Đề tài " Thái độ của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng về bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng "
lượt xem 30
download
Gia đình được xem là một đơn vị xã hội vi mô, chịu sự chi phối của xã hội nhưng đồng thời gia đình cũng quyết định sự ổn định của xã hội. Để phát triển xã hội thì phải thực hiện bình đẳng giới từ nền tản xã hội nghĩa là từ gia đình. Vấn đề bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình luôn được quan tâm. Bình đẳng giới trong gia đình là các thành viên trong gia đình có sự bình đẳng với nhau. Bình đẳng giới trong gia đình không chỉ là từng bước...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Thái độ của sinh viên đại học Tôn Đức Thắng về bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng "
- Thái độ của sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng về bình ̣ ̣ ́ đẳng giới trong quan hệ vợ chông ̀ Tác giả: Lâm Thành Tuấn Sinh viên KHXH&NV – ĐH Tôn Đức Thắng ̣ ̣ MUC LUC Phân 1: MỞ ĐẦU ̀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tông quan tai liêu ̉ ̀ ̣ 2.1 Binh đăng giới ̀ ̉ ̀ ́ 2.2 Bai viêt liên quan 3. Muc tiêu nghiên cứu ̣ 4. Đôi tượng nghiên cứu ́ 5. Pham vi nghiên cứu ̣ 6. Phương phap nghiên cứu ́ 7. Khung phân tich ́ 8. Giả thuyêt nghiên cứu ́ Phân 2: NỘI DUNG ̀ Chương 1: Cơ sở lý luân và phương phap luân ̣ ́ ̣ ́ ̣ 1. Khai niêm liên quan 2. Lý thuyêt ap dung ́ ́ ̣ Chương 2: Thai độ cua sinh viên Tôn Đức Thăng về binh đăng giới trong quan hệ ́ ̉ ́ ̀ ̉ vợ chông ̀ 1. Giới thiêu chung về trường ̣ 2. Nhân thức cua sinh viên về binh đăng giới trong quan hệ vợ chông ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ 3. Hanh vi cua sinh viên về thực hiên binh giới trong quan hệ vợ chông ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ 4. Cac yêu tố tac đông thai độ cua sinh viên Tôn Đức Thăng về binh đăng giới ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̉ trong quan hệ quan hệ vợ chông. ̀ Phân 3: KẾT LUẬN ̀ 1. Kêt luân ́ ̣ 09XH1D
- 2. Khuyên nghị ́ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. Tiêu chí phỏng vấn 2. Bang tông hợp gỡ băng ̉ ̉ Phần 1: Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Gia đinh được xem là môt đơn vị xã hôi vi mô, chiu sự chi phôi cua xã hôi nhưng ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ đông thời gia đinh cung quyêt đinh sự ôn đinh cua xã hôi. Để phat triên xã hôi thì phai ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ thực hiên binh đăng giới từ nên tan xã hôi nghia là từ gia đinh. Vấn đề bình đẳng giới ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ̃ ̀ trong hôn nhân và gia đình luôn được quan tâm. Bình đẳng giới trong gia đình là các thành viên trong gia đình có sự bình đẳng với nhau. Bình đẳng giới trong gia đình không chỉ là từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các thành viên, mà còn phải đấu tranh bảo vệ môi trường gia đình được ổn định và phát triển bền vững, tiếp thu những mặt tích cực của gia đình hiện đại và những đặc điểm tốt đẹp của gia đình truyền thống; tránh những tác động tiêu cực trong xu thế hội nhập tới gia đình như chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân. Phụ nữ ngày càng khẳng đ ịnh vị trí của mình trong xã hội, nhưng trong gia đình phụ nữ vẫn chưa được tôn trọng vì vẫn còn môt số quan niệm phong kiến. ̣ Ở nước ta hiện nay, tuy đã bước vào một thời đại mới, bước vào một kỷ nguyên mới, nhưng hiện tượng phụ nữ bị đánh đập, bị lạm dụng… vẫn đang diễn ra khá phổ biến. Vấn đề bình đẳng giới cũng như vấn đề giải phóng phụ nữ được nhà nước ta, các ban ngành và toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Trên thực tế trong nhiều gia đình dù họ là nông dân hay tầng lớp trí thức thì việc bất bình đ ẳng giới trong hôn nhân và gia đình vẫn còn tồn tại. Vấn đề đặt ra làm sao có thể xóa bỏ việc bất bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình. Trong khi nhiêu người vẫn còn thờ ơ về bình ̀ đẳng giới trong hôn nhân và gia đình, kể cả giới tre. Nhiều đề tài nghiên cứu khoa ̉ 09XH1D
- học đề cập đến vấn đề bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình nhưng chưa quan tâm đến nhận thức của giới trẻ về bình đẳng giới trong khi giới trẻ là lực lượng nông cốt của xã hội. Ngoài ra, sinh viên là lứa tuổi đã trưởng thành và việc kết hôn là ̀ chuyện không xa lắm. Nếu cả giới sinh viên mà chưa nhận thức đúng về bình đẳng giới thì sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến mô hình hành vi vai trò về giới. Để đánh giá vấn đề này tôi thực hiện đề tài “Thái độ của sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng về ̣ ̣ ́ bình đẳng giới trong quan hệ vợ chông” nghiên cứu, nhằm mục đích tìm hiểu xem ̀ giới trẻ nói chung và sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng nói riêng có thái độ như thế ̣ ̣ ́ nào về bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp giúp cho công tác tuyên truyền thực hiện bình đẳng giới có hiệu quả hơn. Về mặt lý luận: Nghiên cứu hy vọng đề tài của mình sẽ phác họa một cách tổng quan về thái độ của sinh viên hiện nay, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố tác động đến thái độ của sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng về bình đẳng giới trong ̣ ̣ ́ quan hệ vợ chông. ̀ Về mặt thực tiễn: Nhóm nghiên cứu kỳ vọng rằng những kết quả nghiên cứu của mình sẽ trở thành cơ sở để cho những kế hoạch tuyên truyền về bình đẳng giới, nâng cao nhận thức cho sinh viên. 2. Tổng quan tài liệu: Nghiên cứu về bình đăng giới trong quan hệ vợ chồng là vấn đề đã được ̉ nghiên cứu nhiều và hiện nay vẫn đang là đề tài thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội, tuy nhiên những nghiên cứu về các thái độ của sinh viên về vấn đề bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng thì chưa nhiều. 2.1 Bình đẳng giới Đề tài “Nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới trong tổ chức cuộc sống gia đình ở Bình Định - Thực trạng và giải pháp” của Th.S Nguyễn Thanh Thụy, Hội Liên hiệp Phụ nữ Bình Định thực hiện trong năm 2002-2003. Theo Th.S Thụy, nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng giới trong tổ chức cuộc sống gia đình theo nghiên cứu là do vẫn còn ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến gia trưởng cùng sự biến đổi chậm chạp của ý thức xã hội, các 09XH1D
- thiên kiến về giới bám rễ lâu đời trong một số tầng lớp nhân dân, do việc xem trọng gia đình của người phụ nữ và hầu như nam giới chưa thay đổi quan niệm trụ cột của mình với gia đình. Chính họ đã tự đặt cho mình trọng trách lớn, phụ nữ còn tự ti luôn nghĩ mình là người hỗ trợ cho vai trò trụ cột của chồng. Đối với những gia đình nông thôn, sự chuyển dịch nhân công lao động từ nông thôn ra thành thị (thường diễn ra với nam) đã làm cho những người phụ nữ ở lại địa phương thêm gánh nặng: đảm nhận cả lao động sản xuất lẫn việc nội trợ. Trình độ học vấn cũng góp phần quan trọng trong việc tạo quyền quyết định cho nam hay nữ. Nếu trong gia đình cả hai vợ chồng có học vấn cao thì sự bàn bạc, thỏa thuận chiếm tỷ lệ l ớn, ngược lại người vợ có trình độ thấp thì quyền quyết định mọi mặt chủ yếu vẫn là chồng. Đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới trong phân công thực hiện công việc nội trợ giữa vợ và chồng” của Th.S Trương Thu Trang, viện thông tin khoa học xã hội. Tác giả đã nêu lên hiện trạng phân công lao động nội trợ ở vùng nông thôn. Khi so sánh việc phân công thực hiện công việc nội trợ trong gia đình ở hai thời điểm khác nhau (năm đầu sau khi kết hôn và trong năm 2006) cho thấy bất kể thời điểm nào thì người vợ vẫn giữa vai trò chính trong thực hiện công việc nội trợ. Tỷ lệ người vợ làm các công việc giữ tiền chi tiêu, mua thức ăn, nấu ăn, rửa bát dọn nhà luôn vượt quá 50% thậm chí lên đến 89%. Trong khi tỷ lệ người chồng làm các công việc không quá 11%. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân công thực hiện việc nhà của vợ và chồng như loại hình gia đình, độ tuổi người vợ, nghề của hộ, chênh lệch thu nhập và học vấn. Kết quả kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động chủ yếu đến tình trạng bất bình đẳng giới giữa vợ và chồng chủ y ếu xuất phát từ khía cạnh văn hóa truyền thông. Các định kiến về giới đã tác động mạnh mẽ, hình thành nên quan điểm suy nghĩ khá thiên lệch của người dân về vai trò của người vợ , của người chồng trong việc thực hiện các công việc và ra quyết định trong gia đình. Đề tài “Quan điểm và thái độ của vợ chồng trẻ về bình đẳng giới trong gia đình” của Trần Thị Anh Thư. Nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù những người trẻ có tiếp thu tư tưởng mới như bình đẳng, quyền, tiếng nói và cơ hội ngang bằng của hai giới, tuy nhiên dưới áp lực xã hội họ vẫn tiếp tục duy trì các quan niệm và ứng 09XH1D
- xử hành vi có tính chất bất bình đẳng giới thể hiện qua sự phân công lao đ ộng. Vai trò tạo ra thu nhập là được nhìn nhận là của người chồng còn vai trò của người vợ chỉ là hỗ trợ phụ thêm. Người vợ tự nguyện giữ vai trò khép kín trong gia đình quán xuyến chăm lo gia đình. Trong khi người chồng chỉ dành nhiều thời gian hơn cho những giao tiếp ngoài xã hội. Người đàn ông xem trụ cột gia đình là người ra quyết định trong gia đình (7/12 ý kiến) còn người vợ lại chú ý đến đ ức tính và nh ững khả năng cần có để đảm đương việc này. Bản thân những người vợ trẻ đặc biệt nhóm tri thức không dám chủ động thay đổi hoặc làm ngược lại với những gì họ cho là chuẩn mực và truyền thống. Với người chồng trẻ với tâm lý lo ngại sự chê trách của gia đình và xã hội càng gây áp lực cho họ thể hiện vai trò trụ cột và bản lĩnh tr ước mặt mọi người. Đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ và hành vi bình đẳng giới của học sinh Trung học phổ thông ở miền núi phía bắc hi ện nay” của tác giả Đặng Ánh Tuyết. Tác giả nhấn mạnh việc phổ biến về bình đẳng giới là rất quan trọng có ảnh hưởng lớn đến nhận thức, thái độ và hành vi c ủa các bạn học sinh sau này. Tác giả đã chỉ ra một số yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi bình đẳng giới của học sinh như đặc điểm cá nhân, phong tục tập quán điều kiện kinh tế xã hội, sự quan tâm và giáo dục của gia đình, sự ảnh hưởng từ thầy cô và hoạt động lòng ghép giới, sách giáo khoa, truyền thông đại chúng và truyền thông trực tiếp. Về đặc điểm cá nhân, dân tộc kinh có nhận thức tốt hơn về bình đẳng giới nhưng dân tộc thiểu số lại có thái độ rõ ràng mạnh mẽ hơn và học lực cũng có ảnh hưởng nhận thức bình đẳng giới. Có 81,9% khẳng đ ịnh có s ự tác động từ phong tục tập quán điều kiện kinh tế xã hội. Gia đình thường không quan tâm đến việc này mà trông chờ từ phía nhà trường. Sự ảnh hưởng từ thầy cô và hoạt động lòng ghép giới còn hạn chế về thiếu tài liệu (74%) và thiếu thời gian giáo dục BĐG (73,1%). “Trong tác phẩm văn học vai trò của nam giới được đề cao và nhân vật nữ chỉ bằng ½ nam. Sự định kiến giới trong sách giáo khoa tác động nhận thức sai lệch của học sinh” (kết quả PVS). Trong khi truyền thông trực tiếp chưa ảnh hưởng lớn đến thái độ (chỉ 22,7% có tác động) thì có 86,9% học sinh trả lời có sự tác động từ truyền thông đại chúng. Nhưng truyền thông đại chúng có góp phần 09XH1D
- khắc sâu thêm định kiến giới trong học sinh. Cần quan tâm giáo dục cho học sinh để nâng cao nhận thức và có thái độ hành vi hợp lí về bình đẳng giới. 2.2 Bài viết liên quan Đề tài “Phân công lao động và quyết định công việc gia đình” (qua nghiên cứu ở Hưng Yên và Hà Nội) GS. Lê Thi. Sự bình đẳng giới dần được quan tâm hơn và có sự bình đẳng giữa vợ và chồng về trác nhiệm trong lao động sản xuất, buôn bán, làm ăn kiếm tiền nhưng chưa có sự bình đẳng trong đảm nhiệm việc nhà. Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ chủ yếu làm công việc lao động sản xuất và việc gia đình rất ít tham gia công tác cộng đồng, đặc biệt là giao dịch với chính quyền. Tỷ lệ chồng quyết định là 41,6%, cao hơn nhiều lần so với vợ quyết định (10,3%), đặc biệt ở vùng nông thôn chồng quyết định là 45% cao hơn thành phố 30.9%. Ở thế hệ trẻ có 38% chồng quyết định nhưng thế hệ trung niên là 44,4% và ở người già là 43,9%. Tình hình phân công lao động và quyết định trong gia đình cần thiết có sự đồng thuận, tôn trọng quan tâm đến nhau giữa vợ và chồng, có sự bình đẳng giữa họ trong phân công lao động trong gia đình., làm chủ gia đình và quyết định công việc gia đình. Nhưng thực tế vẫn còn hạn chế, nghiêng về quyền lực người đàn ông, người chồng từ vị trí người chủ gia đình. Đề tài: “Quyền lực của vợ và chồng trong việc quyết định các công việc của gia đình” của tác giả Trần Thị Cẩm Nhung. Sự bình đẳng giới trong gia đình được thể hiện ở việc vợ chồng cùng quyết định và bàn bac một số công việc gia ̣ đình. Số liệu điều tra gia đình Việt Nam 2006 cho thấy, người chồng là người quyết định chủ yếu các công việc gia đình trừ việc tiêu dùng. Các công việc mà người chồng quyết định là sản xuất kinh doanh (55,9%), mua đồ đắt tiền (44,2%), mua bán sửa xây nhà/đất (53,3%) và vay vốn (51,2%). Người vợ thì có quyền lớn trong việc quyết định việc chi tiêu hàng ngày của gia đình (85,2%). Theo kết quả nghiên cứu, sự bình đẳng trong quan hệ vợ chồng hay vai trò của người phụ nữ trong quyền quy ết định công việc gia đình diễn ra không đồng đều trong xã hội. Việc đứng tên cơ sở sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng làm tăng khả năng là người quyết định công việc trong gia đình. Quyền sở hữu tài sản là nguyên nhân hạn chế quyết định công việc gia đình của người vợ so với người chồng. Tác giả khẳng định: “Điều này 09XH1D
- tiếp tục duy trì sự bất bình đẳng giới trong gia đình, gây trở ngại cho sự phát triển của người phụ nữ. Đề tài “Quan điểm về người chủ gia đình” của Lê Ngọc Văn thuộc viện Gia đình và Giới. Nghiên cứu chỉ ra mô hình người chủ gia đình rất đa dạng, phản ánh tính phong phú của các loại hình gia đình. Phẩm chất của người chủ gia đình phải là người gương mẫu có trác nhiệm với gia đình. Người đàn ông có vai trò trụ cột kinh tế và trác nhiệm tinh thần với các thành viên trong gia đình cũng là chủ sở hữu các tài sản lớn của gia đình. Quan niệm chung của nhiều người là người chồng lãnh đạo là lẽ đương nhiên. Trong thực tế vẫn có phụ nữ làm chủ gia đình xuất hiện nhiều trong các gia đình phụ nữ tham gia công tác xã hội, có trình độ học vấn cao, hộ gia đình kinh doanh buôn bán, hộ gia đình người vợ có thu nhập cao hoặc ngang bằng chồng. Khi đóng góp thu nhập và công sức cho gia đình ngày càng tăng lên thì vai trò trụ cột kinh tế của người đàn ông càng suy giảm thì người phụ nữ cũng có thể tham gia lãnh đạo gia đình. Một chiều cạnh khác người chồng cũng không muốn một mình chịu mọi gánh nặng gia đình. Mô hình người chủ gia đình là vợ và chồng ngày càng phổ biến hơn. “Ai đóng góp nhiều công sức, làm ra nhiều tiền của, người đó là chủ” Điều này phản ánh khát vọng vươn tới sự công bằng giữa đời sống vợ và chồng. Trong bài nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Hệ về đề tài “ Quyền lực của vợ chồng trong gia đình nông thôn Việt Nam” (qua điều tra ở Yên Bái, Tiền Giang và Thừa Thiên Huế) đã đưa sự tương quan giữa quyền quyết định với sự đóng góp giữa vợ và chồng. Quyền quyết chính trong công việc sản xuất của gia đình với một tỉ lệ cao nhất của người chồng là 51,9% trong khi người vợ chiếm tỉ lệ thấp nhất 16,4%. Quyền quyết định của người chồng phụ thuộc rất ít hầu như không liên quan nhiều đến đóng góp của họ cho kinh tế gia đình. Tương quan về độ tuổi thì cho kết quả vợ chồng trên 60 là người có tiếng nói quan trọng trong công việc sản xuất của gia đình. Người vợ có học vấn thì quyền quyết định của họ cũng tăng lên. Các lĩnh vực như mua sắm đồ đạc đắt tiền , quan hệ gia đình họ hàng và quan hệ xã hội chung của hai vợ chồng thì quyền quyết định của hai vợ chồng bằng nhau, tiếp sau đó người chồng là người quyết định chính chiếm tỷ lệ sát nút quyền quyết định của hai vợ chồng bằng nhau. Như vậy trong gia đình hiện giữa vợ và chồng quyền quyết 09XH1D
- định giữa vợ và chồng có nhiều thay đổi người vợ đã có tiếng nói nhất định trong gia đình. Kế thừa kết quả các nghiên cứu trước đây, đồng thời bổ sung những khía cạnh khác của vấn đề bình đẳng giới. Cac đề tai đã phân nao nêu lên thực trang, nhân thức ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ cua xã hôi về binh đăng giới trong gia đinh. Nhiêu đề tai đã chỉ rõ cac yêu tố anh ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ hưởng đên nhân thức cua cac căp vợ chông, người tri thức tre, cac em hoc sinh. ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ Nhưng con thai độ cua cac ban sinh viên về binh đăng giới vân chưa được nghiên cứu. ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̃ Đề tài cua tôi tìm hiểu về thái độ của giới trẻ về bình đẳng giới trong quan hệ vợ và ̉ chồng để xem xét nhận thức và hành vi ứng xử tương lai của giới trẻ về vấn đề này như thế nào. 3. Mục tiêu: Muc tiêu tông quat: Thai độ cua sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng về bình đẳng giới ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ trong quan hệ vợ chông. ̀ Muc tiêu cụ thể: ̣ - Tìm hiểu nhận thức của sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng về bình đẳng giới ̣ ̣ ́ trong quan hệ vợ chồng. - Tìm hiểu hành vi của sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng trong việc thực hiện ̣ ̣ ́ bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đai hoc Tôn Đức ̣ ̣ Thăng về bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. ́ 4. Đối tượng nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thái độ của sinh viên về bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại Học Tôn ĐứcThắng: sinh viên khôi nganh kinh tế và xã hội. ́ ̀ 5. Phạm vi nghiên cứu: 5.1 Phạm vi không gian: Trường Đại Học Tôn Đức Thắng. 5.2 Phạm vi thời gian: từ tháng 3 năm 2012 đến tháng 5 năm 2012 6. Phương pháp nghiên cứu: 09XH1D
- 6.1 Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện 12 cuộc phỏng vấn sâu. 6.2 Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích các tài liệu sẵn có liên quan đến đề tài. Phân tích kết quả phỏng vấn sâu. 6.3 Tiêu chí chọn mẫu: - Chọn mẫu theo giới tính với tỉ lệ thích hợp: 6 nam, 6 nữ. - Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản. 7. Khung phân tích Biên đôc lâp là cac biên như phương tiên truyên thông đai chung, đinh kiên giới ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ và gia đinh. ̀ Biên phụ thuôc là thai độ cua sinh viên về binh đăng giới trong quan hệ vợ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ chồng. Biên thai độ sẽ được đo lường qua nhân thức và hanh vi. ́ ́ ̣ ̀ 8. Giả thuyết nghiên cứu: Sinh viên đai hoc Tôn Đức Thăng chưa nhân thức đung về bình đẳng giới trong ̣ ̣ ́ ̣ ́ quan hệ vợ chông. ̀ 09XH1D
- Sinh viên vẫn còn định kiến giới trong mối quan hệ vợ chồng. Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Khái niệm liên quan Thái độ: Thái độ của một cá nhân đối với một đối tượng là một trong những nhân tố chính gắn với cá nhân và quyết định ứng xử của cá nhân đối với đ ối t ượng; những nghiên cứu về thái độ xã hội, tức là thái độ đối với đối tượng xã hội trước hết nghiên cứu các điều kiện thay đổi thái độ và mối liên quan giữa một mặt là thái độ và mặt kia là ứng xử bị nó ảnh hưởng (theo Từ điển xã hội học, G. Endrưeit và G. Trommsdoff, NXB Thế giới, 2002). Sinh viên: Thuật ngữ “Sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng La Tinh : “Student” với nghĩa để chỉ những người học tập, tìm kiếm khai thác tri thức. Giới sinh viên là những người đang theo học tại các trường đại học, cao đ ẳng. Đây là nhóm dân số có địa vị, vai trò xã hội xác định. Như vậy, có thể hiểu sinh viên là những người đang theo học tập và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng gắn với những vị trí và vai trò xã hội nhất đ ịnh trong quá trình xã hội hóa. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và hưởng thụ như nhau về thành quả của sự phát triển đó. (Theo điêu 5 chương 1 - ̀ Luât binh đăng giới) ̣ ̀ ̉ 2. Lý thuyết áp dụng Thuyết chức năng: Thuyết chức năng tập trung chủ yếu vào các vấn đề ổn định xã hội và hòa thuận xã hội. Talcott Parsons là người đầu tiên đưa ra quan điểm chức năng luận. Xã hội bao gồm một mạng lưới khổng lồ các bộ phận kết nối với nhau, mỗi bộ phận đềucó một chức năng riêng. Các bộ phận có liên hệ chặc chẽ với nhau, đóng góp cho sự ổn định và vận hành của hệ thống xã hội với tư cách một toàn thể. Theo quan 09XH1D
- điểm của Parsons, gia đình hạt nhân là đều tất yếu trong xã hội công nghiệp hóa bị cô lập. Từ sự cô lập nổi lên vai trò của nam và nữ với nam đảm nhận vai trò công cụ tích cực và nữ đảm nhận vai trò tình cảm xã hội. Ông khẳng định giới tính là hệ thống quan trọng của quan điểm văn hóa liên kết nam giới và nữ giới trong các đ ơn vị gia đình và gia đình là trở thành trung tâm hoạt động xã hội. Phụ nữ duy trì hoạt động bên trong gia đình, quán xuyến công việc nội trợ và nhận trách nhiệm nuôi con. Nam giới thực hiện chức năng liên kết gia đình với xã hội rộng l ớn hơn, ch ủ y ếu thông qua sự tham gia của họ trong lực lượng lao động. Với quan niệm này, người phụ nữ (trong vai trò người vợ) và nam giới (trong vai trò là người chồng) có sự phân định chức năng riêng biệt, từ đó, phạm vi hoạt động của họ cũng khác nhau. Với sự mặc định đó người ta công nhận điều này: Nam giới hướng ngoại còn phụ nữ hướng nội. Theo Parsons, trong gia đình trẻ em học các vai trò tình cảm là vai trò đ ược t ạo nên với sự nuôi dưỡng chăm sóc và trông nom gia đình đều là những công việc c ủa người phụ nữ thường làm. Còn vai trò công cụ, làm kinh tế, vai trò tạo thu nhập do nam giới thực hiện. Theo quan điểm của Parsons, những vai trò này giúp xã hội ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác. Áp dụng lý thuyết chức năng của Parsons vào đề tài này ta có thể thấy: có nhiều quan điểm cho rằng gia đình là tế bào của xã hội, là điểm mấu chốt thúc đẩy sự vận hành và phát triển trong xã hội. Vì thế gia đình mang những đặc điểm chức năng riêng, mà theo như nhà xã hội học William F. Ogburn là người đầu tiên phác họa sáu chức năng hàng đầu mà gia đình thực hiện: chức năng sinh sản, bảo vệ, xã hội hóa, điều tiết hành vi tính dục, tình cảm và s ự gắn bó, cung cấp nguôn lực xã hội. Những chức năng không tách rời mà luôn đan xen ̀ nhau, và tất cả chúng đều góp phần tạo nên sự ổn định xã hội. Binh đăng giới trong ̀ ̉ quan hệ vợ chông giup mối quan hệ gia đình tôt đep hơn và tiếp đó là các mối quan ̀ ́ ́ ̣ hệ xã hội được mở rông, từ đó làm cho gia đình khó chu toàn những chức năng c ủa ̣ mình. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi dùng thuyết duy chức năng để giải thích về chức năng của vợ và chồng trong công việc gia đình từ đó nhân biêt nhân thức và ̣ ́ ̣ hanh vi cua sinh viên. Từ những chức năng cơ bản được gán cho mỗi cá nhân d ẫn ̀ ̉ đến sự định kiến giới ảnh hưởng bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. 09XH1D
- Tiếp cận thuyết trao đổi xã hội của Peter Michael Blau Quan điêm chính trong học thuyết này là: Dựa trên nguyên tắc “ cùng có lợi” ̉ trong mối tương tác giữa các cá nhân. Mỗi cá nhân luôn phải cân nhắc, tính toán thiệt hơn để theo đuổi mục đích, thõa mãn nhu cầu. Mọi tương tác xã hội đều dựa trên cơ chế cho-nhận, tức là trao đổi “ngang giá” (kinh tế học). Trao đổi xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự hội nhập, đoàn kết, thống nhất xã hội- làm cho cá nhân gắn kết với nhóm, tạo thành nhóm xã hội. Trao đổi xã hội có vai trò tạo dựng và phát triển các giá trị, chuẩn mực của nhóm, tổ chức và cộng đồng. Thuyết trao đổi xã hội coi quyền lực là tương tác nhiều chiều (khác với thuyết xung đột và thuyết chức năng nhấn mạnh đến tính chất một chiều): người có quyền lực không những chi phối, tác động mà còn bị phụ thuộc vào người không có quyền lực với nghĩa nếu không có người dưới quyền thì ý chí của người có quyền không thể trở thành hiện thực (quy định lẫn nhau),(đó là sự thể hiện của bất bình đẳng). Áp dụng học thuyết này vào trong đề tài, mục đích của nhóm nghiên cứu chúng tôi là cố gắng tìm ra những giải pháp, bên cạnh việc thu thập những thông tin, quan điểm mà đáp viên cung cấp. Dựa trên nguyên tắc “cùng có lợi”, đó như là s ự th ỏa thuận trong mối quan hệ giữa vợ chồng, tạo nên sự đổng cảm chia sẽ những gánh nặng, chia sẽ về lợi ích và giá trị (K.Marx) góp phần tạo nên tính ổn định trong đời sống hôn nhân và đời sống ngoài xã hôi. ̣ Chương 2: Thái độ của sinh viên trường đai hoc Tôn Đức Thắng về bình đẳng ̣ ̣ giới trong quan hệ vợ chông ̀ 1. Giới thiêu chung về trường ̣ Trường Đại học Tôn Đức Thắng (tiền thân là Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng, thành lập theo Quyết định 787/TTg-QĐ ngày 24/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Trường được Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh sáng lập, đầu tư và quản lý thông qua Hội đồng quản trị nhà tr ường. Ngày 09XH1D
- 11/06/2008, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 747/TTg-QĐ đổi tên Trường đại học bán công Tôn Đức Thắng thành Trường đại học Tôn Đức Thắng và chuy ển về trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thành một trường công lập) hoạt động theo phương châm: "Vì sự phát triển con người và một xã hội tăng trưởng ổn đ ịnh, bền vững" với triết lý hoạt động: "Chất lượng và Tin cậy" dựa trên nguyên tắc hoạt động: "Hiệu quả, Công bằng và Ổn định". Với những nổ lực của cán bộ nhân viên, giảng viên nhà trường nhiều năm qua, kể từ khi thành lập, nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập trường (09/2007), trường đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Ba. Trường là một cơ sở đào tạo đa ngành. Tổng số sinh viên - học sinh nhà trường tới nay gần 27.000 người học ở các đối tượng: học viên (cao học), sinh viên (đại học - cao đẳng) và học sinh (trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề). Từ khóa sinh viên đầu tiên ra trường vào 3/2002 với 218 cử nhân, kỹ sư, tới nay tr ường đã đào tạo tốt nghiệp ra trường 22 thạc sĩ (chuyên ngành quản trị kinh doanh); 9.093 cử nhân, kỹ sư đại học, 448 cử nhân cao đẳng chính quy, 4.429 học sinh trung cấp chuyên nghiệp, hầu như tất cả đã có việc làm và đáp ứng được yêu cầu của các đơn vị sử dụng lao động. Kết quả đào tạo mỗi năm một tiến bộ hơn, tỷ lệ khá - gi ỏi tăng dần trong các năm học, chất lượng tuyển sinh và đào tạo mỗi năm một tốt hơn. (Trích dẫn từ trang web trường, giới thiệu thông tin về trường Đại học Tôn Đức Thắng, sổ tay nội trú của sinh viên trường) 2. Nhân thức cua sinh viên về binh đăng giới trong quan hệ vợ chông ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ Nhân thức cua cac ban sinh viên về vân đề nay được thể hiên qua nhiêu khia ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ canh. Những người được hoi đang trong độ tuôi hoc tâp và lao đông sung sức nhât. Họ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ là những người sinh viên có tri thức và tự ý thức được trac nhiêm xây dựng quê ́ ̣ hương đât nước Viêt Nam. Viêc thực hiên binh đăng giới cung gop phân vao viêc xây ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ́ ̀ ̀ ̣ dựng môt xã hôi Viêt Nam dân chủ văn minh. Khi được hoi ban nghĩ binh đăng giới ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ trong hôn nhân gia đinh là như thế nao thì có 7/12 người trả lời sự binh đăng giới là ̀ ̀ ̀ ̉ vợ chông có quyên binh đăng cung nhau về quyên và nghia vụ như nhau trong công ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̃ viêc xây dựng gia đinh. Ý kiên phổ biên cua người được phong vân là “ Vợ chồng có ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ quyền bình đẳng cùng nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau trong việc xây dựng gia 09XH1D
- đình”. (Nam – 20 tuôi – nganh Viêt Nam hoc). Đêu nay có thể hiêu được là do khi moi ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ người nghe đên binh đăng thì họ nghĩ đên là sự ngang băng nhau về quyên và nghia vu. ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ Đa số những người phong vân là người trí thức nên họ thường chú ý hơn về quyên và ̉ ́ ̀ nghia vu. Trong khi đó có 2/12 người cho răng binh đăng giới là vợ chông phai công ̃ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ băng nhau trong công viêc nhà tức là giữa vợ và chông phai có sự phân công chia sẽ ̀ ̣ ̀ ̉ nhau từ viêc chăm soc nuôi day con cai đên viêc nôi trợ trong gia đinh. Binh đăng giới ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ được xem xet ở khia canh người lam những công viêc trong gia đinh. Trong cac gia ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ đinh ngay nay thi đa phân người phụ nữ thường đam đương cac công viêc nôi trợ. Ý ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ kiên phổ biên là “bình đẳng giới là vợ chồng phải công bằng với nhau, phải biết cân ́ ́ bằng về công việc lẫn nuôi dạy con cái về việc làm của gia đình. Nói chung là hai người phải 50:50 với nhau.” ( Nữ – 21 tuôi – nganh Viêt Nam hoc). ̉ ̀ ̣ ̣ Binh đăng giới không chỉ thể hiên về quyên, nghia vụ hay sự ngang băng nhau về ̀ ̉ ̣ ̀ ̃ ̀ công viêc gia đinh mà con thể hiên qua cach nghĩ giữa người vợ và chông. Môt nam ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ sinh viên cho biêt về binh đăng giới: “ Vợ chồng ngang bằng nhau, không ai hơn ai, ́ ̀ ̉ vai trò tương đương nhau, không ai phụ thuộc ai, không ai có quyền bắt nạt người kia” (Nam - 21 tuôi – nganh công nghệ thông tin). Từ trong cuôc sông có thể thây có ̉ ̀ ̣ ́ ́ nhiêu gia đinh không hanh phuc xuât phat từ viêc giữa vợ và chông có sự bât binh ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ đăng. Đời sông giữa vợ chông đoi hoi phai xuât phat từ sự yêu thương con phai có sự ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̃ tôn trong lân nhau. Hâu hêt cac ban sinh viên đêu nhân thức được vân đề binh đăng giới trong quan ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ hệ hôn nhân gia đinh noi chung và trong quan hệ vợ chông noi riêng. Nhưng cac ban ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ sinh viên chỉ nhân thức được môt phân cua binh đăng giới. Cac ban thường xem xet ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ đên quyên và nghia vụ hay sự ngang băng nhau giữa vợ chông. Nhân thức cua cac ban ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ sinh viên con han chế về vân đề binh đăng giới trong quan hệ vợ chông. Có trường hợp ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ khi hoi về binh đăng giới trong hôn nhân gia đinh môt nam sinh viên tỏ ra chưa biêt ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ biêt về vân đề nay. Có thể noi dù nước ta đã có luât binh đăng giới nhưng về nhân thức ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ cac ban sinh viên vân chưa hiêu rõ về binh đăng giới. ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ̉ Để tim hiêu xem nhân thức cua sinh viên về vân đề nay thông qua viêc tim hiêu ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ về Luật bình đẳng giới của nước ta chưa và ban nghĩ vì sao phai cân có luât binh đăng ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ giới? Qua kêt quả phong vân sâu cho thây có 6/12 người trả lời chưa biêt rõ về luât ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ 09XH1D
- binh đăng giới cua nước ta. Ban đâu họ chỉ mới nghe đên luât binh đăng giới chứ chưa ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ hiêu về luât nay. Môt nam sinh viên khi được hoi cho biêt: “ Luật một vợ, một chồng, ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ trước tòa đàn ông hoặc là phụ nữ đều chịu trách nhiệm như nhau về pháp lý” (Nam – 20 tuôi – nganh Viêt Nam hoc). Luật binh đăng giới quy định nguyên tắc bình đẳng ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đ ảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới. Nhưng cac ban sinh viên vân con lâm lâm với luât hôn nhân gia đinh. ́ ̣ ̃ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ Trên cac phương tiên truyên thông đai chung thường phổ biên cac luât moi người sinh ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ viên. Có lẽ do về vân đề binh đăng giới chưa nhân được sự quan tâm cua moi người ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ nên viêc tim hiêu luât nay con nhiêu han chê. Trả lời phong vân về viêc ban có biêt luât ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ binh đăng giới môt ban cho biêt “Mình có nghe trên truyền thông , báo chí nhiều. ̀ ̉ ̣ ̣ ́ Nhưng mà mình không có biết cụ thể nhiều lắm, tại vì mình cũng không quan tâm vấn đề đó,mình chỉ nghe và biết bình đẳng giới là rất cần thôi” (Nữ – 21 tuôi – nganh ̉ ̀ Viêt Nam hoc). Như vây dù cum từ binh đăng giới cung được nhiêu ban biêt đên như ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̃ ̀ ̣ ́ ́ viêc tim hiêu vân đề nay con nhiêu han chê. Cac ban chỉ biêt môt cach mơ hồ về vân đề ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ nay nghe trên cac phương tiên truyên thông nhưng nôi dung thât sự vân chưa hiêu rõ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ̉ no. Nước ta đã đưa luât binh đăng giới ap dung trong cuôc sông nhưng luât nay vân ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ chưa phổ biên trong cac tâng lớp nhân dân. Luât dù chỉ đề câp đên vân đề giới đam bao ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ quyên lợi cua nam và nữ. Nhưng luât nay có ý nghia thể hiên sự tiên bộ văn minh cua ̀ ̉ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̉ xã hôi và sự quan tâm cua xã hôi đên vân đề bât binh đăng giới hiên nay. Cân quan tâm ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ tuyên truyên luât binh đăng giới cho sinh viên cung như đên moi tâng lớp nhân dân. ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ ́ ̣ ̀ Môt ban sinh viên đã noi: “Mình nghĩ bình đẳng giới rất cần thiết cho cuộc ̣ ̣ ́ sống ,tại vì một khi mà bình đẳng giới thì vợ chồng có thể hiểu nhau nhiều hơn .Đặt trường hợp mình vô người khác mình có thể hiểu và từ đó yêu thương nhiều hơn,cùng nhau xây dựng hạnh phúc gia đình”(Nữ – 21 tuôi – nganh Viêt Nam hoc). ̉ ̀ ̣ ̣ Đây là ý kiên tiêu biêu về cach nhin nhân xem cân có luât binh đăng giới cung như ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ binh đăng giới như công cụ giữa gin môi quan hệ tôt đep giữa vợ và chông. Khi gia ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ đinh có sự phân công ngang nhau giữa vợ chông thì moi công viêc gia đinh sẽ thuân ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ lợi giai quyêt và môi quan hệ cang bên chăt hơn. Cung có ý kiên cho răng “ Cần luật ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ BĐG vì hiện tại bây giờ thì đang sống trong môi trường cần sự BĐG giữa vợ và 09XH1D
- chồng trong gia đình, giữa nam và nữ trong công việc và trong xã hội. Tuy nhiên là nhiều nơi vẫn còn sự ngược đãi và bạo hành. Cần có luật để chế tài.” (Nam - 23 tuôi – nganh xã hôi hoc). Vân đề bao lực trong gia đinh hay bât binh đăng trong gia ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ đinh vân diên ra trong cuôc sông cân có giai phap cho viêc bao vệ quyên lợi cua người ̀ ̃ ̃ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ vợ và chông. Vai ban nhân thây răng cân có luât binh đăng giới để bao vệ quyên lợi ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ cho người phụ nữ ngăn chăn viêc bât công trong gia đinh (2/12 người phong vân). ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ́ Theo cac ban thì cân có binh đăng giới trong quan hệ vợ chông trong gia đinh để vừa ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ bao vệ quyên lợi cho người phụ nữ xây dựng gia đinh hanh phuc vừa xây dựng môt xã ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ hôi văn minh tiên bô. Trong cuôc sông gia đinh thì môi người thực hiên môt chức năng ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ̣ nhiêm vụ riêng nhưng giữa nam giới và nữ giới ai giữa vai trò gì con tuy cach nghĩ ̣ ̀ ̀ ́ môi người. ̃ Theo quan niêm truyên thông, phụ nữ găn liên với vai trò chăm soc gia đinh, con ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ nam giới đam nhiêm những công viêc lớn trụ côt trong gia đinh. Vây ngay nay cac ban ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ nghĩ gì về vai trò cua nam giới và nữ giới trong gia đinh? Qua kêt quả phong vân sâu ̉ ̀ ́ ̉ ́ có 5/12 người cho răng nam giới nên là người trụ côt trong gia đinh con người phụ nữ ̀ ̣ ̀ ̀ nôi trợ chăm soc cuôc sông gia đinh. Đây là ý kiên nhiêu nhât cua đôi tượng được ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ phong vân sâu với nhân đinh: “Phân công công bằng tức là người đàn ông: có trách ̉ ́ ̣ ̣ nhiệm đi làm kiếm tiền phụ giúp vợ con chăm lo gia đình, dạy con, lo về đời sống vật chất và tinh thần.Người vợ: Chăm lo sức khỏe cho cả nhà và nuôi nấng, dạy dỗ con cái tốt.” (Nam – 21 tuôi – nganh công nghệ thông tin). Vai trò cua người chông ̉ ̀ ̉ ̀ hay người vợ trong gia đinh con găn liên với quan niêm truyên thông cua cha ông ta. ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ Người nam giới trong gia đinh phai đam đương công viêc năng nhoc, tao ra thu nhâp ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ chinh chăm lo cuôc sông gia đinh. Người nữ giới với vai trò là người vợ bên canh ́ ̣ ́ ̀ ̣ công viêc ngoai xã hôi họ con phai đam đương công viêc nôi trợ trong gia đinh. Vai trò ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ cua người vợ thường được gan cho người đam đương công viêc nôi trợ con người ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ chông thì vai trò trụ côt trong gia đinh. Ngay nay với sự phat triên cua xã hôi, vai trò ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ cua người nam giới và nữ giới có nhiêu thay đôi. Người phụ nữ không chỉ nôi trợ mà ̉ ̀ ̉ ̣ con tham gia vao viêc tao ra thu nhâp trong gia đinh. Người đan ông không chỉ đong ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ vai trò trụ côt mà con tham gia những công viêc trong gia đinh. Trong cuôc sông gia ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ đinh cân có sự đông long giữa nam và nữ trong gia đinh. Trả lời về vai trò cua nam ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ 09XH1D
- giới và nữ giới trong gia đinh môt ban cho biêt: “ Cả nam và nữ phải đều phải chăm ̀ ̣ ̣ ́ lo cuộc sống gia đình, chăm sóc con cái làm việc nhà phải như nhau .” (Nam – 22 tuôi ̉ – nganh xây dựng). Đây là ý kiên tiêu biêu cho 2/12 ý kiên cho răng vai trò cua nam ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ giới nữ giới trong gia đinh cân có trao đôi với nhau cung nhau đam nhiêm cac công ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ viêc trong gia đinh. Nhân đinh về vai trò về giới sẽ dân đên nhân thức cua cá nhân về cac công viêc ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ̣ mà người vợ hay người chông phai lam. Khi được hoi nhiều người vẫn cho rằng ̀ ̉ ̀ ̉ “Công việc giáo dục, chăm sóc con cái, nội trợ là nhiệm vụ chủ yếu của nữ giới” Bạn nghĩ như thế nào về ý kiến trên? thì có 3/12 người đông ý với kiên đo. Quan ̀ ́ ́ điêm “Thì nội trợ ,chăm sóc giáo dục con cái thì mình nghĩ cái đó của phụ nữ là đúng ̉ ,rất cần cho phụ nữ, về mặt xã hội người ta nhìn vô đó là một người vợ đảm đan, bản thân mình khi mà mình làm gì cho gia đình thì mình sẽ thấy hạnh phúc, còn người chồng tất nhiên cũng phải gánh vác khi vợ vắng nhà , đi công tác xa thì người chồng phải biết về vấn đề đó” (Nữ – 21 tuôi – nganh Viêt Nam hoc) mang tinh đai ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ diên cho nhom người đông ý với ý kiên trên. Trong ba người đông ý thì có hai nam và ̣ ́ ̀ ́ ̀ môt nữ nhin nhân công viêc nay là cua người nữ giới trong gia đinh phai lam. Họ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ mong muôn người nữ sẽ đam đương những công viêc trong gia đinh và người đan ông ́ ̉ ̣ ̀ ̀ chỉ đong vai trò phụ giup khi người nữ ôm đau hay đi công tac xa. Trong công viêc cua ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ gia đinh thì không phai công viêc gì người nữ cung lam môt minh “Công việc chăm ̀ ̉ ̣ ̃ ̀ ̣ ̀ sóc giáo dục con cái không hẳn là chỉ riêng của người phụ nữ,vì vẫn cần có người đàn ông để có thể giáo dục nghiêm khắc,định hình nhân cách cho đứa con từ đó đứa con có thể trưởng thành một cách đúng đắn, chín chắn hơn” (Nữ – 19 tuôi – nganh ̉ ̀ tai chinh ngân hang). Có 2/12 người cho răng trong công viêc giao duc con cai nên cho ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ người người nam giới đong vai trò là cha cung chăm soc giao duc con cai. Môt đứa trẻ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ muôn phat triên hoan thiên thì cân có sự giao duc chăm soc cả cha lân me. Nhưng đa số ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ý kiên cua cac ban sinh viên không đông ý những viêc đó là chủ yêu cua người nữ giới ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ phai lam 6/12 người không đông y. Môt nữ sinh trả lời vân đề nay cho biêt: “Tức ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ nhiên là không đống tình rồi. Con là của cả hai va người đàn ông có trách nhi ệm, biết yêu thương thì sẽ cùng vợ chăm sóc con cái, giáo dục con. Và cùng vợ làm những công việc trong gia đình là cách thể hiện tình cảm, sự quan tâm của minh đối 09XH1D
- với vợ và các thành viên trong gia đình. Tức nhiên gia đình sẽ hạnh phúc hơn” (Nữ – 21 tuôi – nganh xã hôi hoc). Những ban không đông ý cho biêt công viêc nay cân có ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ chia sẽ giữa vợ và chông. Nhân thức cac ban sinh viên phân nao cung có sự tiên bộ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ́ nhân thức được răng cac công viêc nôi trong gia đinh cân có sự giup đỡ nhau giữa vợ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ và chông. ̀ Xet về vân đề khi mà người vợ chỉ lo nội trợ còn người chồng chỉ lo giao tiếp ́ ́ ngoài xã hội có 7/12 người không đông ý và cho răng đó là sự bât binh đăng giới. Môt ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ quan điêm đai diên cho những người không đông ý kiên trên nhân đinh: “Mình nghĩ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ cái đó rất bất bình đẳng, đây là thế kỉ 21, đàn ông và phụ nữ cân bằng , th ế gi ới công nhận, các tổ chức xã hội công nhận, phụ nữ cũng có chức vụ trong nhà nước thì mình nghĩ cái đó là bất bình đẳng, tại vì phụ nữ ngoài công việc gia đình h ọ còn gánh vác ngoài xã hội nữa, đàn ông một phần gánh vác ngoài xã hội cũng phải làm công việc gia đình và phải cân bằng với nhau” (Nữ – 21 tuôi – nganh Viêt Nam hoc). ̉ ̀ ̣ ̣ Họ thây răng trong gia đinh mà viêc nôi trợ chỉ là công viêc cua người vợ con người ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ chỉ lam những công viêc ngoai xã hôi thì nó con nhiêu bât công cho người phụ nữ. ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ Người phụ chỉ ở nhà nôi trợ không có cơ hôi giao tiêp ngoai xã hôi sẽ bị thiêt thoi hơn ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ so với người chông có cơ hôi giao tiêp ngoai xã hôi. Nhưng cung có ý kiên cho răng ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ đó không phai là sự bât binh đăng với tỉ lệ 4/12 người không cho răng đó là bât binh ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ đăng. Môt nữ sinh trả lời răng: “Đây không hẳn là sự bất bình đẳng giới, nếu như đó ̉ ̣ ̀ là sự áp đặt thì là bất bình đẳng, còn nếu người vợ không có nhu c ầu giao ti ếp v ới xã hội thì không gọi là bất bình đẳng” ( Nữ – 20 tuôi – nganh kế toan). Sự bât binh ̉ ̀ ́ ́ ̀ đăng hay không con phụ thuôc nhiêu vao hoan canh riêng cua môi gia đinh như trinh độ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ ̀ ̀ hoc vân, công viêc cua người vợ và chông. Theo ý kiên cac ban thì trong gia đinh nêu ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ người phụ nữ không bị ap đăt hay tự nguyên thì đó không phai là bât binh đăng. Nhin ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ chung trong cach nhin nhân vân đề cua cac ban con mang đinh kiên xem công viêc nôi ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ trợ là cua người vợ. Môt trả lời phong vân cho biêt “Minh nghĩ cái đó không phải là ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̀ bất bình đẳng đâu. Vì trong một số trường hợp, người phụ nữ có thiên ch ức làm mẹ, nên vợ làm nội trợ, còn chồng đi kiếm tiền thì không phải là bất bình đẳng” (Nữ – 18 tuôi – nganh quan trị kinh doanh). Quan niêm truyên thông đã anh hưởng nhiêu ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ đên nhân thức cua cac ban sinh viên. Họ cho răng người phụ nữ thì găn liên với thiên ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ 09XH1D
- chức lam vợ lam mẹ nên thường phai đam đương cac công viêc trong gia đinh. Nhin ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ chung qua viêc tim hiêu nhân thức cua sinh viên về binh đăng giới cho thây vân đề binh ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ đăng giới vân con xa lạ với sinh viên. Cach hiêu về binh đăng giới con chỉ xem xet ở ̉ ̃ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ khia canh về quyên lợi nghia vụ giữa vợ và chông. Cac ban sinh viên nhân thức được ́ ̣ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ răng trong môi quan hệ giữa vợ và chông nên có sự quan tâm giup đỡ chia sẽ công viêc ̀ ́ ̀ ́ ̣ trong gia đinh. Nhưng trong cach nhin nhân vân đề cua cac ban thì vai trò cua người vợ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ trong gia đinh vân là người nôi trợ con người chông thì vân là trụ côt kinh tế tao ra thu ̀ ̃ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ nhâp. Trong cac công viêc trong gia đinh thì viêc chăm soc giao duc con cai được đa số ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ cac ban nhin nhân là công viêc mà cả người chông và vợ nên cung thực