Đề tài tài chính tiền tệ
lượt xem 37
download
Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội và đời sống con người trong xã hội ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố xảy ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài tài chính tiền tệ
- ĐỀ TÀI: Trình bày một số chế độ BHXH Việt Nam2006. Từ đó liên hệ 1 số chế độ BHXH đang được triển khai ở Việt Nam hiện nay và đánh giá.
- BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Bảo hiểm là một phạm trù tài chính gắn liền với các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội và đời sống con người trong xã hội ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố xảy ra. Bảo hiểm xã hội là các quan hệ kinh tế được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ BHXH nhằm đẳm bảo thỏa mãn yêu cầu, ổn định cuộc sống của người lao động và gia đình họ trong trường hợp gặp phải những rủi ro hoặc trong thời gian bị giảm hoặc mất thu nhập từ lao động
- CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ***Theo khuyến nghị của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO tại Công ước Giơnevơ năm 1952 – Chăm sóc y tế; – Trợ cấp ốm đau; – Trợ cấp thất nghiệp; – Trợ cấp tuổi già; – Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; – Trợ cấp gia đình; – Trợ cấp sinh sản; – Trợ cấp tàn phế; – Trợ cấp cho người bị mất người nuôi dưỡng.
- CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ***Ở Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thực hiện 5 chế độ – Trợ cấp ốm đau; – Trợ cấp thai sản; – Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; – Trợ cấp hưu trí; – Trợ cấp tử tuất.
- CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI • Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội –( luật BHXH Việt Nam 2006) 1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: a) ốm đau; b) Thai sản; c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí; đ) Tử tuất. 2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau a) Hưu trí; đây: b) Tử tuất. 3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây: a) Trợ cấp thất nghiệp; b) Hỗ trợ học nghề; c) Hỗ trợ tìm việc làm.
- I. Chế độ ôm đau ́ 1. Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau 2. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau 3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau 4. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau 5. Mức hưởng chế độ ốm đau 6. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau
- II. Chế độ thai san ̉ 1. Đối tượng áp dụng chế độ thai sản 2. Điều kiện hưởng chế độ thai sản 3. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai 4. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu 5. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con 6. Thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi 7. Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai 8. Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi 9. Mức hưởng chế độ thai sản 10. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con 11. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản
- III. Chế độ tai nạn lao đông, bênh nghề nghiêp ̣ ̣ ̣ 1. Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động 3. Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp 4. Giám định mức suy giảm khả năng lao động 5. Trợ cấp một lần 6. Trợ cấp hằng tháng 7. Thời điểm hưởng trợ cấp 8. Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình 9. Trợ cấp phục vụ 10. Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 11. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật
- IV. Chế độ hưu trí đối với người tham gia BHXH bắt buộc 1. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí: 2. Điều kiện hưởng lương hưu: 3. Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động: 4. Mức lương hưu hằng tháng: 5. Điều chỉnh lương hưu: 6. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu: 7. Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu: 8. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần: 9. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội:
- IV. Chế độ hưu trí đối với người tham gia BHXH bắt buộc 10. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 11. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực 12. Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực 13. Điều chỉnh tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội 14. Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng 15. Tính hưởng chế độ hưu trí đối với người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đó đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
- V. Chế độ hưu trí đối với người tham gia BHXH tự nguyện 1. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí 2. Điều kiện hưởng lương hưu 3. Mức lương hưu hằng tháng 4. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu 5. Bảo hiểm xã hội một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng 6. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần 7. Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội 8. Mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội 9. Tính hưởng chế độ hưu trí đối với người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đó đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
- VI. Chế độ tử tuất đối với người tham gia BHXH bắt buộc 1. Trợ cấp mai táng: 2. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng: 3. Mức trợ cấp tuất hằng tháng: 4. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần: 5. Mức trợ cấp tuất một lần: 6. Tính hưởng chế độ tử tuất đối với người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đó đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:
- VII. Chế độ tử tuất đối với người tham gia BHXH tự nguyện 1. Trợ cấp mai táng 2. Trợ cấp tuất 3. Tính hưởng chế độ tử tuất đối với người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đó đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện
- VIII. Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng 1. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2. Trợ cấp thất nghiệp 3. Hỗ trợ học nghề 4. Hỗ trợ tìm việc làm 5. Bảo hiểm y tế 6.
- ĐÓNG GÓP BẢO HIỂM XÃ HỘI Bảo hiểm bắt buộc • Mức đóng của người lao động * 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất. Từ năm 2010 cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho tới khi đạt mức đóng là 8% • Mức đóng của người sử dụng lao động Xét trên quỹ lương của doanh nghiệp - * 3% vào quỹ ốm đau và thai sản * 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Từ năm 2010 … cho tới khi đạt mức đóng là 14%. - Xét trên mức lương tối thiểu * 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp * 16% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Từ năm 2010… cho tới khi đạt mức đóng là 22%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Bộ đề thi Lý thuyết tài chính tiền tệ
10 p | 3104 | 842
-
BẢI GIẢNG HỌC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
260 p | 1364 | 741
-
Bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
93 p | 2150 | 698
-
Đề thi Lý thuyết học môn Tài chính tiền tệ
93 p | 1329 | 626
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn
321 p | 790 | 394
-
ĐỀ THI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
74 p | 927 | 279
-
Đề thi tài chính tiền tệ
15 p | 982 | 276
-
câu hỏi thực tế tài chính tiền tệ
2 p | 582 | 229
-
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - PGS.TS Sử Đình Thành
10 p | 913 | 160
-
đề thi tài chính tiền tệ đại học ngoại thương
8 p | 276 | 60
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - TS. Nguyễn Hoài Phương
50 p | 249 | 37
-
Đề cương tài chính tiền tệ 1 - nhóm 6 : câu hỏi trắc nghiệm chương 2
11 p | 185 | 26
-
Đề cương Tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
15 p | 168 | 19
-
Đề cương tài chính tiền tệ 1
12 p | 162 | 17
-
Đề thi hết môn quản trị học hệ đại học – Học Viện Ngân Hàng
8 p | 526 | 9
-
Đề thi học môn Nguyên lý kế toán
7 p | 100 | 8
-
2 Đề Thi Môn Xác Suất Thống Kê- Học Viện Ngân Hàng
5 p | 120 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn