai 8 Đặng Thị Bình Minh 9 Nguyễn Đình Minh
  4. Lời mở đầu    Lạm phát ­ một hồi chuông báo động về sự thay đổi của nền kinh tế cho tất cả  các quốc gia trên thế giới trong những thập niên gần đây. Trong nền kinh tế thị  trường hoạt động đầy sôi nổi và cạnh tranh gay gắt, để thu được lợi nhuận cao và  đứng vững trên thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải  nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề mới của nền kinh tế mới. Bên cạnh  các vấn đề cần có để kinh doanh thì các hiện tượng kinh tế đang diễn ra hiện nay  cũng không kém phần quan trọng. Điển hình là diễn biến của chỉ số lạm phát.  Nhận thức được điều đó Đảng và nhà nước ta đã đưa ra các chính sách và tìm ra  những phương án giải quyết các chính sách đó như thế nào để kiềm chế lạm phát  đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên? Để giải quyết vấn đề này nhóm  em đã lựa chon đề tài “Sử dụng các mô hình kinh tế vĩ mô thích hợp để phân tích  tác động của một số chính sách cụ thể mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để  kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay”để thảo luận.          1.Mục tiêu thảo luận              Tìm hiểu lạm phát trong giai đoạn 2007­2009, đánh giá tình hình lạm phát ở  Việt Nam hiện nay và các giải pháp mà Đảng nhà nước ta đã sử dụng để giải  quyết vấn đề kiềm chế lạm phát. Đồng thời đề xuất một số ý kiến để việc  kiềm chế lạm phát được thực hiện tốt và hiệu quả hơn trong thời gian tới.          2. Đối tượng nghiên cứu              Các giải pháp mà chính phủ thực hiện để kiềm chế lạm phát trong giai đoạn  hiện nay.         3. Phương pháp nghiên cứu  
  5.             Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm,  đường lối chính sách của Đảng nhà nước ta nhằm kiềm chế lạm phát trong giai  đoạn hiện nay.phương pháp so sánh, phân tích… I. Những vấn đề cơ bản về lạm phát      Trong giai đoạn 2007 – 2009, một vấn đề bức thiết gây chấn động địa cầu  đã xảy ra đó chính là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Nó bắt nguồn từ  cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ từ cuối năm 2007, kéo theo phản ứng dây  chuyền lêntoàn bộ nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển. Kết quả  là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực trên  nhiều khía cạnh. Lạm phát là một trong bốn yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến  nền kinh tế của một quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít,  cán cân thanh toán có số dư). Tình hình lạm phát trong giai đoạn này ở Việt  Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép  tối đa là 9% của mỗi quốc gia vớimức lạm phát 12,63%(2007) và 22,3%  (2008) . Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính  phủ : làm suy vong nền kinh tế quốc gia, tác động mạnh tới đời sống của  người dân nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang.Theo các số liệu  của tổng cục thống kê, các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong năm 2007  có thể đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng  8,9 tỷ USD (12,7% GDP). Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007  đạt mức 54%, thị trường chứng khoán cũng phát triển bùng nổ. Ở các nước  châu Á khác, giá lương thực ­ thực phẩm tăng cao là nguyên nhân chính gây  lạm phát, nhưng ở Việt Nam, giá cả các mặt hàng phi lương thực cũng tăng  tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu  cao và thanh khoản dồi dào. Qua một vài con số ấy thì ta đã phần nào thấy 
  6. được tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này được coi là một ví  dụ về “cú sốc” lạm phát. Vậy lạm phát là gì, nguyên nhân hậu quả của nó  như thế nào và chính phủ kiềm chế nó ra sao? 1. Khái niệm  Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian,  là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng trong một thời kì.  Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trung bình hay giảm sức  mua của đồng tiền và nó được biểu thị bằng chỉ số giá.                                                Ip=∑ip×d          Ip là chỉ số giá chung          ip là chỉ số giá cá thể của từng loại hàng, nhóm hàng          d là tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, từng nhóm hàng và là               quyền số.  Trong phạm vi toàn cầu, khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm   phát là sự phá giá tiền tệ so với các loại tiền khác.  2. Nguyên nhân gây ra lạm phát trên lý thuyết gồm ­ Lạm phát do cầu kéo: Là do sự  tăng lên liên tục của tổng cầu. Tốc độ  tăng của tổng cầu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng cung. AS L ASL1    Ban đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại     E(Y*, P0) tại đây AD=AS. Khi AD0 tăng lên AD1 P    lúc này AD∩AS=E1(Y1,P1). Sản lượng tăng từ Y*     đến Y1 và giả cũng tăng từ P0 đến P1  P1 E1 E0 AD1 P0 AD0 0 Y* → Y1 Y
  7.    → gây ra lạm phát. Cụ thể ở Việt Nam : Tổng đầu tư của toàn xã hội năm 2007 khoảng 493,6 nghìn tỉ đồng, chiếm  43% GDP với số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được phê duyệt đạt 21,3 tỉ  USD và vốn thực hiện đạt 6,4 tỉ USD, cao hơn 77% so với năm 2006. Tổng  chi ngân sách nhà nước đạt 399,3 nghìn tỉ đồng, vượt khoảng 12% so với dự  toán năm. Bội chi ngân sách nhà nước 56,5 nghìn tỉ đồng, bằng 5%  GDP. Thâm hụt cán cân thương mại là 14,12 tỉ USD, bằng 29% tổng kim  ngạch xuất khẩu, tăng gấp hơn 2,5 lần so với năm 2006. → lạp phát. ­ Lạm phát do chi phí đẩy: do giá của các yếu tố đầu vào tăng đặc biệt là các  yếu tố đầu vào cơ bản làm tổng cung suy giảm dẫn đến giá tăng. Ban  đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại E(Y*,P0)  tại đây AD=AS. Khi AS giảm từ ASL0 đến ASL1 AS L AS L1 AS L0  lúc này AD∩AS=E1(Y1,P1). Sản lượng giảm   từ Y* đến Y1 và giá tăng từ P0 đến P1. P    → gây ra lạm phát. E1 P1 E 0 P0 AD 0 Y1 Y* Y Thời kỳ 2007­2009 đồng USD yếu làm giá cả hàng hóa thế giới, đặc biệt từ  các nước xuất khẩu hàng sang Việt Nam tăng lên tương đối. 
  8. Giá dầu thô tháng từ mức 89,4 USD thùng vào tháng 12/2007 lên 135 USD  đến 147 USD/ thùng, giá phôi thép tăng khiến các doanh nghiệp tranh thủ  nhập khẩu sợ giá có thể tăng lên tiếp.  ­  Lạm phát do dự kiến: là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến  rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Tỷ lệ lạm phát này sẽ được đưa  vào hợp đồng kinh tế, các kế hoạch hay các thỏa thuận khác. ­ Lạm phát do cung tiền tăng: do lượng tiền phát hành quá nhiều dẫn đến sự  mất cân đối giữa cung tiền và cầu tiền hay cung tiền lớn hơn cầu tiền. (Tốc  độ tăng tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng năm 2007 tăng gấp  đôi so với tốc độ tăng của năm 2006. Tính đến 31­12­2007, tổng phương tiện  thanh toán tăng 46,7% so với 31/12/2006. Tổng dư nợ cho vay của nền kinh  tế năm 2007 tăng 58% so với năm 2006. Tổng lượng ngoại tệ ròng chảy vào  nền kinh tế trong năm 2007 ước chừng lên tới 22 tỉ USD, tương đương 30%  GDP).  ­ Lạm phát do nhập khẩu quá nhiều: do nhu cầu nên nhập khẩu tăng nhanh  dẫn đến cầu ngoại tệ tăng làm cho giá ngoại tệ tăng nên cung tiền nội tệ  tăng làm cho đồng tiền mất giá và lạm phát xảy ra. Nhập siêu của 5  tháng/2008 đã trên 14,4 tỉ USD, cao hơn mức nhập siêu của cả năm 2007  (năm 2007 nhập siêu là 14,12 tỉ USD, bằng 29% kim ngạch xuất khẩu).  c).Tác hại của lạm phát ­ Nếu lạm phát  ở  mức 2 – 5% sẽ  có tác dụng kích thích sản xuất, bôi trơn   nền kinh tế và giúp nền kinh tế tăng trưởng. ­  Nếu ở mức quá cao sẽ gây nên rất nhiều hậu quả: + Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân,  tập đoàn, các giai cấp trong xã hội.
