intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tham khảo kì thi THPTQG môn Hóa học năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

Chia sẻ: Hiếu Hiếu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Toán, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo Đề tham khảo kì thi THPTQG môn Hóa học năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục" dưới đây. Đây là tài liệu tham khảo bổ ích dành cho các em học sinh để ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho kì thi đại học, cao đẳng sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tham khảo kì thi THPTQG môn Hóa học năm 2019 chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục

  1. Lovebook.vn ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI THPTQG NĂM 2019  (Đề thi có 5 trang) CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 20 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:...................................................................... Số báo danh:........................................................................... Câu 1. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dùng dịch AgNO3 trong NH3. Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B.  Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) sẽ cho este 5 chức. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 5. Cho Cho 8,8 gam CH 3COOC2H5 tác dụng với 100 ml dung d ịch NaOH 2M đun nóng. Cô cạn   dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắng khan. Giá trị của m là: A. 12,20. B. 8,20. C. 7,62. D. 11,20. Câu 6. Đung nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam  este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50,0%. B. 60,0%. C. 40,0%. D. 75,0%. Câu 7. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy ngân. (b) Thủy ngân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, frtctozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là  Trang 1
  2. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarrozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng là A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4) Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất) (1) Este X (C6H10O4) + 2NaOH → to  X1 +2X2 H 2 SO4, 140o (2) X2       X3 (3) X1 + 2NaOH  CaO ,t o    H2+2NaCO3 H 2 SO4, 170o (4) X2     X4  Nhận định nào sau đây là chính xác A.  X3 có hai nguyên tử C trong phân tử B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử C. Trong X có một nhóm –CH2– D. Trong X1 có một nhóm –CH2– Câu 10.  Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin)  vào 400 mol dung dich HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung d ịch   NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là A. 0,2. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,1. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglierit) cần 1,61 mol O 2, sinh ra 1,14 mol CO 2 và  1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo này tác dụng vừa đủ  với dung dịch NaOH thì khối lượng   muỗi tạo thành là A. 7,512 gam. B. 7,312 gam. C. 7,612 gam. D. 7,412 gam. Câu 12. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng lớn hơn Cr. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu . C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. Câu 13. Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo  thành dung dịch bazơ là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 14. Phèn chua có công thức là  A. KAl(SO4)2.12H2O. B. LiAl(SO4)2.12H2O. C. NaAl(SO4)2.12H2O. D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O. Câu 15.  Hấp thụ  hoàn toàn 3,36 lít khí CO2  (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol   Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,700. B. 29,550. C. 9,850. D. 14,775. Trang 2
  3. Câu 16. Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mo Cl­ và a mol Y­. Ion Y­ và giá trị a  là  A. NO3­ và 0,4. B. OH­ và 0,2 . C. OH­ và 0,4 . D. NO3­ và 0,2. Câu 17. Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, Sr. Số kim loại kiềm trogn dãy là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH  vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y   mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu  diễn trên đồ thị sau. Tổng (x + y + z) là A. 0,9. B.  2,0. C. 1,1. D. 0,8. Câu 19. Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H 2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát  ra 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản  ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị  của m  gần  nhất với giá trị nào sau đây? A. 29. B. 28. C. 30. D. 27. Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04  mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,72. B. 1,56. C. 1,66. D. 1,2. Câu 21. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí NO, dung dịch Y và  còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành  phần chất tan trong dung d ịch Y là A. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 . B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 . C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. Câu 22. Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol   H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số  chất tác dụng được với  dung dịch X là  A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 23. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đung nóng cho ra anđehit. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 24. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:   Sau   một   thời   gian   thì   ở   ống   nghiệm   chứa   dung   dịch   Cu(NO3)2 quan sát thấy: A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 25. Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi: Trang 3
  4. A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3OH, CH3COOH, C2H5OH. C. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOH. D. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Câu 26. Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị  II tác dụng vừa đủ  với HCl cho 14,25 gam muối clorua   của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại? A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3. Câu 27. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng   với nhau là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 28. Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất  lưỡng tính là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29. Cho các hợp chất sau: (a) HO­CH2­CH2­OH. (b) HOCH2­CH2­CH2OH. (c)HOCH2­CH(OH)CH2OH. (d) CH3­CH(OH)­CH2OH. (e)CH3­CH2OH. (f) CH3­O­CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số  nhóm ­OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O ( các thể tích khí đo ở  đktc). Giá trị của V là  A. 4,48. B. 15,68. C. 14,56. D. 11,20. Câu 31.  Hỗn hợp X gồm axetylen và etanal. Cho 0,7 gam X tác dụng hết với dd AgNO3/NH3  thu  được 4,56 gam chát rắn. Phần trăm về số mol etanal trong hỗn h ợp là: A. 30 %. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 32. Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5m với V lít dung dịch Y chứa  HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m   gam kết tủa. Giá trị của m là  A. 186,4. B. 233,0. C. 349,5. D. 116,5. Câu 33. Cho các phát biểu sau: (1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. (2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. (3) Trong dung dịch saccarozơ chỉ thu được glucozơ. (4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. (5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. (6) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử. (7) Các este thường có mùi thơm dễ chịu. (8) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. Trang 4
  5. (9) Tất cả các este được điều chế bằng cách cho axit hữu cơ và ancol tương ứng tác dụng trong H2SO4  (đun nóng). (10) Bậc của amin là bậc của cacbon có gắn với nguyên tử N. Số phát biểu đúng là  A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 34. Cho các phát biểu sau: (1) Propan­1,3­điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. (2) Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3) Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3OH có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước. (8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa. (9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử thể hiện tính oxi hóa Fe(NO 3)3 chỉ thể  hiện tính oxi hóa. (10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 35. Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai α­amino­o axit thuộc cùng dãy đồng   đẳng của glyxin. Đối cháy 0,2 mol hỗn hợp X cần dùng 0,85 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O  và N2 được dẫn qua 480 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được một khí duy  nhất có thể tích là 1,344 lít (đktc) và dung dịch Y có khối lượng m gam so với dung d ịch ban đầu. Giá  trị của m là A. 19,80. B. 11,92. C. 15,68. D. 25,24. Câu 36. X, Y (MX 
  6. A. 4,30. B. 5,16. C. 2,58. D. 3,44. Câu 39. Thủy ngân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm tripetit X và pentapeptit Y (mạch hở, tỷ lệ tương  ứng là 2:4) cần vừa đủ 0,32 mol NaOH, sau phản ứng thu được 33,38 gam hỗn hợp muối của Ala. Val   và Glu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ  V lít khí O2 (đktc) thu được 0,88 mol CO2.  Giá trị của V là? A. 23,184. B. 23,408. C. 24,304. D. 25,200. Câu 40. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, a mol Fe3O4 và b mol Fe(NO3)2 trong dung dịch  chứa 1,12 mol HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản  ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và  2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một   khí hóa nâu và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các   phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a + b? A. 0,03. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,06. ­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu! Phụ huynh, thầy cô và đồng đội vui lòng không giải thích gì   thêm. Lovebook xin cảm ơn! CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! Bảng thông tin tài liệu Tên Số lượng Giá Bộ do giáo viên chuyên luyện thi vào ĐH YHN biên soạn 25 đề 490.000 đ Bộ đề minh họa mẫu 30 đề 490.000 đ Giáo viên Lê Phạm Thành  50 đề 590.000 đ Nhóm giáo viên Bookgol 20 đề 390.000 đ Nhóm giáo viên Lovebook 35 đề 490.000 đ Liên hệ đặt mua: HOTLINE : 096.39.81.569 để đặt mua (Zalo, sms, viber,...) Mua 3 bộ sẽ giảm 20%, 4 bộ sẽ giảm 30%, combo 5 bộ ­ 1.700.000đ Qùa tặng khi mua từ 4 bộ:  ­ Tặng 15,000 bài tập trắc nghiệm Hóa Học theo chuyên đề tách từ đề thi thử 2018 trị giá 690,000đ ­ Tặng 3000 bài tập trắc nghiệm Hóa Học theo các mức độ vận dụng trị giá 690,000đ ­ Tặng sách file word 100 lỗi sai trong Hóa học ai cũng gặp ­ LĐK trị giá 290,000đ ­ Tặng sách file word Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học ­ NAP trị giá 290,000đ ­ Tặng bộ 6000 bài tập lý thuyết tách từ đề 2018 trị giá 490,000đ ­ Tặng bộ đề các trường 2018 file word trị giá 490,000đ ­ Tặng 300,000đ vào tài khoản trên website http://tailieudoc.vn Trang 6
  7. ­ Tổng giá trị quà tặng: 3,240,000đ Trang 7
  8. ĐÁP ÁN 1. C 2. C 3. B 4. C 5. A 6. B 7. C 8. B 9. B 10. A 11. B 12. B 13. A 14. A 15. A 16. A 17. C 18. C 19. A 20. C 21. C 22. B 23. C 24. C 25. A 26. B 27. D 28. B 29. C 30. C 31. C 32. D 33. D 34. B 35. B 36. A 37. D 38. D 39. B 40. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 5. Chọn đáp án A nCH3COOC2 H5 = 0,1 Ta có:  nNaOH = 0, 2 BTKL 8,8 + 0, 2.40 = m + 0,1.46 m = 12, 20 CHÚ Ý : Với các bài toán đề bài bắt tính khối lượng chất rắn khan. Cần hết sức chú ý xem có chất dư  không. Rất nhiều bài toán người ra đề tạo các bẫy kiểu này. Câu 6. Chọn đáp án B nCH 3COO = 0, 6 31, 68 Ta có  H= .100% = 60% nNaOH = 1, 0 0, 6.88 Câu 7. Chọn đáp án C (a) Sai, vì glucozơ, fructozơ không có phản ứng thủy ngân. (b), (c), (d) là các phát biểu đúng theo SGK lớp 12. CHÚ Ý   + Glucozơ và fructozơ có nhiều trong mật ong và không bị thủy phân. + Glucozơ và fructozơ được phân biệt bằng dung dịch nước Br2 Câu 9. Chọn đáp án B Dễ suy từ (2) và (4) X2 phải là ancol C2H6O →X là C2H4 Câu 10. Chọn đáp án A Ta có: H 2 NC3 H 5 (COOH ) 2 : a a + b = 0,3 a = 0,1 ( H 2 N ) 2 C5 H 9COOH :b 2a + b + 0, 4 = 0,8 b = 0, 2 CHÚ Ý Với các bài toán aminoaxit tác dụng với kiềm NaOH hoặc HCl thì ta xem một nhóm COOH   cho một H+ còn một nhóm NH2 có một nhóm OH­ Câu 11. Chọn đáp án B BTKL m + 1, 61.32 = 1,14.32 + 1, 06.18 m = 17, 72 17, 72 − 1,14.12 − 1, 06.2 BTKL neste = = 0, 02 16.6 BTKL 17, 72 + 0, 02.3.40 = m muoi + 0, 02.92 m muoi = 18, 28 Ứng với 7,088 gam chất béo Trang 8
  9. 18, 28 m muoi = = 7,312 2,5 CHÚ Ý Cần nhớ: Có 4 loại axit béo quan trọng là: Panmitic: C15H31COOH Stearic: C17H35COOH Oleic: C17H33COOH Linoleic: C14H31COOH Câu 15. Chọn đáp án A Ta có: CO2 : 0,15 CO32− : 0,15 m = 0,1.197 = 19, 7 OH − : 0,35 Ba 2+ : 0,1 Câu 16. Chọn đáp án A Vì có Mg2+ nên dung dịch không có OH­ →Loại B và C. BTDT 0,1 + 0, 2.2 + 0,1 = 0, 2 + a a = 0, 4 Câu 17. Chọn đáp án C Câu 18. Chọn đáp án C Nhìn vào đồ thị ta có  nHCl = x = 0, 6 1 − 0, 6 Tại vị trí  nKOH = 1 z= = 0, 2 2 Tại vị trí  nKOH = 1, 4 = 0, 6 + 2 y + 2 ( y − 0, 2 ) y = 0,3 CHÚ Ý Các kim loại kiềm là: Li, Na, K, Rb, Cs. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp hợp  kim Na­K được dùng làm thiết bị báo cháy. Cs được dùng làm tế bào quang điện. Câu 19. Chọn đáp án A Ta có: Na + : 0, 6 SO42− : 0, 05 nH 2 = 0,3 m − BTKL m = 28,95 Cl : 0,1 OH − : 0, 4 CHÚ Ý Với các bài toán khi cho các kim loại có khả năng tác dụng với nước như Na, K, Li, Ca, Ba…   thì cần chú ý sau khi các kim loại này tác dụng với axit nếu axit hết thì nó tiếp tục tác dụng với nước. Câu 20. Chọn đáp án C Ta có:  nH 2 = 0, 04 Ca : 0, 03 nOH − = 0, 08 m = 1, 66 (gam) Na : 0, 02 Câu 21. Chọn đáp án C Z tác dụng được với H2SO4 loãng nên Z là Fe và Cu Trang 9
  10. CHÚ Ý  Với những bài toán có Fe; Cu và các hợp chất như FexOy, Fe(OH)3… Nếu có dư kim loại Cu  hoặc Fe thì muối sắt chỉ có thể là muối Fe2+ Câu 22. Chọn đáp án B Dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2. Số chất thỏa mãn là: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Câu 23. Chọn đáp án C + Ancol bậc 1 khi tác dụng với CuO sẽ cho ra anđehit. Vậy các chất thoản mãn là: CH3­CH2­CH2­CH2­CH2­OH CH3­CH2­CH(CH3)­CH2­OH CH3­CH(CH3)­CH2­CH2­OH (CH3)3CCH2­OH CHÚ Ý  + Ancol bậc một bị oxi hóa cho anđehit. + Ancol bậc hai bị oxi hóa cho xeton. + Ancol bậc 3 không bị oxi hóa khi cho tác dụng với CuO vì không còn H để tách ra. Câu 24. Chọn đáp án C + Theo hình vẽ ta thấy đầu tiên Zn + H 2 SO4 ZnSO4 + H 2 Sau đó  S + H 2 H 2 S  và H 2 S + Cu ( NO3 )2 2 HNO3 + CuS  (đen) Câu 25. Chọn đáp án A Câu 26. Chọn đáp án B 6 14, 25 BTNT . M nM = = M = 24 Mg M + 16 M + 71 Câu 27. Chọn đáp án D Số   cặp chất  tác  dụng  với  nhau  là:  phenol  với  NaOH;  etanol  với  axit   axetic;  axit   axetic  với   natri   phenolat; axit axetic với NaOH. Câu 28. Chọn đáp án B Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3. MỞ RỘNG THÊM Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn,  Sn, Be, Pb,… và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính:  + Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2, Cr(OH)3 và Cr2O3 + Là các ion âm còn chứa H có khả  năng phân li ra ion H +  của các chất điện li trung bình và yếu  (HCO3­, HPO42­, H2PO4­, HS­… (Chú ý: HPO42­ có tính axit  do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ  ( (NH4)2CO3…) + Là các amino axit,… Trang 10
  11. Chất có tính axit: Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al 3+, Cu2+, NH4+…), ion âm của chất điện  li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4­). Chất có tính bazơ: Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H +) của các axit trung bình và  yếu: CO32­, S2­,… Chất trung tính: Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: Cl­, Na+, SO42­,… Chú ý: 1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. Câu 30. Chọn đáp án C nCO2 = 0,5(mol ) Ta có:  nH 2O = 0, 7 (mol ) ancol no nX = 0, 7 − 0,5 = 0, 2 (mol) C = 2,5 Vậy các ancol là no và hai chức. V BTNT .O 0, 2.2 + .2 = 0,5.2 + 0, 7 V = 14,56 (lit ) 22, 4 CHÚ Ý Với các bài toán ancol chú ý khi tính toán mà số mol C bằng số mol OH (thường tính thông qua   mol CO2 và mol H2 khi đốt cháy và cho Na tác dụng với ancol) thì các ancol đó phải nó. + Các ancol thường gặp: CH4O; C2H6O2; C3H8O; Sobitol… Câu 31. Chọn đáp án C CHÚ Ý Chất rắn là Ag và CAgCAg CH CH : a CAg CAg : a 0, 7 4,56 CH 3CHO : b Ag : 2b 26a + 44b = 0, 7 a = b = 0, 01 50% 240a + 108.2b = 4,56 CHÚ Ý Ankin phải có liên ba đầu mạch mới tác dụng được với AgNO3/NH3. + Với andehit cũng cần chú ý những andehit có liên kết ba đầu mạch. Câu 32. Chọn đáp án D H + : V + 4V = 5V Ta có:  PH = 1 OH : 0,86 + 1 = 1,86 5v − 1,86 H +  = 0,1 = V = 0, 4 1+V Ba 2+ : 0,5 m = 0,5.233 = 116,5 (gam) SO42− : 2V = 0,8 Câu 33. Chọn đáp án D  (1) Đúng vì glucozơ tác dụng còn fructozơ thì không tác dụng với dung dịch Br2. (2) Đúng theo SGK lớp 12. (3) Sai chủ yếu dạng mạch vòng. (4) Sai thu được glucozơ và fructozơ. Trang 11
  12. (5) Sai saccarozơ không có phản ứng tráng bạc. (6) Sai có thể là phản ứng oxi hóa khử trong phản ứng cháy. (7) Đúng theo SGK lới 12. (8) Sai có este ở thể rắn như chất béo. (9) Sai ví dụ như CH3COOH=CH2 không điều chế từ axit và ancol. (10) Sai đây là bậc của ancol còn bậc của amin là số  nguyên tử  H bị  thay bởi gốc hidrocacbon trong   phân tử NH3. Câu 35. Chọn đáp án B  Ta có:  nN2 = 0, 06 nCO2 − nH 2O + 0, 06 = 0 nCO2 = 0, 68 2nCO2 + nH 2O = 0, 2.2 + 0,85.2 nH 2O = 0, 74 n = 0, 28 ∆m = 0, 28.197 − 0, 68.44 − 0, 74.18 = 11,92 Câu 36. Chọn đáp án A E cháy nO2 = 0, 655 BTKL nCO2 = 0,59 nOtrong E = 0,31 nH 2O = 0, 44 n X +Y = a a + 2c = 0,11 nZ = b a + 4b + 4c = 0,31 nT = c CTDC b + 3c = 0,59 − 0, 44 = 0,15 a = 0, 03 b = 0, 03 c = 0, 04 C3 H 5OH : 0, 02 Xếp hình và biện luận  C4 H 7OH : 0, 01 CHÚ Ý Ta dùng kỹ thuật xếp hình để để biện luận ra công thức của các ancol Cancol > 3 Ta có  Caxit 2 cCmin > 0,51 Cesste 9 Vậy các ancol phải là C3H6O và C4H8O vì nếu không thì số cacbon trong este sẽ không nhỏ hơn 11. Khi   đó mol CO2 sẽ vô lý. + Với axit: Nếu axit có 2 nguyên tử cacbon thì số mol CO2 sinh ra bởi ancol là 0,17 (vô lý). Nếu axit có 4 nguyên tử  cacbon thì tổng số mol CO2 sinh ra khi đốt cháy cũng vô lý →Axit là HOOC­ CH2­COOH. Câu 37. Chọn đáp án D Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu2+ chưa bị điện phân hết Trang 12
  13. Cu : a ( mol ) BTKL 64a + 32b = 48 a = 0, 6 O2 :b (mol ) BTE 2a = 4b b = 0,3 Vì Cu2+ bị điện phân hết 0,6 mol bên BTDT nHsinh+ ra = 1, 2 ( mol ) H+ 0,3.2.a − 0,3 nO = 0,3 BTNT . N nFe ( NO3 )2 = 2 BTKL ( Cu + Fe ) 0,3.a.64 + 44,8 0,3.a.2 − 0,3 = 0, 6.64 + 20,8 + .56 a = 2,5M 2 Câu 38. Chọn đáp án D H 2 : 0,1 Ta có:  Cr2O3 : 0, 04 Na + : 0,56 AlO2− : a a + b = 0,12 nHCl = 0, 44 CrO2− : b 3a + b = 0, 28 Cl − : 0, 44 a = 0, 08 BTNT .Cr nCr (OH )2 = 0, 04.86 = 3, 44 b = 0, 04 Câu 39. Chọn đáp án A Bơm thêm lượng vừa đủ a mol NH3 vào m gam T. Dồn chất cho muối CH 2 : 0,88 (33,38 + 17a ) BTKL a = 0, 06 NO2 Na : 0,32 Đốt cháy  T '  (sau khi bơm NH3 vào T) NAP .332 3.0,88 − 3.0,16 = 2nO2 nO2 = 1, 08 0, 06.3 Đốt  T nO2 = 1, 08 − = 1, 035 V = 23,184 4 CHÚ Ý Kỹ thuật bơm là một phần của kỹ thuật dồn chất do tôi sáng tạo ra. Hiểu được kỹ  thuật áp  dụng vào giải bài toán hữu cơ rất hữu ích với những bài toán khó. + Với bài toán này a là mol Glu nên ta bơm thêm a mol NH3 để biến hỗn hợp muối đều được tạo từ  các aminoaxit có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. + Sau khi bơm thì ta có thể áp dụng công thức NAP.332 3nCO2 − 3nN 2 = 2nO2 Từ đó ta có đáp số nhanh. Câu 40. Chọn đáp án B Trang 13
  14. NO : 0, 07 Ta có:  H 2 : 0, 03 NH 4+ : a 0, 07 + a − 0, 08 H+ nFe ( NO3 )2 = = 0,5a − 0, 005 1,12 = 0, 07.4 + 0, 03.2 + 10a + 2nOtrong X 2 nOtrong X = 0,39 − 5a nFe3O4 = 0, 0975 − 1, 25a nFe ( NO3 )2 = b = 0, 03 0, 2925 − 3, 75a + 0,5a − 0, 005 = 0, 06 a = 0, 07 a + b = 0, 04 nFe3O4 = a = 0, 01 Trang 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1