intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Trao đổi về phát triển kinh tế biển ở Việt Nam

Chia sẻ: Vu Tung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

252
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việt Nam là một quốc gia có biển lớn trong vùng Biển Đông với chỉ số biển khoảng 0,01, gấp 6 lần giá trị trung bình biển thế giới. Biển Việt Nam dài và đẹp, lại chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng với trữ lượng lớn, quy mô thuộc loại khá, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng. Kinh tế biển đã và đang đóng góp một phần lớn cho nền kinh tế nước nhà...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Trao đổi về phát triển kinh tế biển ở Việt Nam

  1. Khoa Kinh Tế Và Phát Triển Nông Thôn Khoa Kinh T Môn Kinh tế tài nguyên Bài 5: TS. Phạm Thị Thanh Bình- Trao đổi về phát triển kinh tế biển ở Việt Nam- Tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 16(102)-trang 7- 9. Giáo Viên Hướng Dẫn: PGS_TS Nguyễn Văn Song Sinh viên thực hiện : Nhóm 16
  2. I. Mở đầu I. M • Mục Lục: • *Tính cấp thiết • *Mục tiêu • *Nội dung nghiên cứu     ­Quy mô kinh tế biển     ­Thách thức     ­Một số giải pháp phát triển kinh tế biển ở Việt  Nam • *Kết luận
  3. I. Mở đầu I. M • Tính cấp thiết • Việt Nam là một quốc gia có biển lớn trong vùng Biển  Đông với chỉ số biển khoảng 0,01, gấp 6 lần giá trị trung  bình biển thế giới. Biển Việt Nam dài và đẹp, lại chứa  đựng nhiều nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng với  trữ lượng lớn, quy mô thuộc loại khá, cho phép phát triển  nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng. Kinh tế biển đã và  đang đóng góp một phần lớn cho nền kinh tế nước nhà
  4. I. Mở đầu I. M * Mục tiêu nghiên cứu • Phân tích quy mô kinh tế biên ở Việt Nam,  nhìn nhận những thách thức và đưa ra  những giải pháp cho phát triển kinh tế biển  ở Việt Nam
  5. II. Nội dung II. N 2.1 Quy mô kinh tế biển • Quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam đạt khoảng  47 – 48% GDP cả nước, trong đó GDP của kinh tế “thuần biển” đạt  20 – 22% tổng GDP cả nước. • Trong đó đóng góp của các ngành kinh tế diễn ra trên biển chiếm tới  98%, chủ yếu là khai thác dầu khí hàng hải, du lịch biển. Các ngành  liên quan trực tiếp tới khai thác biển như đóng và sửa chữa tầu biển,  chế biến dầu khí…đang bước đầu phát triển  • Gần đây nhờ một số chính sách mà kinh tế trên một số đảo đã có  bước phát triển • Tuy vậy có thể nhận định một cách khái quát rằng, sự phát triển của  kinh tế biển còn quá nhỏ bé và nhiều yế kém
  6. 2.1 Quy mô kinh tế biển 2.1 Quy m • Quy mô kinh tế biển Việt Nam chỉ đạt 10 tỷ USD; trong khi sản  lượng kinh tế biển của thế giới ước đạt 1.300 tỷ USD, Nhật Bản đạt  46 tỷ USD; Hàn Quốc đạt 33 tỷ USD. • Cơ sở hạ tầng các vùng biển, ven biển và hải đảo còn yếu kém, lạc  hậu. Hệ thống cảng biển còn nhỏ bé manh mún, nhìn chung thiết bị  còn lạc hậu chưa đồng bộ nên hiệu quả thấp • Đến nay Việt Nam vẫn chưa có đường bộ cao tốc chạy dọc theo bờ  biển nối liền các thành phố, khu kinh tế. Hệ thống các cơ sở khoa  học, đào tạo nhân lực cho kinh tế biển, các cơ sở quan trắc, dự báo  cảnh báo thời tiết, thiên tai.. Còn hạn chế thô sơ • Du lịch biển là một tiềm năng kinh doanh lớn tuy nhiên ngành du lịch  thiếu những sản phẩm dịch vụ biển – đảo đặc sắc có tính cạnh  tranh cao so với khu vực và quốc tế
  7. 2.1 Quy mô kinh tế biển 2.1 Quy m • Các lĩnh vực liên quan trục tiếp đến biển như chế biến sản phẩm  dầu, khí, chế biến thủy hải sản, đóng và sửa chữa tầu biển… chủ  yếu mới đang ở mức bắt đầu xây dựng, hình thành, quy mô còn nhỏ • Trình độ khai thác biển của nước ta vẫn đang ở tình trạng lạc hậu  nhất khu vực Việt Nam tuy là một quốc gia biển, song đến nay  chúng ta vẫn chưa thực sự dựa vào biển để phát triển đúng tiềm  năng và thế mạnh
  8. 2.2 Thách thức 2.2 Th • Lịch sử phát triển cho thấy  những những bước đột phá  hầu hết bắt đầu từ các quốc  gia có biển. Tình trạng khan  hiếm nguyên liệu, năng lượng  trở nên gay gắt hơn bao giờ  hết, dẫn tới cạnh tranh thị  trường, tranh chấp lãnh thổ và  xung đột quốc gia thường  xuyên và gay gắt
  9. 2.2 Thách thức 2.2 Th • Chính vì lẽ đó mà luận điểm “thế kỷ XXI là thế kỷ của đại dương” xuất  hiện và được nhất trí cao trên toàn thế giớ việt nam cũng đang trong  xu thế đó • Tài nguyên biển thuộc dạng tài nguyên chia sẻ chứa đựng “yếu tố  không gian” là tiền đề phát triển đa ngành, song việc quản lý biển –  đảo đến nay vẫn theo cách tiếp cận mở “ điền tư, ngư chung” chủ yếu  quản lý théo ngành • Khu vực biển đông đang tranh chấp gay gắt, nên việc hợp tác và hội  nhập quốc tế để phát triển kinh tế ở khu vực này gặp không ít khó  khăn • Ngoài ra nước ta là một trong những nước chịu tác động mạnh mẽ  nhất của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao. Đến nay chưa  có những nghiên cứu cụ thể về vấn đề này cũng như chưa có giải  pháp hiệu quả
  10. 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh  2.3 M tế biển ở Việt Nam • Điểm mấu chốt trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam là  hội nhập quốc tế • Việt Nam cần triển khai hàng loạt các giải pháp nghiên cứu về biển  cả chiến lược, chính sách lẫn khoa học­công nghệ bao gồm: • Thứ nhất phát triển mạnh giao thông vận tải để đáp ứng nhu cầu  xuất, nhập khẩu hàng hóa • Thứ hai tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo, huấn luyện thuyền  viên • Thứ ba tập trung phát triển du lịch đảo và du lịch ven biển
  11. 2.3 Một số giải pháp 2.3 M • Thứ tư tăng cường khai thác năng lượng, khoáng sản, thủy sản biển.  Đẩy mạnh sản xuất muối biên trên cơ sở thâm canh, cải tiến kỹ  thuật, nâng cao năng suất các đồng muối hiện có • Thứ năm phát triển cơ cấu hạ tầng trên cơ sở đầu tư nâng cấp các  cụm cảng, đáp ứng nhu cầu xuât nhập khẩu
  12. III. KẾT LUẬN III. K • Việt Nam là một quốc gia có biển lớn trong vùng biển Đông, biển  Việt Nam dài và đẹp chứa đựng nhiều nguần tài nguyên phong phú  và đa dạng với trữ lượng lớn quy mô thuộc loại khá,cho phép phát  triển nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng. Tuy nhiên việc quản lý khai  thác và sử dụng tài nguyên trên biển còn gặp nhiều khó khăn, việc  tranh chấp chủ quyền trên biển Đông đang diễn ra gay gắt ảnh  hưởng đến phát triển kinh tế biển, Việt Nam còn nhiều yếu kém về  phát triển kinh tế  biển – đảo như cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được,  trình độ khoa học kỹ thuật còn kém. • Nhưng kinh tế biển đã và đang đóng góp một phần lớn cho nền kinh  tế nước nhà.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2