  9. + Có những biến động về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế. + Dẫn tới sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp dân cư, sự phản ứng của   công chúng xuất phát từ vấn đề kinh tế này có thể tác động tới sự ổn định về  chính trị của một quốc gia. Do đó phản ứng kinh tế vĩ mô của các chính phủ là tìm mọi biện pháp chống  lạm phát và kiềm chế lạm phát. II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam thời gian qua. 1. Diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua.  Ta có bảng số liệu tỷ lệ lạm phát từ 2001 đến 2008 (Đơn vị %) Chỉ tiêu \ Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ   lệ   tăng  6.89 7.08 7.24 7.7 8.4 8.17 8.48 6.23 5.32 GDP Tỷ lệ lạm phát 0.8 4.0 3.0 9.5 8.4 6.6 12.63 22.3 6.52
  10.   Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2001­2010 10% 8.53% 8.48% 8% 7.82% 7% 7.17% 6.52% 6.50% 6% 5.32% 4% 2% 0% 2001 2003 2004 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2001­2010 Diễn biến lãi suất huy động, cho vay bằng VND và lạm phát từ 2008­2009 25.0 30.0 Lạm phát 25.0 20.0 Cho vay 20.0 15.0 15.0 Huy động 10.0 10.0 5.0 5.0 0.0 0.0 1/08 2/08 3/08 4/08 5/08 6/08 7/08 8/08 9/08 10/0811/0812/08 1/09 2/09 3/09 4/09 5/09 6/09 7/09
  11. 2. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam.   Từ những nguyên nhân trên đã gây ra tình trạng lạm phát cao ở nước ta    trong những năm gần đây cụ thể là:  + Năm 2007, chỉ số CPI nước ta tăng 12.63% đặc biệt là những tháng cuối  năm. + Năm 2008, chỉ số CPI liên tục tăng đến cuối năm đạt 22.3% + Năm 2009, chỉ số CPI đạt 6.52%. 3. Một số giải pháp của chính phủ  Chính sách tài khóa chặt  Chính sách tiền tệ chặt  Giải pháp khác:  Cắt giảm đầu tư, chi phí không cần thiết  Đẩy mạnh sản xuất  Đảm bảo cân đối các mặt hàng chủ yếu, đẩy mạnh xuất khẩu,  chống nhập siêu  Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dung  Quản lý thị trường, chống đầu cơ  Triển khai mở rộng các chính sách an sinh xã hội   Ổn định tình hình kinh tế xã hội. III Phân tích một vài giải pháp cụ thể của chính phủ. 1. Sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt a) Khái niệm chính sách tài khóa (CSTK).
  12.     Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu  công  cộng để tiết kiệm mức chi tiêu chung trong nền kinh tế quốc dân nhằm  hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế toàn dụng nhân công, bình ổn giá cả.  Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ  thống thuế. b) CSTK trong mô hình tổng cung tổng cầu (AD­AS). Khi nền kinh tế ở quá xa về bên trái hoặc về bên phải mức sản lượng tiềm  năng thì là lúc cần có tác động của chính sách tài khóa để đưa nền kinh tế về  mức sản lượng tiềm năng. Khi nền kinh tế đang trong trạng thái lạm phát  tăng, chính phủ có thể giảm chi tiêu, tăng thuế hoặc kết hợp cả giảm chi tiêu  và tăng thuế nhờ đó mức chi tiêu chung giảm đi, sản lượng giảm theo và lạm  phát sẽ chững lại. → Mục tiêu của chính phủ là kiềm soát lạm phát. Qua mô hình AD­AS ta thấy rõ rằng: giả sử ban đầu AD∩AS = E ( Y0,P0).  Khi nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát tăng hay AD →AD1.  AD1∩AS=E1(Y01,P1) lúc này mục tiêu của chính phủ là kiềm chế lạm phát do  đó chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt tức là giảm chi tiêu của  chính phủ làm cho tổng cầu giảm từ AD1→AD, tổng cầu giảm làm cho sản  lượng giảm và giá cả giảm hay sản lượng và giá cả có xu hướng trở về  trạng thái ban đầu. Hoặc chính phủ tăng thuế làm cho chi tiêu và đầu tư giảm  → AD↓ dẫn đến P,Y có xu hướng trở về trạng thái ban đầu. Hoặc kết hợp  giảm chi tiêu và tăng thuế thì kết quả cũng tương tự là AD1→ AD. 
  13.                                                          Kết quả của chính sách tài khóa thắt chặt làm cho tổng cầu giảm, sản lượng  và giá giảm theo số nhân chi tiêu dẫn đến kiềm chế được lạm phát. c) CSTK trong mô hình IS­LM                                                           Giả sử ban đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng đường IS cắt đường LM  tại điểm E (i0, Y0). Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa chặt làm cho tổng cầu giảm, dẫn  đến đường IS dịch chuyển song song sang trái thành đường IS1.  Kết quả:
  14.  Trong ngắn hạn đường IS1 cắt đường LM tại điểm E1 (i1, Y01). Tại  điểm E1 ta có i1
  15. quản trị, Tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, theo  chức năng nhiệm vụ được giao thực hiện việc rà soát chặt chẽ các hạng mục  đầu tư để cắt bỏ các công trình đầu tư kém hiệu quả, tập trung vốn cho  những công trình sắp hoàn thành, những công trình đầu tư cho sản xuất hàng  hóa thuộc mọi thành phần kinh tế để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản  xuất. ­ Thực hiện tiết kiệm bình quân 10% chi phí hành chính của các cơ quan sử  dụng ngân sách nhà nước, thực hiện cắt giảm các khoản chi mua sắm chưa  cần thiết, giảm tối đa các hội nghị toàn quốc, giảm chi phí đi lại, tiết kiệm  năng lượng, phương tiện triệt để hơn nữa. Giảm các chi phí cho hoạt động  lễ hội … ­ Năm 2008 thu ngân sách vượt dự toán, giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Nhờ những chính sách tài khóa thắt chặt này mà tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam  năm 2008 là 22,3% đến năm 2009 giảm xuống mức lạm phát một con số là  7%, nền kinh tế Việt Nam phục hồi, tốc độ tăng trưởng GDP tăng trưởng trở  lại. Tuy nhiên chính sách tài khóa là công cụ vĩ mô tương đối cứng nhắc, thiếu  độ linh hoạt vì mỗi sự thay đổi dự toán chi ngân sách hay thay đổi thuế suất  từng sắc thuế đều phải thực hiện theo những quy trình tương đối phức tạp. 2. Sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. a) Khái niệm chính sách tiền tệ (CSTT) Chính sách tiền tệ là hệ thống các giải pháp và công cụ quản lý vĩ mô của  nhà nước và tiền tệ của nhà nước do ngân hàng trung ương khởi thảo và thực  thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền và hướng nền kinh tế vào sản lượng và  việc làm mong muốn.