hiên con viêc ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ nôi trợ thì người vợ vân đam nhiêm chủ yêu. ̣ ̃ ̉ ̣ ́ 3. Hanh vi sẽ thực hiên sau khi lâp gia đinh ̀ ̣ ̣ ̀ Thực tế hiện nay cho thấy: hiện trạng bình đẳng giới trong gia đình biểu hiện rõ nhất ở ba khía cạnh: Vợ chồng chia sẻ công việc với nhau, từng thành viên biết quan tâm và cùng nhau thực hiện vai trò, trách nhiệm của mình để xây dựng tổ ấm, người chồng sẽ san sẻ việc dạy dỗ con cái học tập và điều quan trọng giữa vợ và chồng là sự tôn trọng ý kiến và thống nhất trong quyết định công việc gia đình. Kết quả nghiên cứu định hướng hành vi của sinh viên ngày nay đối với vấn đề bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình, trong mối quan hệ vợ chồng sẽ thiết thực hơn trong tương lai nếu họ có nhận định đúng đắn và thực hiện hành vi đúng mực khi gặp phải những tình huống thực tế trong gia đình. Tổng hợp phân tích từ 12 cuộc phỏng vấn sinh viên, nhóm tôi thu được kết quả khá khả quan, sinh viên đ ại học Tôn Đức Thắng sau khi có được nhận thức đúng đắn thì ý tưởng thực hiện hành vi trong tương lai sẽ là kết hôn và hướng đến việc xây dựng gia đình hạnh phúc, giữa vợ và chồng sẽ đảm trách công việc và chia sẽ với nhau, tuy nhiên cũng có đôi chút khác biệt trong suy nghĩ thực hiện hành vi bình đẳng giới của các bạn sinh viên. Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, tất cả tạo nên một trật tự và hệ thống cho sự vận động của quy luật cuộc sống trong xã hội loài người. Điều 18 Luật Bình đẳng giới trong gia đình cũng đưa ra những quy định bình đẳng giữa vợ, chồng về bình đẳng trong quan hệ dân sự, quyền và nghĩa 09XH1D
- vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực, việc chăm sóc con cái và tạo điều kiện phát triển như nhau giữa con trai và con gái, các thành viên cùng chia sẻ công việc gia đình. Nội trợ trong gia đình tốt không phải là việc dễ, cho dù đó là những công việc được mọi người xem là lặt vặt nhưng nó thuộc loại công việc có mức độ cần thiết thường xuyên và quan trọng trong cuộc sống. Thế nhưng việc nội trợ trong gia đình, hầu hết là phụ nữ đảm trách: quét nhà, lau sàn, nấu cơm, rửa chén, giặt giũ, chăm con, may vá, sắp xếp đồ dùng, đi chợ... Rất hiếm khi nào chúng ta nhìn thấy hình ảnh người chồng cầm cây lau nhà, quét sân, giặt đồ, rửa bát, nấu ăn, đi chợ…Bởi lẽ định kiến giới từ xưa đã ăn sâu vào tiềm thức của con người. Ngày nay, đất nước ta đang đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa, việc bình đẳng giới mọi mặt sẽ t ạo thêm nhiều cơ hội cho việc phát huy nguồn nhân lực, sự đóng góp tài năng và trí tuệ của nữ giới trong việc phát triển kinh tế - xây dựng xã hội ổn định. Khi được hỏi về công việc cụ thể khi trở thành người chồng trong gia đình: 6/6 cuộc phỏng vấn trả lời sẽ giúp đỡ vợ trong công việc gia đình, tuy nhiên sự đắn đo trong suy nghĩ của nam giới là chủ yếu họ chỉ giúp vợ khi nhìn thấy vợ bận hoặc ốm đau bệnh tật, và kèm theo đó là khi nào họ có thời gian rảnh. Trong công việc họ, cũng chủ yếu tập trung vào vấn đề kiếm tiền, lo về kinh tế gia đình, chỉ có 1/6 ý kiến nam sinh viên nghĩ rằng mình sẽ phụ những công việc cụ thể như rửa chén quét nhà, học may vá thuê thùa từ vợ và điều đó cũng là ý tưởng giải pháp giảm bất bình đẳng được đề xuất :“Là người chồng tôi sẽ phụ giúp vợ tôi khi vợ bận như rửa chén, quét nhà… Người đàn ông nên học nấu ăn từ vợ, may vá thêu thùa…người vợ năng đ ộng khôn khéo, sẽ làm sang cho chồng.” (Nam – 21 tuôi – nganh công nghệ thông tin). Một ý ̉ ̀ kiến khác “Trong một gia đình, nếu có thời gian thì chắc chắn mình sẽ giúp vợ”. (Nam – 18 tuôi – Nganh tai chinh ngân hang). Có thể nhân thây răng người đan ông ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ cho răng họ phai đam đương viêc kiêm tiên lam trụ côt trong gia đinh. Viêc phụ giup ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ người vợ trong công viêc nôi trợ thì con han chế chỉ khi người vợ bân, bênh và có thời ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ gian ranh mới phụ vợ. ̉ 09XH1D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
183 p | 3936 | 1120
-
Đề tài: Thái độ đối với việc chấp hành luật giao thông đường bộ khi đi mô tô, xe máy của sinh viên ở khoa Kế toán kiểm toán và quản trị kinh doanh trường Đại học Tài chính – Marketing
50 p | 856 | 149
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 p | 344 | 76
-
Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục địch nông nghiệp
0 p | 257 | 72
-
Đề tài: Thái độ của sinh viên ngành Tâm lý học – QTNS trường Đại học Hồng Đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội
57 p | 263 | 65
-
Tiểu luận cuối kỳ: Thái độ của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN về cộng đồng LGBT
25 p | 301 | 52
-
Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Kiến thức, thái độ thực hành dinh dưỡng thai kỳ của thai phụ tại khoa Phụ sản, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
34 p | 262 | 50
-
Đề tài: Biến đổi khí hậu và những ảnh hưởng đến hệ sinh thái đô thị
30 p | 308 | 43
-
Đề tài: Nghiên cứu thái độ của khách hàng đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, chi nhánh An Giang
81 p | 85 | 20
-
Báo cáo: Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục đích nông nghiệp
0 p | 93 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu công nghệ cacbon hoá các chất thải cháy được trong rác thải đô thị thành than nhiên liệu
84 p | 92 | 15
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Tối ưu hóa mô hình quản lý và xử lý chất thải rắn cho đô thị du lịch ở Việt Nam – Nghiên cứu điển hình cho thành phố Hội An
100 p | 55 | 13
-
Đề tài: Chế độ trợ cấp thai sản
37 p | 75 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Môi trường: Đánh giá thực trạng công nghệ xử lý và tiềm năng tái sử dụng bùn thải đô thị tại một số khu vực thành phố Hà Nội
80 p | 122 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng loại bỏ các hợp chất của nitơ và phốtpho trong nước thải đô thị bằng Chlorella sp. trên hệ phản ứng mở
80 p | 37 | 8
-
Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần và tính chất nước thải đô thị thành phố Đà Nẵng theo thời gian và không gian nhằm tối ưu hóa về kinh tế và môi trường nhằm đề xuất các giải pháp xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải đô thị thành phố
20 p | 47 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công trình lọc ODM-2F để loại bỏ cặn lơ lửng trong xử lý nâng cao nước thải đô thị nhằm mục đích tái sử dụng
218 p | 27 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn