intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tham khảo toán đại học 2012_Đề số 07

Chia sẻ: Bibi_3 Bibi_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

58
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề tham khảo toán đại học 2012_đề số 07', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tham khảo toán đại học 2012_Đề số 07

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn Thi: TOÁN – Khối A Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI THAM KHẢO 4 3 2 Bài 1: Cho hàm số y  x  mx  2x  3mx  1 (1) . 1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 0. 2). Định m để hàm số (1) có hai cực tiểu. 23 2 Bài 2: 1). Giải phương trình cos3xcos3x – sin3xsin3 x = 8 2). Giải phương trình: 2x +1 +x x 2  2   x  1 x 2  2x  3  0 Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1; -1; 0), B(1; -1; 2), C(2; -2; 1), D(-1;1;1). 1). Viết phương trình của mặt phẳng chứa AB và song song với CD. Tính góc giữa AB, CD. 2). Giả sử mặt phẳng (  ) đi qua D và cắt ba trục tọa độ tại các điểm M, N, P khác gốc O sao cho D là trực tâm của tam giác MNP. Hãy viết phương trình của (  ).  2 Bài 4: Tính tích phân: I    x  1 sin 2xdx . 0    Bài 5: Giải phương trình: 4 x  2 x 1  2 2 x  1 sin 2 x  y  1  2  0 . 2 2 Bài 6: Giải bất phương trình: 9 x  x 1  1  10.3x  x2 . Bài 7: 1). Cho tập A gồm 50 phần tử khác nhau. Xét các tập con không rỗng chứa một số chẵn các phần tử rút ra từ tập A. Hãy tính xem có bao nhiêu t ập con như vậy. 1 3 i . Hãy tính : 1 + z + z2. 2). Cho số phức z    22 Bài 8: Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có A'.ABC là h.chóp tam giác đều cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA' = b. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC). Tính tan  và thể tích của khối chóp A'.BB'C'C. -----------------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: 1) ( Các bước khảo sát HS tự thực hiện) Khi m = 0 hàm số viết lại:y = x4 – 2x2 +1 = (x2 -1 )2 (C) Bảng biến thiên:
  2. + Đồ thị hàm số có điểm cực đại D(0;1), hai điểm cực tiểu T1(-1;0) và T2(1;0), 2 điểm uốn:  3 4  3 4 U1   ;  ,U 2  ;  3 9  3 9 2) y  x 4  mx 3  2x 2  2mx  1 (1) Đạo hàm y /  4x 3  3mx 2  4x  3m  (x  1)[4x 2  (4  3m)x  3m] x  1 y/  0   2   4x  (4  3m)x  3m  0 (2)  y có 3 cực trị  y/ = 0 có 3 nghiệm phân biệt  Hàm số có 2 cực tiểu    (3m  4)2  0 4 m .  (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1   3  4  4  3m  3m  0 4 Giả sử: Với m   , thì y/ = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1 , x 2 , x 3 3  Bảng biến thiên: x - x1 x2 x3 + y/ - 0 + 0 - 0 + CĐ y + + CT CT  Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có 2 cực tiểu. 4 Vậy, hàm số có 2 cực tiểu khi m   . Kết luận: 3 Bài 2: 23 2 23 2 1). Ta có: cos3xcos3x – sin3xsin3 x =  cos3x(cos3x + 3cosx) – sin3x(3sinx – sin3x) = 8 8   23 2 2  cos2 3x  sin 2 3x+3 cos3xcosx  sin 3xsinx    cos4x   x    k ,k  Z . 