Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn
lượt xem 394
download
Nghiên cứu về tài chính – tiền tệ giúp cho chúng ta hiểu được những vấn đề đang tồn tại trong đời sống kinh tế - xã hội: Thuế,chi tiêu công và bội chi ngân sách Tiền tệ,lãi suất,tỷ giá,lạm phát và việc làm Tiết kiệm,đầu tư và các định chế tài chính Tiết kiệm,đầu tư và thị trường tài chính…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Trương Minh Tuấn
- TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 60 tiết GV: Trương Minh Tuấn Email: tmtuan@ueh.edu.vn Website khoa: www.fpf.ueh.edu.vn LOGO
- Nhóm tài liệu tham khảo chung Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ Trường đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Khoa Tài chính nhà nước Các văn bản pháp luật có liên quan Sách báo liên quan Một số website hữu ích: www.mof.gov.vn www.mot.gov.vn www.vneconomy.com.vn Yahoo! Finance … 2
- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Nghiên cứu về tài chính – tiền tệ giúp cho chúng ta hiểu được những vấn đề đang tồn tại trong đời sống kinh tế - xã hội: Thuế, chi tiêu công và bội chi ngân sách Tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, lạm phát và việc làm Tiết kiệm, đầu tư và các định chế tài chính Tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính… 3
- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Tài chính – tiền tệ công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa: Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Ổn định tiền tệ và tỷ giá Cân cân thanh toán 4
- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả: Huy động vốn: Nợ và vốn sở hữu chủ Sử dụng/phân phối vốn: tài sản cố định, tài sản lưu động và đầu tư tài chính. Tối đa hóa lợi nhuận 5
- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Các định chế tài chính: Cầu nối giữa người tiết kiệm và doanh nghiệp, chính phủ . Cung cấp các dịch vụ tài chính. Đóng vai trò trong việc cải thiện hiệu quả của nền kinh tế . 6
- TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Thị trường tài chính: Thị trường tiền tệ và thị trường vốn Kênh chuyển tải vốn ngắn hạn và dài hạn Ảnh hưởng đến sự đầu tư của các cá nhân, hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu quả của nền kinh tế 7
- NHỮNG KẾT LUẬN CẦN LƯU Ý =>Tài chính – tiền tệ là lĩnh vực rất sống động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội =>Nghiên cứu tài chính – tiền tệ giúp cho sinh viên hiểu được: Sự điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Hiểu được rõ ràng hơn các thông tin tài chính – tiền tệ đăng tải trên báo chí. Lựa chọn nghề nghiệp quản lý tài chính, kinh doanh tiền tệ …. 8
- CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Chính phủ tăng thuế có ảnh hưởng đến đầu tư hay không? 2. Chi tiêu ngân sách có ảnh hưởng tổng cầu xã hội như thế nào? 3. Bội chi ngân sách kéo dài có ảnh hưởng đến lạm phát hay không? 4. Mức cung tiền tệ giảm ảnh hưởng như thế nào đến: Sản lượng Lạm phát và Lãi suất 9
- CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5. Sự suy thoái kinh tế của Việt Nam xảy ra trong thời gian nào ? Chính phủ Việt Nam đã làm gì để khắc phục hiện tượng này. 6. Sự đổi mới tài chính – tiền tệ của Việt Nam trong 10 năm qua đã ảnh hưởng đến đời sống của bạn như thế nào? Tốt hơn hay xấu hơn. Tại sao? 7. Hoạt động cơ bản của ngân hàng là gì? 8. Lãi suất tăng có làm cho mọi người trở nên xấu hơn/bị thiệt đi so với trước hay không? 9. Tại sao thị trường chứng khoán quan trọng đối với sức khỏe của nền kinh tế? 10
- CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10. Giá cả chứng khoán tăng có ảnh hưởng đến chi tiêu dùng của dân cư hay không? 11. Đồng USD tăng giá có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Việt Nam hay không? 12. Khi có lượng tiền nhàn rỗi đủ lớn bạn lựa chọn danh mục đầu tư như thế nào? Tiết kiệm, đầu tư kinh doanh hay đầu tư chứng khoán… 11
- Chương I Đại cương về tài chính GV: Trương Minh Tuấn LOGO
- Giới thiệu chương I Tại sao nghiên cứu tài chính? Tài liệu tham khảo Kết cấu chương I. Khái quát sự ra đời và phát triển của TC II. Bản chất của tài chính III. Chức năng của tài chính IV. Hệ thống tài chính 13
- I. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính 1. Sự ra đời của tài chính: detail 2. Định nghĩa detail 3. Đặc trưng của quan hệ tài chính detail 14
- 1. Sự ra đời của tài chính Sự phân công lao động xã hội phát triển và chế độ tư hữu xuất hiện Trực tiếp: H1-- H2 Phân phối phi tài chính Trao đổi Hàng hóa Gián tiếp: H1 - T - H2 Phân phối tài chính Trong bối cảnh này, bất kỳ chủ thể nào muốn tồn tại được, muốn thực hiện được mục tiêu hoạt động của mình thì phải gắn liền với việc tạo lập và sử dụng ít nhất 1 quỹ tiền tệ. 15
- 2. Định nghĩa tài chính “Tài chính là một hệ thống các quan hệ phân phối giữa các chủ thể kinh tế thông qua việc thành lập và sử dụng các quỹ tiền tệ” Có 3 loại quan hệ tài chính chủ yếu: Tín dụng Bảo hiểm Ngân sách Nhà nước 16
- 3. Đặc trưng của quan hệ tài chính Phải là một quan hệ phân phối Quan hệ này diễn ra dưới dạng giá trị Có sự thành lập và sử dụng một quỹ tiền tệ 17
- II. Bản chất của tài chính 1. Bản chất: detail 2. Nguồn tài chính: detail 18
- 1. Bản chất của tài chính Về hình thức: Được hình thành từ Những khoản thu Thu Chi Tài chính là Quỹ tiền tệ quỹ tiền tệ Được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi Về nội dung: Tài chính phản ánh mối quan hệ Thu Chi kinh tế giữa các chủ thể với nhau Quỹ tiền tệ trong quá trình phân phối nguồn tài chính 19
- 1. Bản chất của tài chính Một số VD về quan hệ phân phối giữa các chủ thể: + Các DN nộp thuế cho NN + Công chúng gởi tiền vào ngân hàng + NN, DN phát hành chứng khoán +… Các hành động trên phản ánh các quyết định phân phối nguồn tài chính: (i) hoặc tạo lập quỹ tiền tệ; (ii) hoặc đầu tư/sử dụng quỹ tiền tệ như thế nào. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lãi suất
43 p | 967 | 83
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
46 p | 561 | 66
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Cung và cầu tiền tệ
28 p | 287 | 62
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về tiền tệ
28 p | 483 | 39
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ (phần 1) - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
90 p | 134 | 25
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 2: Lý luận cơ bản về tiền tệ
11 p | 169 | 24
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ (phần 2) - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
91 p | 137 | 23
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - ĐH Trà Vinh
108 p | 160 | 12
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Tài chính - Tiền tệ
62 p | 144 | 10
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Lê Thu Huyền
31 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 3 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
38 p | 3 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
74 p | 5 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 7 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
24 p | 1 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 8 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
27 p | 4 | 1
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 1 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
46 p | 3 | 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 2 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
46 p | 3 | 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 4 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
31 p | 4 | 0
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
37 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn