Đề tài " Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay "
lượt xem 121
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài " vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng cnxh ở việt nam hiện nay "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay "
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. Luận văn Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 1
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. MỤC LỤC L ỜI MỞ ĐẦU ................................ ................................................................. 1 C HƯƠNG 1 ................................................................................................ ..... 4 L Ý LUẬN C HUNG VỀ QUAN Đ IỂM T OÀN D IỆN .................................. 4 1.1. Nguyê n lý về mố i liê n hệ p hổ b iến ...................................................... 5 1.2 - Q uan đ iểm to à n diệ n trong triế t họ c M á c- Lênin ................................ 7 C HƯƠNG 2 ................................................................................................ ..... 9 V ẬN DỤNG QUAN Đ IỂM T OÀN D IỆN VÀO SỰ N GHIỆP .................. 10 XÂY DỰNG CNXH Ở NƯ ỚC TA .............................................................. 10 2.1 -Quá độ lê n chủ ngh ĩa xã hộ i, bỏ q ua chế độ TBCN ở V iệ t nam là mộ t tất yế u lịch sử. ............................................................................................ 10 2.2 - V ậ n d ụng quan đ iể m to àn diện vào sự nghiệp x ây d ựng CNXH ở V iệt nam ................................................................................................ ............. 11 2.2.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới ........... 11 2.2.2 V ậ n d ụng quan đ iểm to àn diện vào sự nghiệp x ây d ự ng CNXH ở nước ta trong giai đo ạn hiện nay. ........................................................... 13 2.2 Đ ánh giá những thà nh tựu v à nh ững hạ n chế trong cô ng cuộc xây dựng CNXH thời gian qua.................................................................................. 18 2.2.1 Nh ững thà nh tựu n ước ta đ ạt đ ược sau hơn 20 năm đ ổ i mới đấ t nước. ....................................................................................................... 18 2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay....................................................................... 20 2.2.3 Những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong công cuộc đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. ......................... 23 K ẾT LU ẬN ................................................................................................ ... 25 T ÀI LIỆU THAM KH ẢO ............................................................................ 26 L ỜI MỞ Đ ẦU Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 2
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. Nước ta đ ang trong thời kỳ q uá độ lên chủ nghĩa x ã hộ i, bỏ q ua giai đo ạn ph át triển c ủa chủ nghĩa tư b ả n trong bố i cả nh to à n cầ u ho á và hộ i nhập kinh tế q uố c tế , do đó sự n ghiệp x ây d ựng chủ ngh ĩa xã hộ i trong bố i cả nh đó c ũng có những đ iểm khác so với trước đ ây. Trướ c những năm 1986, do nhận th ức và vậ n d ụng sai lầm lý luậ n của c hủ nghĩa Mác – Lê nin vào cô ng cuộ c x ây dựng chủ nghĩa x ã hộ i đ ã d ẫ n đến nh ững thấ t b ại to lớn như sự sụp đ ổ của hệ th ố ng các nước XHCN ở Liên x ô và các nước Đ ô ng  u, cò n ở V iệt nam do nhận thức và v ận d ụng sai lầm đ ã d ẫ n đ ế n tụt hậ u về kinh tế và k hủng ho ảng về c hính trị. Trong khi khẳ ng đ ịnh tính to à n diện, phạ m vi bao quát tất cả c ác mặ t, c ác lĩnh vực c ủa q uá trình đ ổ i m ới, Đ ại hộ i đ ại biể u toàn quốc lần thứ V I của Đ ảng đ ã đồ ng th ời coi đổ i m ới tư d uy lý luậ n, tư d uy ch ính trị về ch ủ nghĩa x ã hộ i là khâu độ t phá ; trong khi nhấn mạnh sự c ần thiết phả i đổ i m ớ i cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đả ng ta cũng xem đ ổ i m ới kinh tế là trọ ng tâ m. Thực tiễn h ơn 20 năm đổ i m ớỉ nước ta mang lạ i nhiều b ằ ng chứng xác nh ận tính đú ng đ ắn c ủa những quan đ iểm nêu trên. Đ ại hộ i đ ạ i biểu lần thứ V III của đ ảng đ ã kh ẳng đ ịnh”x é t trê n tổng thể, Đ ảng ta b ắ t đ ầu cô ng cuộ c đổ i mớ i từ đổ i mới về tư d uy chính trị trong việc hoạch đ ịnh đường lố i và c hinhs sá ch đố i nộ i đố i ngo ại. Khô ng có sự đổ i m ới đó thì khô ng có sự đ ổ i m ới khác. N hằm góp phần nh ận thức đú ng đắ n hơn về nhiệm v ụ xây d ựng CNXH trong thời kỳ q uá độ lên CNXH, tô i đ ã lự a chọ n đ ề tài " Vậ n d ụ ng q uan đ iểm toàn diện để p hâ n tích quá trình xâ y dựng CNXH ở Việt nam hiệ n nay". Đ ề tà i tập trung nghiê n cứu Quá trình x ây d ựng CNXH ở V iệt nam từ trước v à sau đổ i m ới đến nay, và mộ t số kiến nghị vận d ụng quan đ iểm to àn Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 3
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. diệ n của chủ nghĩa Má c-Lênin v ào sự nghiệp x â y d ựng CNXH ở V iệt nam trong giai đo ạn hiệ n nay. Đ ề tài được nghiê n cứu dựa trên cơ sở những nguyê n lý và p hương pháp luậ n của chủ nghĩa Má c - Lê nin, thế giới quan duy vậ t biệ n chứng, căn cứ và o mộ t số q uan đ iểm đ ường lố i, chính sách c ủa Đ ảng và N hà nướ c từ sau Đ ại hộ i Đ ảng cộ ng sả n Việt Nam lần thứ V I. Kế t cấu đ ề tà i, ngoà i lờ i nó i đầ u và k ết luậ n gồm hai ch ương Ch ương 1 : Lý luận chung về q uan đ iểm to àn diệ n Ch ương 2 : V ận d ụng quan đ iể m to à n diệ n vào sự n ghiệp x ây dựng C NXH ở V iệt nam. C HƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG V Ề QUAN Đ IỂM TOÀN D IỆN Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 4
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. Quan đ iểm to à n diện trong ho ạt độ ng nhận thức và ho ạt độ ng thực tiễn là mộ t trong những nguyên tắ c phương pháp lu ận c ơ b ản, quan trọ ng c ủa phép b iệ n chứng duy vật. Cơ sở lý luận c ủa quan đ iểm to à n diệ n là n guyê n lý về mố i liên hệ p hổ b iến. 1.1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Theo quan đ iểm siêu h ình, cá c sự vậ t hiện tượng tồ n tạ i m ộ t cách tách rời nhau, cá i này b ên cạnh cái kia, giữa chú ng khô ng có sự p hụ thuộc, khô ng c ó sự ràng buộ c lẫ n nhau, những mố i liên hệ có c hăng chỉ là những liên hệ hời hợ t, b ề ngo à i mang tính ngẫu nhiên. M ộ t số ng ười theo quan đ iểm siêu hình cũng th ừa nhậ n sự liên h ệ và tính đ a dạng c ủa nó n hưng laị p h ủ nhận kh ả nă ng chuyể n ho á lẫn nhau giữa c ác hình thức liên h ệ khá c nhau. N gượ c lại, quan đ iểm biện chứng cho rằng thế giới tồ n tạ i như m ộ t chỉnh thể thố ng nh ất. C ác sự vậ t hiện tượng và cá c qu á trình cấ u thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ q ua lạ i, th âm nhập và c huyể n hoá lẫn nhau. V ề nhân tố q uy đ ịnh sự liên h ệ giữa cá c sự vậ t, hiện tượng trong thế giới, chủ nghĩa duy tâm cho rằ ng cơ sở của sự liên hệ , sự tác độ ng qua lạ i giữa các sự vậ t và hiệ n tượng là các lực lượng siêu tự n hiên hay ở ý thức, ở c ảm giác củ a con người. Xu ất phá t từ q uan đ iểm duy tâm chủ q uan, Bé cc ơli c oi cơ sở c ủa sự liên hệ g iữa các sự vật, hiện tượng là cảm giác. Đứng trên q uan đ iể m duy tâm khách quan, H ê ghen lại cho rằng cơ sở của sự liên hệ q ua lạ i giữa các sự vậ t, hiệ n tượng là ở ý niệm tuy ệt đố i. Q uan đ iểm c ủa ch ủ nghĩa duy vật biệ n chứng khẳng đ ịnh cơ sở c ủa sự liê n hệ q ua lại giữa các sự vậ t hiện tượ ng là tính thố ng nh ất vật chất c ủa thế giới. Theo quan đ iểm này, các sự vậ t hiện tượng trê n thế giớ i d ù có đ a dạng, kh ác nhau như thế n ào đ i chăng nữa thì chú ng cũ ng ch ỉ là những dạng tồ n tạ i Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 5
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. kh ác nhau củ a mộ t thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Ngay cả ý thức, tư tưởng của con người vố n là những cái phi vật chất c ũng chỉ là thuộ c tính của mộ t d ạ ng vật chấ t có tổ chức cao nhấ t là bộ óc con người, nộ i dung của c hú ng c ũng chỉ là kết quả p h ản á nh c ủa các quá trình vật chất khách quan. Q uan đ iểm duy vật biện chứng kh ô ng chỉ kh ẳng đ ịnh tính khách quan, tính phổ b iế n của sự liê n hệ g iữa các sự vật hiện tượng, các quá trình, mà nó c ò n nêu rõ tính đa d ạng c ủa sự liên hệ q ua lại: có m ố i liên hệ b ên trong và mố i liên hệ b ên ngo à i, có m ố i liên hệ chung bao quá t to àn b ộ thế g iới và m ố i liê n hệ b ao quát mộ t số lĩnh vực ho ặc m ộ t số lĩnh vực riê ng biệ t của thế g iới, c ó mố i liê n hệ trực tiếp, có mố i liê n hệ gián tiế p m à trong đó sự tác độ ng qua lạ i đ ược thể h iện thô ng qua m ộ t hay m ộ t số kh âu trung gian, có m ố i liên hệ b ả n chấ t, có m ố i liên hệ tất nhiê n và liê n hệ n gẫu nhiên, có mố i liên hệ giữa c ác sự vật kh ác nhau và mố i liên h ệ giữa c ác mặ t khác nhau của sự vậ t. Sự vậ t, hiện tượng nào c ũng v ận độ ng, phá t triể n qua nhiều giai đoạ n phát triển kh ác nhau, giữa các giai đo ạ n đó cũng có m ố i liên h ệ với nhau, tạo thà nh lịch sử p há t triể n hiệ n thực của cá c sự vật và cá c qu á trình tương ứng. Tính đ a dạng của sự liê n hệ do tính đa d ạng trong sự tồ n tại, sự vậ n độ ng và p hát triể n của chính cá c sự vận độ ng và p há t triển c ủa các sự vật hiện tượng. Mố i liên hệ b ê n trong là mố i liê n hệ q ua lạ i, là sự tác độ ng lẫ n nhau giữa c ác bộ p hận, giữa cá c yếu tố , các thuộ c tính, các mặt kh ác nhau củ a mộ t sự vậ t, nó g iữ vai trò q uyết đ ịnh đố i v ới sự tồ n tại, v ận độ ng và p há t triể n của sự vậ t. Mố i liên hệ b ê n ngo ài là mố i liên hệ g iữa cá c sự vậ t, cá c hiệ n tượng khác nhau, nó i chung nó khô ng có ý n ghĩa quyết đ ịnh, H ơn nữa, nó th ường phả i thô ng q ua mố i liê n hệ b ên trong m à p hát huy tác d ụng đố i vớ i sự v ận độ ng và p h át triể n của sự v ật. Tuy nhiên, nó i như v ậy khô ng có nghĩa là p hủ nhận ho àn to à n vai trò của mố i liên hệ bê n ngo ài đố i v ới sự v ận độ ng và p hát triển Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 6
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. c ủa sự v ật, hiện tượng. Mố i liê n hệ b ê n ngo à i c ũng hế t sức quan trọ ng, đô i khi có thể giữ vai trò q uy ết đ ịnh. Mố i liê n h ệ bản ch ất v à khô ng b ả n chất, mố i liên hệ tấ t yế u và ngẫu nhiên cũng có tính chất tương tự như đ ã nó i ở trê n. Ngo à i ra chú ng cò n có nh ững né t đặc thù . Ch ẳng h ạn nh ư, cá i là ngẫ u nhiê n khi xem x ét trong quan hệ này lạ i là cá i tất nhiê n khi xem x é t trong mố i liê n hệ kh ác, ngẫu nhiên lạ i là h ình thức biể u hiện ra b ê n ngoà i của c ái tất yế u, hiện tượng là hình thức b iể u hiện ít nhiều đ ầy đ ủ của b ản chấ t. Đó là những hình thức đ ặc thù của sự b iể u hiệ n những mố i liê n hệ tương ứng. N hư v ậy, quan đ iểm duy vậ t biện chứng về sự liên h ệ đò i hỏ i phải thừa nh ận tính tươ ng đố i trong sự p hân loạ i các mố i liê n hệ. C ác loại liê n hệ k hác nhau c ó thể c huyể n ho á lẫn nhau. Sự chuy ển ho á như v ậy có thể d iễn ra ho ặc do thay đổ i ph ạm vi bao quá t khi xem x ét, ho ặc do kế t quả vậ n độ ng khách q uan c ủa chính sự vậ t và h iện tượng. Trong tính đa d ạng của các hình thức và c ác lo ại liên hệ tồ n tại trong tự nhiên, trong x ã hộ i và trong tư d uy con ngườ i, phép b iện chứng duy vật, tập trung nghiên cứu nhữ ng lo ại liê n hệ c hung, mang tính chấ t phỏ b iến. Những hình thức và những kiểu liê n hệ riêng biệt trong các b ộ p hậ n khác nhau của thế giới là đôí tượng nghiê n cứu của các ngà nh khoa họ c kh ác. 1.2 - Q UAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Từ v iệc nghiên cứu nguyê n lý về mố i liên h ệ p hổ b iế n c ủa sự vật hiện tượng, triết họ c M ác - Lê nin rú t ra quan điểm to àn diệ n trong nhận thức. V ới tư cá ch là mộ t nguyên tắc phương pháp luậ n trong việc nhận thức c ác sự vậ t hiện tượng, quan đ iểm toà n diệ n đò i hỏ i để có đ ược nhận thức đú ng đắ n về sự vậ t hiện tượ ng. Mộ t mặ t, chú ng ta phải xem x é t nó trong m ố i liê n hệ q ua lại giữa các b ộ p hận, các yếu tố , c ác thuộ c tính khác nhau trong c hính chỉnh thể củ a sự vậ t, hiện tượng đ ó, m ặt khá c chú ng ta phả i xem xé t Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 7
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. trong m ố i liên hệ q ua lại giữa sự vậ t hiện tượng đó với với cá c sự v ật, hiện tượng khác , tránh c ách xem xét phiếm diện, mộ t chiều. N guyên tắ c to à n diện đò i hỏ i phả i xem x é t đ ánh giá từng m ặt, từng mố i liên h ệ, và p hải nắm được đ â u là mố i liên hệ chủ y ếu, bả n chất quy đ ịnh sự vận đ ộ ng, ph át triển của sự vậ t hiện tượng; tránh chủ nghĩa triết chung, kết hợp vô nguyê n tắc c ác m ố i liê n hệ; tránh sai lầm cẩ u thuậ t ngụy biện, coi cá i c ơ b ản thành cái khô ng c ơ b ả n, khô ng bả n chất thành b ả n chất hoặ c ngược lại, d ẫn đ ến sự sai lệch, x uyên tạ c b ả n chất c ủa sự vậ t hiện tượ ng. Trong nhậ n thức phươ ng pháp to àn diệ n là yêu c ầu tấ t y ếu của phương p h áp tiếp c ận khoa họ c, cho phép chính tính đế n mọ i khả nă ng của sự vận độ ng, phá t triể n có thể có của sự vật, hiện tượng đ ang nghiên cứu, nghĩa là x em x é t sự vậ t, hiện tượng trong mộ t ch ính thể thố ng nhất v ới tất cả cá c m ặ t, c ác bộ p hận , c ác yếu tố c ác thuộ c tính, cù ng c ác mố i liên h ệ của chú ng. Đ ề c ập đ ến hai nộ i dung n ày, V.I. Lênin viết "muốn th ực sự h iểu đượ c sự vậ t, c ần phả i nh ìn bao quá t và n ghiên cứu tấ t cả cá c mặ t, cá c mố i liên h ệ và quan h ệ g ián tiếp củ a sự vậ t đó ". H ơn thế nữa, quan đ iểm to àn diện đ ò i hỏ i, để nhậ n thức được sự vậ t, cần p h ải xem x ét nó trong mố i liên hệ với nhu cầ u thực tiễ n của con người. Ứ ng với mỗ i con người, mỗ i thời đ ại và trong mộ t ho àn cả nh lịch sử nhất đ ịnh, c on người bao giờ c ũng chỉ p hả n ánh đ ược mộ t số lượng hữu hạn những m ố i liê n h ệ. Bở i vậy, nhậ n thức của con người về sự vật cũng chỉ là tương đố i, kh ô ng trọ n vẹn, đ ầy đ ủ. Có ý thức được đ iều nà y chú ng ta m ới trá nh được việ c tuyệ t đố i hoá nh ững tri thức đã có về sự vật và trá nh xem đ ó là những c hân lý b ất biến, tuyệt đ ố i khô ng thể bổ sung, khô ng th ể p há t triể n. Đ ể nhận thức đ ược sự vậ t , cần phải nghiên cứu tất c ả c ác m ố i liên hệ , "c ần thiết phả i x em x ét tất c ả mọ i m ặ t để đ ề p hò ng cho chú ng ta k hỏ i phạ m sai lầm và sự c ứng nhắ c." Q uan đ iểm to àn diện đố i lập với cá ch nhìn p hiến diệ n, mộ t chiều; đố i lập với chủ ngh ĩa triết chung và thuật ng ụy biện. K hô ng chỉ ở c hỗ nó c hú ý đến Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 8
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. nhiều m ặt, nhiề u mố i liên hệ . Việc chú ý tới nhiều m ặt, nhiều mố i liên hệ vẫ n có thể là p hiế n diện nếu chú ng ta đ á nh giá ngang nhau nh ững thuộ c tính, nh ững quy đ ịnh kh ác nhau của c ủa sự vậ t đ ược thể hiệ n trong những m ố i liê n hệ k hác nhau đó. Quan đ iểm to àn diện chân thực đò i hỏ i chú ng ta phải đ i từ tri thức về nhiều mặ t, nhiều m ố i liê n hệ c ủa sự v ật đến chỗ khá i quát đ ể rú t ra c ái bả n chấ t chi phố i sự tồ n tại và p hát triển của sự vậ t hay hiện tượng đó . N hư vậ y, quan đ iểm to àn diện c ũng không đồ ng nhất vớ i c ách xem xé t d à n trả i, liệt kê những tính quy đ ịnh kh ác nhau của sự vậ t, hiệ n tượng. N ó đò i hỏ i phả i làm nổ i bậ t cái c ơ bả n, cá i quan trọ ng nhất củ a sự vật hiện tượng đó . Có th ể kế t lu ận, quá trình hình thành quan đ iể m to àn diện đú ng đ ắn với tư cá ch là nguy ên tắc phương pháp luận đ ể nhậ n thức sự vật sẽ p hải trải qua c ác giai đoạ n cơ b ản là đ i từ ý niệm ban đ ầu về cá i to àn th ể để đ ể nhậ n thức mộ t m ặt, mộ t mố i liê n hệ nào đó c ủa sự vật rồ i đ ến nh ận thức nhiều m ặ t, nhiều mố i liên hệ của sự vật đ ó và cuố i cù ng, khái quát nh ững tri thức phong p hú đó đ ể rú t ra tri thức về b ản chất c ủa sự vậ t. Q uan đ iểm to àn diện vừa khá c chủ nghĩa chiết trung v ừa khác thuậ t nguỵ b iện. Chủ nghĩa chiết trung tuy cũng tỏ ra chú ý tới nhiều m ặt khác nhau nh ưng lại kế t hợp m ộ t cách vô nguyê n tắc những c ái hế t sức khác nhau thà nh mộ t hình ảnh khô ng đú ng về sự vật. Chủ n ghĩa chiết trung kh ô ng biế t rú t ra mặ t bả n chấ t, mố i liên hệ căn b ản nê n rơ i và o chỗ c ào b ằ ng cá c m ặ t, kế t hợp mộ t cách vô nguyên tắc các mố i liên h ệ khá c nhau, do đó ho à n to àn b ấ t lực khi c ần phải có q uyế t sá ch đ ú ng đắ n. Thuậ t nguỵ b iện c ũng chỉ chú ý đ ế n những m ặt , những m ố i liê n hệ kh ác nhau củ a sự v ật nhưng lạ i đ ưa cá i kh ô ng c ơ b ản thành cái cơ b ả n, cá i khô ng b ả n chấ t thành cá i b ản chấ t. Cả chủ nghĩa chiế t trung và thuậ t nguỵ b iệ n đ ều là nh ững biểu hiện khá c nhau của p hương pháp luậ n sai lầm trong việ c xem x é t các sự vật, hiện tượ ng. C HƯƠNG 2 Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 9
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. VẬN D ỤNG QUAN Đ IỂM TOÀN D IỆN VÀO SỰ N GHIỆP XÂY DỰNG C NXH Ở NƯ ỚC TA 2.1-QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGH ĨA XÃ HỘI, BỎ QUA CH Ế ĐỘ TBCN Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ. Nước ta quá đ ộ lên CNXH bỏ q ua chế độ TBCN là mộ t tất yế u lịch sử b ở i v ì: - To à n thế g iới đ ã bước vào thời đ ại quá độ từ CNTB lên CNXH. Thực tiễ n đ ã k hẳng đ ịnh CNTB là c hế đ ộ xã hộ i đã lỗ i thời về m ặt lịch sử, sớm hay muộ n cũng phả i đ ược thay b ằng hình thá i kinh tế x ã hộ i cộ ng sản ch ủ nghĩa m à giai đ o ạn đầu là chủ nghĩa x ã hộ i. Cho dù h iện nay, với những cố gắ ng đ ể thích nghi với tình hình mớ i, CNTB th ế giới vẫn đang có nh ững thành tựu p h át triể n nhưng vẫn khô ng vượt ra khỏ i những m âu thuẫ n cơ b ản c ủa nó , nh ững m âu thuẫn nà y khô ng d ịu đ i m à ngà y càng phát triển gay gắt và sâu sắc. CNTB khô ng phả i là tương lai c ủa lo ài người. Quá trình c ải biế n x ã hộ i c ũ, xây dựng x ã hộ i m ớ i- x ã hộ i chủ nghĩa khô ng phải là q uá trình c ải lương, d uy ý chí m à là q uá trình cách m ạng sô i độ ng trả i qua nhiề u giai đo ạ n phá t triển kh ách quan phù hợp v ới quy luật của lịch sử. Chủ nghĩa x ã hộ i khoa họ c, tự do, dâ n chủ và nhân đ ạo mà n hân d â n ta và lo ài người tiến bộ đang vươn tới lu ô n đ ạ i diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích của những người lao động, là hình thái x ã hội cao hơn CNTB. Quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự nghiệp phát triển tự do và toàn diện của con người, vì tiến bộ chung của loài người. Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử. - C ách m ạng Việt nam phát triển theo con đường đ ộ c lập d â n tộ c, gắn liề n với chủ nghĩa x ã hộ i. Tính tất yếu lịch sử ấy xu ất hiệ n từ những n ăm 20 c ủa thế k ỷ XX. Nhờ đ i con đ ường ấy, nhân dâ n ta đ ã làm cá ch m ạ ng tháng Tám th ành cô ng, đ ã tiến hà nh thắ ng lợi hai cuộ c kh áng chiến ho àn thà nh sự nghiệp giải phó ng d ân tộ c. Ngày nay, ch ỉ có đ i lên CNXH m ới giữ vững Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 10
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. được độ c lập d ân tộ c, tự do cho d ân tộ c, m ới thực hiệ n đ ựoc m ục tiêu làm c ho mọ i người được ấm no, tự do hạ nh ph ú c. Sự lựa chọ n con đường đ ộ c lập d â n tộ c và c hủ ngh ĩa x ã hộ i c ủa nhân d ân ta như vậ y là sự lựa chọ n cuả chính lịch sử d ân tộ c lại vừa phù hợp vớ i xu thế của thời đ ạ i. Đ iề u đó c ũng thể hiện sự q uá độ lê n CNXH bỏ q ua chế độ TBCN ở n ước ta là mộ t tất yế u lịch sử. 2.2- VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO S Ự NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM Đ ể đ ảm b ảo có được nhận thức đú ng đ ắn về m ộ t vấn đ ề, chú ng ta phả i x em x ét v ấn đ ề đó theo quan đ iểm to à n diệ n. Đ iề u này có ngh ĩa là p h ải xem x é t sự vậ t, hiện tượng trong m ố i liê n hệ tá c độ ng qua lại giữa các b ộ p hận, c ác yế u tố, cá c thuộc tính khá c nhau của sự vật, hiện tượng c ũng như trong mố i liê n hệ q ua lại giữa sự vậ t đố i với cá c sự v ật khá c và trong mố i liên hệ với nhu c ầu thực tiễn của con người. V ới m ục đ ích có được nhậ n thức đú ng đ ắ n, từ đó đ ề ra những chủ trương, chính sách đú ng nhằm góp phầ n ho àn th ành thắ ng lợi sự nghiệp cao c ả là x ây dựng chủ ngh ĩa x ã hộ i ở V iệ t nam cu ả nhân d ân ta thì trong quá trình x â y d ựng chủ nghĩa xã hộ i chú ng ta ph ải có mộ t cá i nhìn to à n diện đ ố i với c ác nhân tố cuẩ lực lượng sản xuấ t cũng như c ác nhân tố của quan hệ sản x u ất trong mố i quan h ệ q ua lại với nhau mộ t cá ch biệ n chứng, khô ng xem nh ẹ hay bỏ q ua b ất cứ mộ t nh ân tố nào, c ó như vậy c ác chủ trươ ng, chính sách đưa ra m ới góp phần vào thà nh cô ng c ủa cô ng cuộc x ây d ựng chủ nghĩa x ã hộ i. 2.2.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm trước đổi mới Sau khi đất nước được giải phó ng (năm 1976) và đất nước thống nhất năm (1976). Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở miền Bắc được áp dụng trên phạm vi cả nước. Mặc dù có nỗ lực rất lớn trong xây d ựng và p hát triển kinh tế, Nhà nước đã đầu tư khá lớn nhưng vì trong chính sách có nhiều điểm duy ý chí nên trong 5 năm đầu (1976 - 1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 11
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. chạp chỉ đ ạt 0,4%/năm (kế hoạch là 13 - 14%/năm) thậm chí có xu hướng giảm sút và rơi vào khủng hoảng. Biểu hiện ở các mặt. K inh tế tăng trưởng chậm, nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ hai và ba không đ ạt được. Tất cả 15 chỉ tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 1976 - 1980 đều không đ ạt được, thậm chí tỉ lệ hoàn thành còn ở mức rất thấp. Chỉ có 7 chỉ tiêu đạt 50 - 80% so với kế hoạch (điện, cơ khí, khai hoang, lương thực, chăn nuôi lợn, than, nhà ở) còn 8 chỉ tiêu khác chỉ đạt 25 - 48% (trồng rừng, gỗ tròn, vải lụa, cá biẻn, giấy, xi măng, phân hoá học, thép). Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của nền kinh tế Quố c dân còn yếu kém, thiếu đồng bộ, cũ nát, trình độ nó i chung còn lạc hậu (phổ biến là trình độ kỹ thuật của những năm 1960 trở về trước) lại chỉ phát huy được công suất ở mức 50% là phổ biến cô ng nghiệp nặng còn xa mới đáp ứng được nhu cầu tố i thiểu; công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70 - 80% nguyên liệu nhập khẩu. Do đó đa bộ phận lao động vẫn là lao độ ng thủ công, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ . Phân công lao động xã hội kém phát triển, năng suất lao động xã hội rất thấp. Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, nền kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng. Sản xuất phát triển chậm, không tương xứng vưói sức lao động và vố n đầu tư bỏ ra. Sản xuất không đủ tiêu dùng, làm không đủ ăn, phải dựa vào nguồn bên ngoài ngày càng lớn. Toàn bộ qũy tích luỹ (rất nhỏ b é) và mộ t phần quỹ tiêu dù ng phải dựa vào nguồ n nước ngoài (riêng lương thực phải nhập 5,6 triệu tấn trong thời gian 1976 - 1980. Năm 1985 nợ nước ngoài lên tới 8,5 tỉ Rup cái hố ngăn cách giữa nhu cầuvà năng lực sản xuất ngày càng sâu. Phân phố i lưu thông bị rối ren. Thị trường tài chính, tiền tệ không ổn định. Ngân sách Nhà nước liên tục bị bội chi và ngày càng lớn năm 1980 là 18,1%, 1985 là 36,6% d ẫn đến bội chi tiền mặt. N ăm 1986, trên phạm vi cả nước, lạm phát đã xuất hiện và ngày càng nghiêm trọng giá cả tăng nhanh. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, do đó tiêu cực và bất công xã hội tăng lên. Trật tự xã hội bị giảm sút. Những điều đó chứng tỏ trong giai đo ạn này nước ta bị khủng hoảng kinh tế chính trị, x ã hội. Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 12
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. 2.2.2 Vậ n d ụng quan đ iểm toàn diện và o sự nghiệp xâ y d ựng CNXH ở n ước ta trong giai đoạn hiện nay. Đ i lên CNXH là con đường tấ t yế u c ủa nước ta. Chú ng ta phê p hán nh ững khuyế t tật, sai lầ m trong quá trình x ây d ựng CNXH nhưng khô ng q uan niệm những lệch lạc đó là k huyế t tậ t của b ả n thân chế độ , coi khuyế t đ iểm là tấ t cả, phủ đ ịnh thành tựu, từ đó d ao độ ng về m ụ c tiêu và con đ ường đ i lên CNXH. Đổ i m ới khô ng phả i là thay đổ i m ụ c tiêu CNXH, m à là làm c ho m ục tiêu ấy được thực hiện c ó kết quả b ằ ng những quan niệm đú ng đ ắn về CNXH, bằng những hình thức, b ước đ i v à b iệ n pháp thích hợp. Đ iề u cố t yếu đ ể cô ng cuộ c đổ i m ới giữ đ ược đ ịnh hướng CNXH và đ i đ ế n thành cô ng là trong qu á trình đổ i m ới, Đ ảng phả i kiên trì vận d ụng sáng tạ o chủ nghĩa M ác -Lê nin. Đ ảng ph ải tự đổ i m ới và chỉnh đ ố n, khô ng ngừng nâ ng cao nă ng lực lãnh đ ạo và sức chiến đấu của m ình. Đổ i m ới toàn diện, đồ ng bộ v à triệt đ ể n hưng phải có bước đ i, hình thức và cá ch làm thích hợp. Thực tiễn cho thấ y đổ i m ới là c uộc cách m ạ ng sâu sắc trên tất cả cá c lĩnh v ực của đời số ng x ã hộ i. Trê n từng lĩnh vực, nộ i dung của đổ i m ới cũng bao g ồm nhiề u mặ t; từ đổ i m ới quan niệm đến đổ i m ới c ơ chế, c hính sách, tổ c hức c án bộ, phong cách v à lề lố i làm việ c. Nế u chỉ đổ i m ới mộ t lĩnh vực ho ặc m ộ t khâu nào đ ó thì cô ng cuộ c đổ i m ới khô ng thể đ ạt kế t q u ả mong muố n. Đồ ng thời trong mỗ i bước đ i lạ i phải xá c đ ịnh đú ng khâu then chố t để tập trung sức giải quyết làm cơ sở đổ i mới các khâu khác và lĩnh vực khá c. V ề q uan hệ đ ổ i m ới kinh tế v à đổ i m ới chính trị. Kinh tế và ch ính trị là hai m ặt cố t lõ i của mố i quan hệ giữa c ơ sở hạ tầng và kiế n trú c thượng tầng. Trong m ố i quan hệ g iữa kinh tế và chính trị thì k inh tế giữ vai trò q uy ết đ ịnh c hính trị, vì: K inh tế là nộ i dung vật chấ t c ủa chính trị, cò n chính trị là b iểu hiện tập trung của kinh tế. Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 13
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. C ơ sở kinh tế với tính cá ch là kết cấu hiệ n thực sả n sinh ra hệ thố ng c hính trị tương ứ ng với quy đ ịnh hệ thống đó. N ó i cách khác, tính chất xã hộ i, giai cấp của chính trị b ao giờ c ũng ph ản ánh tính ch ất xã hộ i và gia cấp c ủa cơ sở hạ tầ ng. Từ đó dẫn đ ến ự b iến đ ổ i că n b ản của kinh tế lẫn chính trị. S ự tá c độ ng c ủa chính trị đố i với kinh tế : Chính trị được biể u hiện tập trung b ằng nhà n ước, có sức m ạ nh vậ t chấ t tương ứng. Nhà nước có tác d ụng q uyết đ ịnh nă ng lực hiệ n thực ho á những tấ t y ếu kinh tế . Ănghen nó i" B ạo lực ( quyền lực nh à nướ c) cũng là m ộ t lực lượng kinh tế". Trong cô ng cuộ c đổ i m ới của nước ta hiện nay, chú ng ta chủ ch ương tiến hà nh đổ i m ới đồ ng bộ p hả i kết hợp ngay từ đ ầu, đ ổ i m ới kinh tế với đổ i m ới c hính trị và cá c m ặ t khác c ủa đờ i số ng x ã hộ i. Trong đó, đ ổ i m ới kinh tế là trọ ng tâm, cò n đ ổ i m ới chính trị thú c đ ẩy đổ i mới kinh tế . Đổ i m ới kinh tế c hính là đ ổ i m ới ở lĩnh vực CSHT, đó là đổ i m ới cơ cấ u kinh tế , đổ i mới c ơ c hế q uả n lý , phương thức phâ n phố i, quy trình cô ng nghệ…nhằm làm cho nề n kinh tế nước ta ph át triể n ho à nhập với trình đ ộ p hát triển kinh tế thế giới. Đ ổ i mới kinh tế là tiền đ ề c ho đổ i m ới chính trị, n ó tạo ra nề n tả ng vậ t c hất cho ổ n đ ịnh v ề chính trị x ã hộ i, nó làm nả y sinh nhu cầu đổ i m ới hệ thố ng chính trị, làm cho nó năng độ ng và trở th ành độ ng lực thực sự c ủa sự p h át triển kinh tế. Đ ổ i m ới chính trị p h ải xuất phá t từ yêu cầu đổ i mớ i kinh tế, phải phù hợp với đổ i mới kinh tế. Đ ổ i mới chính trị chính là đ ổ i m ới ở bộ p hận quan trọ ng của KTTT, đổ i m ới chính trị thể hiện ở đ ổ i m ới tổ c hức, đ ổ i m ới bộ m áy, phân c ấp lãnh đ ạo c ủa Đ ảng, d ân chủ hoá trước hết từ trong Đ ả ng. Đ ổ i mới chính trị, tạo đ iề u kiệ n cho đổ i mới kinh tế Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 14
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. K hi đ ường lố i chính trị, thiế t ch ế ch ính trị được đổ i mới phù hợp với yêu c ầu phá t triể n kinh tế thì c hính trị trở thà nh đ ịnh hướ ng cho phát triển kinh tế . Đồ ng thời tạo mô i trường phát triển về a n ninh trậ t tự để p hát triển kinh tế và chính trị cò n đó ng vai trò can thiệp đ iều tiết, khắc phục những m ặt trái do đổ i mới kinh tế đ ưa đ ến. Mộ t trong những đ ặ c trưng cơ b ản c ủa CNXH đó là nền kinh tế nhiều thà nh phầ n, trước đây do nhậ n thức sai lầm chú ng ta đ ã xó a bỏ mọ i thành p h ần kinh tế, ch ỉ cò n 2 lạ i thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước và kinh tế tậ p th ể, thì nay chú ng ta phải chủ trương phát triển kinh tế hàng ho á nhiều thà nh phầ n trong đó thà nh phầ n kinh tế N hà nước giữ vai trò chủ đ ạo và đ i đô i với vai trò tăng cường quản lý của nhà nước về kinh tế-x ã hộ i. Trước đại hộ i VI, chú ng ta đã nó ng vộ i và nhấ t lo ạt x ây dự ng QHSX m ộ t thà nh phầ n dựa trê n cơ sở cô ng hữu XHCN về tư liệu sản xuất, làm như vậy là c hú ng ta đ ã đ ẩ y QHSX đ i qu á x a so với trình độ p hát triển c ủa LLSX tạo ra m âu thu ẫn giữa mộ t b ê n là LLSX thấp k ém với m ộ t b ên là Q HSX đ ược x ã hộ i ho á giả tạo, dẫ n đ ến kìm hãm sự p hát triể n của LLSX làm cho đ ất nước lâ m vào tình trạng khủng hoả ng kinh tế xã hộ i. Từ đ ại hộ i VI đ ến nay, khắc phục sai lầm trên, chú ng ta thực hiệ n x ây d ung nề n kinh tế hàng ho á nhiều thành phần và coi nó là nhiệm vụ cơ bản cho quá trình đổ i m ới toàn diện nền kinh tế. Vậy nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. X uấ t phát từ tính chất và trình độ củ a LLSX nước ta là đ a d ạng, khô ng đồ ng đ ề u và chưa cao. Th ực tiễn 2 0 năm đ ổ i m ới đ ã khẳng đ ịnh chủ ch ương x â y d ựng n ền kinh tế nhiều thành phần là p hù hợp với phát triển LLSX ở nước ta. N ó đ ã th ực sự giả i phó ng, ph át triển, khơi d â y các tiềm nă ng của sản xuất, khơi d ậ y năng lực sá ng tạ o chủ độ ng c ủa các chủ thể lao độ ng trong sản xuất, đ ưa nướ c ta ra Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 15
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. kh ỏ i thời kỳ khủng ho ảng kinh tế x ã hộ i. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp từ nhiều năm nay đã không tạo được động lực phát triển và gây ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hộ i. Do đó, đại hội VI đã chủ trương đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế và chỉ ra thực chất của cơ chế mới đó là: "Cơ chế kế hoạch hoá theo hướng phương thức hạch toán kinh doanh xã hộ i chủ nghĩa, đ úng nguyên tắc tập trung dân chủ"(1) V iệc x ây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cũng có nghĩa là chúng ta chấp nhận đa d ạng hoá các hình thức sở hữu để phát triển kinh tế nước nhà. Phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp b ách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự p hân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để p hát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trên cơ sở đánh giá những vấn đề thực tiễn trong đổi mới cơ chế quản lý ở nước ta từ năm 1986 đến nay, trong các kỳ Đại hội Đ ảng ta tiếp tục làm rõ nộ i dung và phương thức đổi mới cơ chế q uản lý kinh tế theo hướng "x óa b ỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN" (2). Điều đó thực chất là quá trình đổ i mới cả hệ thố ng các cô ng cụ, chính sách quản lý và tăng cường chức năng quản lý của N hà nước. Và một trong những nội dung quan trong trong công cuộ c đổi mới đất nước đó là Mở rộ ng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đ ại hội VI đ ã chỉ rõ:"Cùng với việc m ở rộ ng xuất nhập khẩu tranh thủ vố n viện trợ và vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng đ ể phát triển kinh tế đố i ngoại" (1). Thực hiện chủ trương đó, Nhà nước đã ban hành chính sách "mở cửa" đ ể thu hút vốn và kỹ thuật nước ngoài, từng b ước gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, thị trường trong nước với thị trường quố c tế trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, đảm b ảo độc lập, chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia. Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 16
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. - Về ngoại thương, cải cách ngoại thương được thực hiện theo hướng từng bước mở cửa và hội nhập quốc tế. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là: Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, coi xuất khẩu là một trong 3 chương trình trọng điểm của chặng đường đầu tiên, là hướng ưu tiên của kinh tế đố i ngoại trong suố t thời kỳ đổ i mới. Các giải pháp cụ thể là: + Nhà nước xoá bỏ bao cấp bù lỗ trong kinh doanh xuất nhập khẩu đố i với các DNNN từ cuố i năm 1987 các doanh nghiệp này phải tự hạch toán kinh doanh sao cho có hiệu quả. + N hà nước bỏ nguyên tắc độc quyền ngo ại thương (từ năm 1990) + Điều chỉnh tỷ giá hối đoái để khuyến khích xuất khẩu. Từ năm 1991 chế độ 2 tổ quốc được xoá bỏ , chuyển sang thực hiện tỷ giá linh hoạt có quản lý củ Nhà nước. - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Cùng với nguồ n vốn huy động trong nước, nguồn vốn huy động từ bên ngoài hết sức quan trọng đối với nước ta trong giai đo ạn hiện nay cũng nh ư trong những năm tiếp theo. Việc mở rông tham gia hợp tác kinh tế thế giới có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội khi chú ng ta cần thu hút nhiều nguồn lực từ bên ngoài phục vụ cho cô ng cuộc công nghiệp ho á- hiện đại hoá đất nước và xây dựng những tiền để cơ sở vật chất, kỹ thuậ t cho CNXH. N ăm 1987, Nhà nước ban hành luật đầu tư nước ngoài, sau đó được bổ sung và sửa đổi nhiều lần nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư. N hà nước tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài như đơn giản hoá thủ tục hành chính, xây d ựng các khu chế xuất, cơ sở hạ tâng thuận tiện. N hững chính sách trên nhằm đẩy mạnh hoạt độ ng thương mại quốc tế và thu hút đ ầu tư của nước ngo ài, kết hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài để phát triển kinh tế. Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 17
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. 2.2 Đ á nh giá nh ững thành tựu và nh ững hạn ch ế trong công cuộ c xâ y d ựng CNXH th ời gian qua. 2.2.1 Những thành tựu n ước ta đạ t đ ược sau hơn 20 năm đổ i m ới đấ t n ước. Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đ ấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đ ất nước đã ra khỏi khủng ho ảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh: N hưng đầu thập kỷ 90, nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng ổn đ ịnh và đ ạt đến đỉnh cao là 9 ,5% vào năm 1995. Đ ặc biệt trong kế hoạch 5 năm (1991-1995), lần đầu tiên ta đã hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu của kế hoạch này. Tất cả các mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm (1996-2000) và chiến lược kinh tế 10 năm (1991- 2000) đều đạt và vượt kế hoạch; GDP trong 10 này tăng bình quân hàng năm 7,56%/năm nhờ vậy GDP năm 2000 đ ã gấp 2,07 lần năm 1990. Riêng 2 năm 1998-1999 nền kinh tế tăng trưởng châm hơn trước (5,8% và 4,8%) vì bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng với thiên tai x ảy ra trong nhiều vùng trên cả nước. Tuy nhiên đến năm 2000-2002 tốc độ tăng trưởng lại tăng lên đạt 6,7%; 6,8% và 7,0% đặc biệt năm2005 là 8,0% đưa tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm 2001-2005 từ 7,5%. Năm 2006 nước ta duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức 7,4% và năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8,4%, nước ta trở thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trên thế giới. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại ho á, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân d ân được cải thiện rõ rệt, từ chỗ nước ta là nước phải nhập khẩu lương thực trước đây trở thành mộ t trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới( đứmg thứ 2 sau Thái lan). Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 18
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. Cơ cấu ngành kinh tế đ ã có sự chuyển dịch theo hướng khu vực I (gồm nô ng, lâm nghiệp và thuỷ sản) tuy vẫn đạt tố c độ tăng trưởng cao liên tục nhưng tỉ trọng đã giảm xuống, trong khi đó tỉ trọng của khu vực II (gồm công nghiệp và xây d ựng cơ b ản) và khu vực II (các ngành d ịch vụ đ ã tăng lên). Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ 2 con số. Bình quân thời kỳ 1991- 1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996 -2000 tăng 13,2%. Mức bình quân đầu người của nhiều sản phẩm công nghiệp như điện, than, vải, thép, xi măng… tăng nhanh trong những năm đổ i m ới và đáp ứng tố t hơn nhu cầu của sản xuất, đời sống nhân dân và x uất khẩu. Lạm phát được kiềm chế và đẩy lù i. Trong những năm 1986-1988 lạm phát đã tăng tới 3 con số làm cho nền kinh tế chao đảo. Từ năm 1989, lạm phát được chậm lại ở mức 2 con số sau đó giảm xuống 1 con số. Năm 1986: 774,7%; năm 1990: 67,4%; năm 1995: 12,7%; năm 1997: 3,7%; năm 1999: 0,1%. Thời gian gần đây tốc độ lạm phát trong nền kinh tế mặc dù có tăng nhưng vẫn nó vẫn nằm trong vòng kiểm soát của nền kinh tế. Cũng là hệ quả tất yếu của việc mở rộng thị trường khi nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO. Trong lĩnh vực thu hút vố n đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế nước ta đã thu được những thành tựu đáng tự hào, đặc biệt năm 2007, tổng số vố n đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam( FDI) đ ạt hơn 20 tỷ U SD. Hệ thống chính trị và khố i đại đoàn kết toàn d ân tộ c được củng cố và tăng cường. Chính trị - x ã hội ổ n định. Quố c phòng và an ninh được giữ vững. Sức mạnh tổ ng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Hiện tại nước ta được hầu hết các nước trên thế giới công nhận là nước có nền kinh tế thị trường. V iệt Nam là mộ t trong những nước có nền chính trị, an ninh ổ n định b ậc nhất trên thế giới. Là điểm đến an toàn cho mọi người trên thế giới. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được củng cố và nâng cao; không chỉ là thành viên của ASEAN từ năm 1995, thành viên của APEC… N ăm 2008 đánh dấu cột mốc lịch sử trong quan hệ đ ối ngo ại của nước ta khi Việt Nam được b ầu cử đại diện Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 19
- Vậ n dụng quan đ iểm toàn diện để phân tích quá trình xây d ựng CNXH ở Việt Nam hiện nay. cho châu á là thành viên không thường trực tại Hội đồ ng bảo an Liên Hợp Q uốc. Những thành tựu đó chứng tỏ đường lố i đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa x ã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về cô ng cuộc đổi mới, về x ã hộ i xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở V iệt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản. X ã hộ i xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, d ân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, d ựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ p hát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt N am b ình đ ẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đ ỡ nhau cùng tiến bộ ; có Nhà nước pháp quyền xã hộ i chủ nghĩa của nhân d ân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đ ảng Cộ ng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân d ân các nước trên thế giới. Để đi lên chủ nghĩa xã hộ i, chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại ho á; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng nền d ân chủ x ã hộ i chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây d ựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân d ân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2.2 Những hạn chế còn tồn tạ i trong công cuộ c đổi mới nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong khi khẳng định những thành tựu nói trên, cần thấy rõ, cho đến nay nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển. K inh tế còn lạc hậu so với nhiều Đầu Khắc Qu ỳnh Lớp: Cao học 16E 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học sinh học lớp 11 "
14 p | 737 | 206
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức
25 p | 830 | 122
-
Đề tài " vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp "
13 p | 391 | 107
-
Đề tài “Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức”
25 p | 351 | 104
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác-Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường
13 p | 309 | 83
-
Đề tài "Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay"
14 p | 341 | 80
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
20 p | 408 | 78
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và đưa ra một vài giải pháp
13 p | 415 | 72
-
Đề tài: Vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng góp phần nâng cao ý thức pháp luật của người dân trên địa bàn xã Vũ Chính, thành phố Thái Bình
38 p | 269 | 70
-
Đề tài: Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức
28 p | 179 | 41
-
Đề tài "Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay"
17 p | 205 | 36
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
14 p | 181 | 31
-
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
17 p | 198 | 28
-
Đề tài: "Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam"
18 p | 80 | 11
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng quan điểm của Khổng Tử về giáo dục vào việc giáo dục và rèn luyện học sinh ở nước ta hiện nay
13 p | 4 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mâu thuẫn trong nghiên cứu và giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở nước ta hiện nay
13 p | 5 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng nghề ở Quảng Nam
26 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn