intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

91
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tư phát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia. Tuy vậy, những nền kinh tế hiện đại phải luôn nghiên cứu, tìm nguồn thu nhập thực sự để chuyển các phát minh trí tuệ thành những đổi mới mang lại nhiều lợi nhuận. Do đổi mới là phát minh kỹ thuật đã trở thành sản phẩm kinh tế và kiến thức cơ bản cùng khoa học ứng dụng ít có khả năng phân ly nên kỹ thuật ngày càng gắn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế

  1. ------ Đề tài Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế
  2. LỜI MỞ ĐẦU Thời đại chúng ta được phát triển bằng sự liên kết chặt chẽ giữa đầu tư phát triển công nghệ với sức mạnh công nghiệp của mỗi quốc gia. Tuy vậy, những nền kinh tế hiện đại phải luôn nghiên cứu, tìm nguồn thu nhập thực sự để chuyển các phát minh trí tuệ thành những đổi mới mang lại nhiều lợi nhuận. Do đổi mới là phát minh kỹ thuật đã trở thành sản phẩm kinh tế và kiến thức cơ bản cùng khoa học ứng dụng ít có khả năng phân ly nên kỹ thuật ngày càng gắn bó với công nghệ hơn. Từ mục đích kích thích cạnh tranh công nghiệp, mục tiêu đổi mới công nghệ đã được mô tả ở nhiều khía cạnh cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Các chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ đã gắn liền với hiệu quả phát triển.Chuyển giao công nghệ và khai thác kết quả nghiên cứu. Việc phổ biến kết quả nghiên cứu hướng về doanh nghiệp là một trong những lợi thế ưu tiên. Vấn đề được chỉ ra là phần lớn các dự án hỗ trợ đã được hình thành từ những kết quả nghiên cứu mang tính chất áp dụng thương mại. T rong xu th ế to àn c ầu hóa nền kinh tế thế giới, sự trao đổi, chuyển g iao công ngh ệ giữa các quốc gia ng ày càng có chiều hư ớng gia tăng v à t r ở th ành m ột trong những nội dung quan trọng trong mối bang giao q uốc tế hiện nay. V ì vậy , nhiều nư ớc trên th ế giới đang thực sự quan t âm phát tri ển thị tr ường khoa học v à công nghệ b ên c ạnh thị trư ờng h àng hóa, th ị trường lao động, thị tr ường t ài chính... đ ể thúc đẩy việc c huy ển giao công nghệ, tiếp nhận v à đ ổi mới công nghệ nhằm nâng cao n ăn g lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong báo cáo này mục đích tìm hiểu những kiến thức, những khái niệm cơ bản về “Sử dụng công cụ chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế”. Đ ược sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy giáo Hoàng Trọng Thanh
  3. Đề án môn học em đã nhanh chóng nắm bắt được những vấn đề cơ bản và tầm quan trọng của Văn hóa trong quản trị sản xuất kinh doanh. Do nội dung kiến thức của đề tài tương đối rộng, điều kiện thời gian cũng như kiến thức có hạn, điều kiện nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết và tài liệu tham khảo nên chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài được chính xác, đầy đủ và phong phú hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Trọng Thanh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2007. Sinh viên N guyễn Thị Tuyết Băng 1 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  4. Đề án môn học CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ I. Các khái niệm 1. Khái niệm công nghệ Theo tiến sĩ Ngô Văn Quế, trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa, người ta quen dùng khái niệm công nghệ với nghĩa nó là phương tiện vật chất như: công cụ, năng lượng, vật liệu đ ược con người sáng tạo và sử dụng trong sản xuất và dịch vụ. Từ những năm 60 trở lại đây, do mua bán công nghệ ngày càng sôi động trong kinh doanh quốc tế nên công nghệ đã được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Hiện nay đang tồn tại những quan niệm khác nhau về công nghệ. Song, chưa có sách vở nào đưa ra một định nghĩa chuẩn xác về công nghệ. Theo tác giả K.Ramanathan, tồn tại một số quan niệm phổ biến về công nghệ như sau: “Công nghệ là máy biến đổi”. Với quan niệm này, công nghệ được thể hiện ở hai khía cạnh. Thứ nhất, nó thể hiện xu hướng cho rằng khoa học và công nghệ là một và phải được áp dụng đồng thời, và các nhà khoa học ứng dụng cần tìm ra cách áp dụng vào thực tế các lý thuyết thuần tuý. Thứ hai, thuật ngữ “công nghệ” liên quan đến khả năng làm một cái gì đó, ngụ ý rằng nó là những gì làm biến đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu ra sau cùng. Q uan niệm như vậy đ ã nhấn mạnh không chỉ tầm quan trọng của công nghệ trong việc giải quyết các vấn đề thực tế, mà còn nhấn mạnh sự phù hợp của mục đích kinh tế trong việc áp dụng công nghệ. Tuy nhiên, những định nghĩa này còn rất chung chung, không đủ cụ thể để mở ra chiếc “hộp đen công nghệ”. 2 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  5. Đề án môn học “Công nghệ là công cụ”. Với quan niệm này, công nghệ dựa trên nền tảng là các máy móc thiết bị. Cách nhìn này vẫn còn phổ biến đến ngày nay, mặc dù một vài định nghĩa có nói đến sự tác động quan lại giữa máy móc – con người. N hững định nghĩa dựa trên quan niệm “Công nghệ là công cụ” đã mở ra phần nào chiếc hộp đen công nghệ, tuy nhiên nó vẫn còn thiếu sót. Tác giả Simon đã nói trong cuốn sách “Technology Policy Formulation and Planning: A Reference Manual” rằng: “Nhìn công nghệ ở khía cạnh máy móc và những vật chất rõ ràng sai lầm giống như chỉ nhìn thấy cái vỏ của con ốc sên, hay cái mạng của con nhện vậy.” “Công nghệ là kiến thức” cho rằng kiến thức là b ản chất của tất cả các phương tiện chuyển đổi. Những người ủng hộ quan niệm này cho rằng kiến thức là khía cạnh quan trọng hàng đầu. N hững định nghĩa đi theo quan niệm này ngụ ý rằng kiến thức có thể được phân loại thành “know-why” và “know-how”. “Know-why” là những kiến thức khoa học thuần tuý như các nguyên tắc liên quan đến vật lý và hiện tượng xã hội. “Know-how” dựa trên kinh nghiệm và kinh nghiệm tăng lên thông qua việc áp dụng “know-why” vào thực tế (phương pháp thử - sai, kinh nghiệm, học hỏi từ chuyên gia). Một trong những đóng góp chính của quan niệm này là giúp mở ra chi tiết hơn “hộp đen công nghệ” bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của kiến thức và phác hoạ các dạng kiến thức cần thiết cho các hoạt động chuyển đổi. “Công nghệ là các hình thái biểu hiện” cố gắng làm sáng tỏ những vấn đề mà ba quan niệm trên gặp phải và cố mở ra hoàn toàn chiếc hộp đen công nghệ. Quan niệm này nhìn công nghệ theo những hình thái biểu hiện khác 3 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  6. Đề án môn học nhau theo cách tiếp cận chiết trung, dựa trên những ý tưởng phát ra từ ba quan niệm phía trên. Bí quyết kỹ thuật là thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ. Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện d ùng đ ể biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng và giá trị gia tăng cao; có khả năng hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có. Công nghệ mới là công nghệ lần đầu tiên được tạo ra tại Việt Nam. Công nghệ tiên tiến là công nghệ hàng đầu, có trình độ công nghệ cao hơn trình độ công nghệ cùng loại hiện có. Cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ là nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cung cấp dịch vụ, hỗ trợ cần thiết để ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ. Chợ công nghệ, hội chợ công ngh ệ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ là nơi trưng bày, giới thiệu, mua bán công nghệ, xúc tiến chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ khác về chuyển giao công nghệ. Một số định nghĩa theo quan niệm này vẫn còn chung chung theo các khía cạnh “phần cứng” và “phần mềm”, nhưng cũng có những định nghĩa cụ thể hơn và có ý nghĩa đáng kể trong việc mở ra hộp đen công nghệ (chia công nghệ theo các thành phần Kỹ thuật, Con người, Thông tin và Tổ chức). N hư trên ta đ ã thấy, việc xem xét công nghệ theo các hình thái biểu hiện đã khắc phục những thiếu sót của các quan niệm khác và mở ra chiếc hộp đen công nghệ một cách đầy đủ. Trong việc đánh giá trình độ công nghệ, 4 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  7. Đề án môn học cần thiết phải có một cái nhìn đầy đủ và chi tiết về công nghệ và các thành tố của nó để có thể khảo sát một cách đầy đủ và sát với thực tế nhất trình độ công nghệ của các ngành công nghiệp. Trong các định nghĩa về công nghệ dựa trên quan điểm này, định nghĩa công nghệ của K.Ramanathan với bốn thành phần Thiết bị, Con người, Thông tin và Tổ chức đã được lựa chọn để xem xét bởi sự toàn diện và cụ thể so với các định nghĩa khác. Thành phần Thiết bị (Technoware): bao gồm các công cụ và các phương tiện sản xuất thực hiện các hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm mong muốn. Technoware bao gồm hệ thống biến đổi nguyên vật liệu và hệ thống xử lý thông tin. • H ệ thống biến đổi nguyên vật liệu thực hiện các hoạt động cơ học theo thiết kế của máy móc thiết bị. • Hệ thống xử lý thông tin thực hiện một chuỗi kiểm soát, có thể được xây dựng một cách cục bộ hoặc hoàn toàn trong thành phần Thiết bị. Trong một vài trường hợp, nó có thể không có trong thành phần này. H ệ thống gồm ba giai đo ạn: nhận biết – phân tích – xử lý. Thành phần Con người (Humanware): là kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất biểu hiện về mặt con người của công nghệ. Tầm quan trọng của kỹ năng dựa trên ba điều cơ bản: • Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và là nguồn gốc giá trị thị trường của các loại hàng hoá. • Con người có trí thông minh (không như máy móc). Do đó, họ có khả năng suy nghĩ, phân tích, sáng tạo và phát triển thông tin cần thiết để tạo ra sự sung túc, giàu có. 5 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  8. Đề án môn học • Năng suất lao động của con người có thể tăng hoặc giảm do môi trường làm việc. Thành phần Tổ chức (Orgaware): đề cập tới sự hỗ trợ về nguyên lý, thực tiễn, và bố trí để vận hành hiệu quả việc sử dụng Technoware bởi H umanware. Nó có thể được thể hiện thông qua các thuật ngữ như nội quy công việc, tổ chức công việc, sự thuận tiện trong công việc, đánh giá công việc và giảm nhẹ công việc. Thành phần Thông tin (Inforware): biểu thị việc tích luỹ kiến thức bởi con người. Dù có tổ chức tốt, “Con người” cũng không thể sử dụng “Máy móc” hiệu quả nếu không có cơ sở “Thông tin, tài liệu”. Inforware được chia làm ba loại: • Thông tin chuyên về thiết bị: thông tin cần cho việc vận hành, bảo trì và cải tiến. • Thông tin chuyên về con người: thông tin về những hiểu biết và đánh giá về quy trình sản xuất và thiết bị được sử dụng. • Thông tin chuyên về tổ chức: thông tin cần thiết để bảo đảm việc sử dụng hiệu quả, sự tác động qua lại theo thời gian, và sự có sẵn của Technoware và H umanware. Bốn yếu tố này bổ sung cho nhau và tác động lẫn nhau. Chúng đòi hỏi phải có mặt đồng thời trong hoạt động sản xuất và không có hoạt động chuyển đổi nào có thể hoàn thành nếu thiếu một trong bốn yếu tố. Hình vẽ dưới đây sẽ cho ta thấy sự tóm lược của bốn yếu tố công nghệ. 6 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  9. Đề án môn học Mối quan hệ hữu cơ của các thành phần công nghệ 2. Khái niệm chuyển giao công nghệ  Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu hoặc q uyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.  Chuyển giao công nghệ tại Việt Nam là việc chuyển giao công nghệ giữa các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam.  Chuyển giao công nghệ từ n ước ngoài vào Việt Nam là việc tổ chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam.  Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài.  Dịch vụ chuyển giao công nghệ là hoạt động hỗ trợ quá trình tìm kiếm, giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ. 7 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  10. Đề án môn học  Đánh giá công nghệ là hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và tác động kinh tế - x ã hội, môi trường của công nghệ.14. Đ ịnh giá công nghệ là hoạt động xác định giá của công nghệ.  Giám định công nghệ là hoạt động kiểm tra, xác định các chỉ tiêu của công nghệ đã được chuyển giao so với các chỉ tiêu của công nghệ được quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ.  Hoạt động chuyển giao công nghệ bao gồm chuyển giao công nghệ và dịch vụ chuyển giao công nghệ.  Môi giới chuyển giao công nghệ là hoạt động hỗ trợ b ên có công nghệ, bên cần công nghệ trong việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ.  Tư vấn chuyển giao công nghệ là hoạt động hỗ trợ các b ên trong việc lựa chọn công nghệ, đ àm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ. II. Nguồn gốc và thị trường chuyển giao công nghệ 1. Nguồn gốc chuyển giao công nghệ. N gày nay cùng với sự phát triển và nghiên cứu khoa học vào đời sống xã hội, kinh tế, thì chuyển giao công nghệ là một quá trình rất quan trọng. Để có thể áp dụng tốt nhất các công nghệ mới đòi hỏi phải có một quy trình cụ thể được nhà cung cấp dịch vụ ( công nghệ ) bàn giao cho các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng công nghệ đó. Sau khi triển khai và đưa vào sử dụng nhà cung cấp sẽ phải chuyển giao công nghệ ( cách sử dụng, quản lý ). Quá trình chuyển giao chình là quá trình tối quan trọng vì nó phản ánh cho người sử dụng rõ nhất về các đặc điểm cũng như hiệu quả mà nó mang lại cho doanh nghiệp, tổ chức. Trong quá trình chuyển giao bên cung cấp luôn phải Support (hỗ trợ) nhằm làm hài lòng nhất khách hàng của mình. Hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong những năm qua đã phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều hoạt động chuyển giao công 8 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  11. Đề án môn học nghệ chưa được coi trọng do trước đây Nhà nước mới ban hành văn bản dưới dạng Nghị định, Thông tư có phạm vi điều chỉnh hẹp, hiệu lực pháp lý còn thấp. Nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ mới xuất hiện hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu thực hiện nhưng chưa có quy định pháp luật điều chỉnh cụ thể. N ước ta đã ra nhập tổ chức thương m ại thế giới (WTO). Do đó, việc thu hẹp không tương thích giữa pháp luật chuyển giao công nghệ của Việt N am và pháp luật quốc tế là một ưu tiên. Một số nội dung của các văn bản pháp luật về chuyển giao công nghệ trước đây chưa phù hợp, thiếu cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Thị trường chuyển giao công nghệ Là toàn bộ thị trường kinh tế, bao gồm các đơn vị, tổ chức chính phủ, phi chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và nước ngoài có nhu cầu. 3. Tổ chức thực hiện chuyển giao công nghệ. Theo luật chuyển giao công nghệ quá trình chuyển giao công nghệ gồm: H ợp đồng chuyển giao công nghệ. - N guyên tắc lập hợp đồng: Mọi hoạt động chuyển giao công nghệ phải thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương văn bản, bao gồm: Điện báo, Telex, Fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác theo quy định của pháp luật. - Nội dung của hợp đồng CGCN: + Tên và hình thức công nghệ đ ược chuyển giao; + Các khái niệm và thuật ngữ trong hợp đồng; + Mục tiêu, nội dung, phạm vi, đặc điểm, chất lượng và kết quả CGCN. Trong trường hợp công nghệ được chuyển giao có nội dung gắn với đối 9 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  12. Đề án môn học tượng sở hữu công nghiệp thì hợp đồng phải có điều riêng về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp. + Quyền hạn và trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện chuyển giao công nghệ. + Kế hoạch, tiến độ, thời hạn, địa điểm và phương thức CGCN. + G iá cả và phương thức thanh toán. - Ngôn ngữ của hợp đồng CGCN: Hợp đồng và các văn bản kèm theo phải được lập bằng tiếng Việt và có thể được lập thêm bằng tiếng nước ngoài thông d ụng do các bên thoả thuận. - N ghĩa vụ bảo mật trong việc cấp giấy phép CGCN: + Cơ quan, cá nhân có trách nhiệm trong việc cấp Giấy phép CGCN có trách nhiệm giữ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép. D ịch vụ chuyển giao công nghệ - Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ. - Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ có 2 nguyên tắc cơ bản: + Thực hiện thông qua hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật. + H ợp đồng được giao kết và thực hiện theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ hay theo quy định của Luật dân sự, Luật thương mại hiện hành và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - D ịch vụ giám định công nghệ: Là hoạt động kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ đạt được của công nghệ đã chuyển giao theo hợp đồng chuyển giao công nghệ trong thực tế tại thời điểm giám định công nghệ so với các nội dung của hợp đồng đã được đăng ký. Có 2 nội dung giám định công nghệ: 10 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  13. Đề án môn học - G iám đ ịnh công nghệ dự án đầu tư: Là đánh giá sự phù hợp và tính đồng bộ của máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất so với yêu cầu nêu trong dự án. Đánh giá chất lượng thực tế của máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất với chất lượng thực tế của máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất so với các tiêu chí đã nêu trong hồ sơ dự án. - G iám định công nghệ, hợp đồng chuyển giao công nghệ; - Đ ánh giá về tính tiên tiến của công nghệ và thiết bị sản xuất; - Chất lượng sản phẩm được sản xuất nhờ việc áp dụng công nghệ được chuyển giao so với tiêu chuẩn chất lượng đã thoả thuận. - Đánh giá về mức độ ho àn thành các nội dung công nghệ được chuyển giao so với nội dung đã nêu trong hợp đồng. 11 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  14. Đề án môn học CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG XÍ NGHIỆP XI MĂNG NỘI THƯƠNG CỦA CÔNG TY XÂY LẮP THƯƠNG MẠI I I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY LẮP THƯƠNG MẠI I 1. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua. a/ Về nhiệm vụ xây lắp: - Mục tiêu là phát triển nhiệm vụ xây lắp theo định hướng kết hợp m ở rộng công tác tiếp thị nhận thầu xây lắp, với việc tìm kiếm được cơ hội đầu tư xây dựng dự án nhà ở, cơ sở sản x uất khu cô ng nghiệp để chủ động hoạt độ ng nhiệm vụ xây lắp cho những năm sau. - Trong năm Cô ng ty Xây Lắp Thương Mại I triển khai xây dựng được mộ t số dự án: + D ự án xây d ựng khu đô thị Trần H ưng Đ ạo tại thị xã phủ lý tỉnh Hà N am (trên 400 tỷ đồng) Sau khi được UBND tỉnh duyệt dự án, Cô ng ty tiế n hành các bước đầu tư tiến hành xác lập kế hoạch đ ền bù, sau đó x ây d ựng cơ sở hạ tầng. + Dự án đầu tư xây dựng nhà ở trên cơ sở tận dụng quỹ đất của Công ty quản lý. Làm thủ tục chuyển đổi đất khu vực V ĩnh Tuy H à N ội xây dựng dự án đ ầu tư xây dựng nhà ở cao cấp để bán và làm văn phòng cho thuê. + Dự án nhà A13 Mai Động Hà Nội của Bộ Thương mại(10tỷ đồng). Sau khi dự án được phê duyệt sẽ tiến hành khởi công và hoàn hành phần thô năm 2003. Trong năm 2006 Công ty xây lắp thương mại I đã được UBND thành phố Hà Nội chọn nhận thầu 2 công trình lớn: 12 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  15. Đề án môn học + Công trình hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp vừa và nhỏ huyện Từ Liêm Hà Nộ i (26 tỷ đồng). + Công trình hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp vừa và nhỏ huyện Đông Anh, Hà Nội (12tỷ đồng) - Các công trình nhận thầu xây lắp tập trung vào một số thị trường trọng điểm: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Bắc Kạn, Lạng Sơn. - Công ty dự kiến công việc nhiệm vụ xây lắp hiện nay chủ yếu tập trung vào các dự án, nên không hoạt động tràn lan khắp thị trường các tỉnh thành mà tập trung vào mộ t số thị trường đã quan hệ lâu dài. - Đ ể thực hiện nhiệm vụ xây lắp Công ty sẽ đầu tư trang thiết bị, máy móc và dụng cụ thi công như :giáo, cốt pha định hình để đ áp ứng tiến độ thi công và chất lượng kỹ, mỹ thuật cô ng trình. b / Về nhiệm vụ sản xu ất: - N ăm 2003-2005 đầu tư nâng cấp cô ng nghệ sản xuất xi m ăng tại xí nghiệp Xi măng nội thương với hai hệ thống trong dây truyyền sản xuất là: H ệ thố ng dây chuyền vào liệu và hệ thống dây chuyền đóng bao. Năm 2006 đầu tư thay thế Máy nghiền xi măng công suất 2 Tấn/h lên 7 Tấn/h. - X ây dựng dự án đầu tư lò quay để nâng cao chất lượng xi măng và công suất sản xuất lên 5 - 10 vạn tấn/năm. - X ây d ựng một xưởng sản xuất : + Sản xuất sản phẩm thép phục vụ cho nghành xây d ựng. + Sản xuất cửa bằng gỗ nhân tạo. - Chuẩn bị cho việc lập dự án đ ầu tư sản xuất gỗ ván ép vào năm 2004- 2005 với quy mô đ ầu tư lớn. c/ Kế hoạch kinh doanh : + Kinh doanh xuất khẩu: Mục tiêu phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu sang thị trường Trung Q uốc Thái Lan trên cơ sở xây d ựng nền tả ng vững chắc các mặt hàng nông, 13 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  16. Đề án môn học lâm sản và năm 2006 Công ty đã xây dựng được mặt hàng xuất khẩu thường xuyên: Tinh bột sắn, Than gáo dừa, Cao su. + Kinh doanh nhập khẩu Mục tiêu là m ở rộng bạn hàng với khách hàng nhiều năm đã quan hệ như Cộng hoà UCRAINA và Liên bang Nga, đã xây dựng được mặt hàng nhập khẩu là : Phôi thép, Thép cuộn, Thép hình các loại và một số thiết b ị máy móc. d / Về hoạt động kinh doanh quả n lý nhà: - X ây dựng dự án tận dụng quỹ đất. - Làm thủ tục bàn giao cho sở nhà đất Hà Nội. - X ây dựng nhà ở trên cơ sở tận dụng quỹ đất.  Cơ chế quản lý vận hành. - Tổ chức mạng lưới gọn nhẹ, phù hợp với cơ cấu kế hoạ ch. - Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý, xây dựng quy đ ịnh quả n lý kỹ thuật, quản lý tài chính… - Cải tiến và xây dựng cơ chế tiền lương. - Đổi mới hoạt động doanh nghiệp. 14 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  17. Đề án môn học (Đơn vị tính: Triệu đồng) Nă m Nă m Nă m Nă m 04/03 05/04 06/05 TT Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 (%) (%) (%) Tổng I doanh 16544 178000 200400 232004 +8% +12 +16% thu 0 % Xây lắp 1 14538 26000 26000 47000 +79 +81% % Sản xuất 2 9075 13200 13500 15000 +45 +2% +11% % 3 Kinh doanh 14178 137850 159770 169000 -3% +16 +6% 9 % 4 Kinh doanh 38 950 720 1000 kh ác II XNK(USD) 320040 410000 556000 0 0 0 Lợi nhu ận III 490 520 550 605 +6% +6% 10% Nộp NSNN IV 30879 12695 12652 14369 -59% 0% 14% Tỷ su ấ t lợi V 0.29% 0 .29% 0.27% 0 .26% nhuận trên doanh thu Bảng : Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty Xây Lắp Thương Mại I năm 2003-2006. Q ua bảng tổng hợp tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Lắp Thương Mại I phát triển khá tốt giá trị tổng doanh thu liên tục tăng từ năm 2003 đ ến 2006. N ăm 2003 chỉ đ ạt 165440 triệu đồng, năm 2004/2003 tăng 8%, năm 2005/2004 tăng 12% và năm 2006/ 2005 tăng là 16%. Tổng kết cuố i năm 2006 là 232004 triệu đồng.Bên cạnh đó thì lợi nhuận cũng không ngừng tăng lên, năm 2003 đ ến 2005 tăng đều là 6% năm 2003 là 490 triệu đồng đến 2006 là 605 triệu đồng 15 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  18. Đề án môn học + Trong đó có nhiệm vụ xây lắp, năm 2003 là : 14538 triệu đồng đến năm 2004 tăng lên 26000 triệu đ ồng, năm 2004/2003 đạt tỷ lệ tăng khá cao 79%. Đến năm 2005 thì giữ n guyên 26000 triệu đồ ng bằng năm 2004. N hưng đ ến năm 2006 không những đạt kế hoạch Bộ giao cho mà cò n tăng hơn năm 2005 là 81% đạt 47000 triệu đồng. +Nhiệm vụ sản xuất năm 2004/2003 tăng 45% sau đó ổn định năm 2004 đ ến 2005, nhưng đến năm 2006 nhịp độ tăng trưởng sản xuất là 11%. Hai nhiệm vụ xây lắp và sản xuất là những nhiệm vụ mũi nhọn của doanh nghiệp phát triển đú ng định hướng kế ho ạch doanh nghiệp đề ra. + Nhiệm vụ kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 hơi giảm một chút là 3% từ 141789 triệu đồng xuống cò n 137850 triệu đồ ng , năm 2005 thì lại tăng lên 159770 triệu đồng so với năm 2004 tăng 16% Đ ến 2006 thì tăng nhẹ chỉ hơn năm 2005 là 6% đ ạt 169000 triệu đồng. + Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển năm 2004 đạt giá trị doanh thu là 3200400 USD, năm 2 005 là 4100000 USD và năm 2006 là 5560000 USD. Nhìn bảng trên chúng ta thấy mặc dù ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh trên thị trường cạnh tranh quyết liệt và đầy những khó khăn nhưng Công ty X ây Lắp Thương Mại I vẫn nộp ngân sách nhà nước đầy đủ và hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch của Bộ giao cho. + Mặc dù lợi nhuận và doanh thu thì tăng nhưng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu lại giảm vì hoạt độ ng sản xuất kinh doanh ngày càng khó khăn phải cạnh tranh với nhiều đ ối thủ khác nên Công ty phải hạ giá thành xuống để có thể bán được sản lượng nhiều hơn. Đ ạt được kết quả như trên không thể không kể đến những nỗ lực cố gắng phấn đấu khô ng ngừng cuả toàn thể CBCNV của toàn Công ty. Qua đánh giá trên ta có thể khẳng định Công ty X ây Lắp Thương Mại I đang có bước phát triển vững mạnh trên thị trường. 16 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  19. Đề án môn học 2/ Sự cầ n thiết phả i đầu tư má y nghiền xi mă ng 9 tấn/h: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN: * X í nghiệp xi măng N ội thương trực thuộc Cô ng ty xây lắp Thương Mại I Bộ Thương Mại. Trụ sở tại vùng Đồng Mười thuộc thôn Do Lễ, xã Liên Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh H à Nam. N ăm nay là năm thứ 2 2 thực hiện kế hoạch nhà nước giao. Trong những năm phát triển theo nền kinh tế hàng ho á nhiều thành phần, nhất là từ năm 1990 đến nay, xí nghiệp đã từng bước đi lên vững chắc, sản phẩm sản xuất ra đến đ âu đ ều tiêu thụ hết đến đó, cán bộ công nhân viên chức đảm bảo có việc làm ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân từng bước được cải thiện, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao, có lãi, có tích luỹ, vốn lưu động được b ổ xung, mọ i chế độ chính sách đ ối với người lao động giải quyết đầy đủ, giao nộp các chỉ tiêu tài chính đố i với nhà nước và cấp trên nghiêm tú c, cơ sở vật chất kỹ thuật từng bước được đ ầu tư mới, đã tạo ra năng suất, chất lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện lao động cho công nhân, tạo uy tín với khách hàng, do đó thị trường được mở rộng, với kết quả ấy đã được nhà nước tặng 2 huân chương lao động và nhiều b ằng khen, cờ luân lưu của các cấp, nghành đối với tổ chức đảng, chính quyền và các đoàn thể. Trong tình hình hiện nay và những năm tiếp theo, nhu cầu kiến thiết, xây dựng không ngừng phát triển với nhịp độ cao, xi măng nhãn hiệu Con N ai của xí nghiệp sản xuất ổn định. Cho n ên nhu cầu về xi măng ngày càng lớn. Từ những yếu tố trên vấn đề đặt ra đ ầu tư từng bước, giải quyết những bức xúc mà đạt hiệu quả kinh tế thiết thực là những việc cần làm ngay. * Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp đã từng bước được đầu tư cải tạo:cải tạo hệ thống dây chuyền công nghệ đ ã tự động hoá,nâng cấp phục vụ cho 3 máy nghiền bi mỗi máy 2 tấn/h, đủ cung cấp cho 4 lò nung clinker, mỗ i lò theo thiết kế 5000 tấn/h.Thực tế sản lượng tăng hơn do hợp lý hoá từng công đoạn kể cả điều tiết về phố i liệu, chất lượng clinker tốt, khi pha 17 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
  20. Đề án môn học nghiền phụ gia để chế tạo xi măng PC 30 theo đú ng tiêu chuẩn chất lượng V iệt Nam. Riêng máy nghiền xi m ăng hiện tại có 2 m áy nghiền bi, công xuất mỗ i máy 2 tấn/h. Trường hợp thuận lợi về các mặt như máy móc hoạt động tốt, không bị hư hỏng để sửa chữa, đ iện lưới ổn đ ịnh thì mỗi ngày chỉ nghiền được tối đa 90- 92 tấn/ ngày, trong tháng chỉ duy trì theo sản lượng này khoảng 24 ngày. Sản lượng sản xuất qua các năm: - 1998 = 22.000 tấn xi măng các loại 2003 = 20.000 tấn xi măng các loại 2004 = 25.589 tấn xi măng các loại 2005 = 25.334 tấn xi măng các loại Chất lượng sản phẩm từ năm 1998 đến năm 2005 từng bước được ổn định, tỷ lệ pha phụ gia từ 10 – 18% chất lượng qua thử nghiệm đạt từ 32 – 36 N /mm2 đạt tiêu chuẩn PC 30 ( theo kết quả thử nghiệm của viện khoa học công nghệ vật liệu xây dựng ) năm 2004 và 2005 không có khách hàng nào khiếu kiện về chất lượng công trình khi sử dụng xi măng Nộ i Thương. - H iệu quả kinh tế từ năm 1998 - 2005 N ăm 1998 lãi : 119,818 triệu đồng N ăm 2003 lãi : 300,647 triệu đồ ng N ăm 2004 lãi : 120,009 triệu đồ ng N ăm 2005 lãi : 212,811 triệu đồ ng CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÁY NGHIỀN XI MĂNG 9 TẤN/H VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SAU ĐỔI MỚI A/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN, YÊU CẦU PHẢI ĐẦU TƯ MÁY NGHIỀN XI MĂNG 9 TẤN/H 18 GVHD: Hoàng Trọ ng Thanh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Băng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2