  16. Hai công cụ chính của chính sách tiền tệ là lãi suất và mức cung tiền. Cụ thể là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt trong việc  sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát  chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng. Sử dụng linh  hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để giảm dần lãi suất huy động theo  hướng thực hiện chính sách lãi suất thực dương. Tăng cường kiểm soát và  giám sát chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thương mại để bảo đảm  việc tuân thủ đúng các quy định về huy động, cho vay và chất lượng tín  dụng. “Để hút bớt tiền ra khỏi lưu thông, 13/2/2008 thống đốc NHNH đã  ban  hành quyết định 346 về việc ban hành tín phiếu NHNN với tổng giá trị 20300  tỉ VNĐ dưới hình thức bắt buộc đối với các NHTM. Nên lượng tiền được rút  khỏi lưu thông khoảng 40000 – 60000 tỉ VNĐ.  +Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc (rb ). Giữa năm 2007 rb là 10% tăng gấp 2 lần so  với trước đó (2005)và đến 16/1/2008 thống đốc NHNN lại ra quyết định về  việc tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc 1% với các NHTM để hạn chế tăng trưởng tín  dụng. 30/1/2008 NHNN đã thông báo điều chỉnh tăng các mức lãi suất cơ  bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu áp dụng từ  1/2/2008 Cụ  thể: ­   Lãi suất cơ bản từ 8,25%/ năm tăng lên 8.75%/ năm ­ Lãi suất tái cấp vốn từ 6,5%/ năm tăng lên 7,5%/ năm ­ Lãi suất chiết khấu từ 4,5%/ năm tăng lên 6%/ năm Sang năm 2009, để kiềm chế lạm phát chặt chễ hơn chính phủ đã phát hành  55.000 tỷ  trái phiếu, đưa ra mức lãi suất cơ  bản là 7%/năm và tăng lãi suất  cho vay lên tối đa là 10,5%/năm để giảm đầu tư.” a) CSTT trong mô hình tổng cung tổng cầu.
  17. Giả   sử   ban   đầu   thị   trường   tiền   tệ   cân   bằng   tại   A(M0,i0)=   MS∩LP   hay  A’(I0,i0). Giả  sử  tại E(Y0,P0)=AD∩ASS  nền kinh tế  đang tăng trưởng nóng,  AD tăng cao  lạm phát tăng, giá cả  và sản lượng cũng đang tăng do đó mục   tiêu mà chính phủ  đề  ra lúc này là bình  ổn giá cả  kiềm chế  lạm phát. Biện   pháp mà chính phủ và ngân hàng trung ương đưa ra lúc này là tăng rb, tăng lãi  suất chiết khấu đồng thời bán trái phiếu trên thị  trường mở. Lúc này mức   cung tiền MS sẽ  giảm đến MS1 làm cho đầu tư  I giảm từ I0→I1 và lãi suất i  tăng từ i0→i1 và kết quả là AD↓  theo hệ  số nhân chi tiêu → sản lượng và giá  cả  giảm. Điểm cân bằng mới E1(Y1,P1)=ASL∩AD1)  →  kiềm chế  được lạm  phát.
  18.     b) CSTT trong mô hình IS­LM Ban đầu nền kinh tế đạt TTCB tại E(Y0,i0)=IS∩LM. Khi chính phủ thực hiện  CSTT thắt chặt làm cho LM→LM1 kết quả là:
  19.  Trong ngắn hạn: E1(Y1,i1)=IS∩LM1 và tại đây i1>i0, Y1
  20. Khi chính phủ thực hiện ­Nếu kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại điểm  E(Yo;io) = IS  LM _Để giảm bớt tốc độ tăng trưởng khống chế lạm phát  chính phủ thực hiện  CSTK chặt  => IS tịnh tiến sang trái IS1.  Điểm cân bằng mới E1(YO1;i1) = IS1  LM _Để giảm bớt sản lượng được nhanh chóng chính phủ cần phối hợp với  CSTT chặt => LM tịnh tiến sang LM1 Điểm cân bằng mới E2(Y02;io) = IS1  LM1 Kết Qủa : giảm được sự phát triển quá nóng của nền kinh tế và ổn định lãi  suất 4. Một số giải pháp khác mà chính phủ thực hiện. Song song với 2 nhóm biện pháp nêu trên, Chính phủ cũng yêu cầu thực  hiện:  tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch  vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa  Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập  siêu (Chính phủ phải nới biên độ tỷ giá từ ±0,75% lên ±1% vào  ngày 10/03/2008 và từ 1% lên 2% vào ngày 27/06/2008, tận dụng  sự trượt giá VND so USD thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập khẩu).   Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dung.   Đồng thời tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và  sản xuất của nhân dân.   Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội và đẩy  mạnh thông tin và tuyên truyền một cách chính xác, ủng hộ các  chủ trương, chính sách của Nhà nước trên lĩnh vực nhạy cảm này, 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0