2 2 16 2 2) Giải phương trình : 2x +1 +x x 2  2   x  1 x 2  2x  3  0 . (a)  v 2  u2  2x  1  u  x 2  2, u  0  u2  x 2  2     2  * Đặt:  v 2  u2  1 2 2  v  x  2x  3  x  2 v  x  2x  3, v  0   2   Ta có:  v2  u2 1   v2  u2 1   v2  u2  u  v2  u2  v (a)  v2  u2   1.v  0 v2  u2   .u   .u    .v   0      2 2 2  2 2 2        v  u  0 (b)   v  u  1   (v  u) (v  u) 1      0  (v  u)1  v  u   1  0 (c) 2  2      22    Vì u > 0, v > 0, nên (c) vô nghiệm.  Do đó:
  3. 1 x 2  2x  3  x 2  2  x 2  2x  3  x 2  2  x   (a)  v  u  0  v  u  2 1 Kết luận, phương trình có nghiệm duy nhất: x =  . 2 Bài 3:      AB   2;0;2     AB, CD    6; 6;6  . Do đó mặt phẳng (P) chứa AB và song song CD 1) + Ta có     CD   3;3;0    có một VTPT n  1;1; 1 và A(-1; -1; 0) thuộc (P) có phương trình: x + y – z + 2 = 0.(P) Thử tọa độ C(2; -2; 1) vào phương trình (P)  C không thuộc (P), do đó (P) // CD.       AB.CD 1      AB, CD   600 + cos  AB, CD   cos AB, CD  AB.CD 2 2) Theo giả thiết ta có M(m; 0; 0) Ox , N(0; n; 0) Oy , P(0; 0; p)  Oz.        DP  1; 1; p  1 ; NM   m; n;0   DP.NM  m  n   Ta có :          .  DN  1; n  1; 1 ; PM   m;0;  p   DN .PM  m  p   Mặt khác: 1 1 1 xyz Phương trình mặt phẳng (  ) theo đoạn chắn:    1 . Vì D (  ) nên:   1. mnp mnp   mn  0         DP  NM  DP.NM  0  m  3    D là trực tâm của MNP           . Ta có hệ:  m  p  0   . n  p  3 DN  PM DN .PM  0    1 1 1      1 m n p  xyz Kết luận, phương trình của mặt phẳng (  ):    1. 3 3 3   du  dx u  x  1 2  Bài 4: Tính tích phân I    x  1 sin 2xdx .  Đặt  1 dv  sin 2xdx v  cos2x 0  2    /2   1 1 1 2 2 I =   x  1 cos2x  cos2xdx   1  sin 2x   1 .  2 2 4 4 4 0 0 0    x x 1  2 2  1 sin 2 x  y  1  2  0 (*) x Bài 5: Giải phương trình 4  2   2 x  1  sin 2 x  y  1  0(1)  2      x x 2 x Ta có: (*)  2  1  sin 2  y  1  cos 2  y  1  0     x cos 2  y  1  0(2)    Từ (2)  sin 2 x  y  1  1 .   Khi sin 2 x  y  1  1 , thay vào (1), ta được: 2x = 0 (VN)
  4.   Khi sin 2 x  y  1  1 , thay vào (1), ta được: 2x = 2  x = 1.   k , k  Z . Thay x = 1 vào (1)  sin(y +1) = -1  y  1  2    Kết luận: Phương trình có nghiệm: 1; 1   k , k  Z  . 2   2 2 2 Đặt t  3x  x , t > 0. Bài 6: Giải bất phương trình: 9 x  x 1  1  10.3x  x  2 . Bất phương trình trở thành: t2 – 10t + 9  0  ( t  1 hoặc t  9) 2 x Khi t  1  t  3x  1  x 2  x  0  1  x  0 .(i)  x  2 2 x Khi t  9  t  3x  9  x2  x  2  0   (2i) x  1 Kết hợp (i) và (2i) ta có tập nghiệm của bpt là: S = (- ; -2][-1;0][1; + ). Bài 7: k 1) Số tập con k phần tử được trích ra từ tập A là C50  Số tất cả các tập con không rỗng chứa một 2 4 6 50 số chẵn các phần tử từ A là : S = S  C50  C50  C50  ...  C50 . 50  C50  C50 x  C50 x 2  ...  C50 x 49  C50 x 50 0 1 2 49 50 Xét f(x) = 1  x  0 1 2 49 50 Khi đó f(1) =250  C50  C50  C50  ...  C50  C50 . 0 1 2 49 50 f(-1) = 0  C50  C50  C50  ...  C50  C50   Do đó: f(1) + f(-1) = 250  2 C50  C50  C50  ...  C50  250  2 1  S   250  S  2 49  1 . 2 4 6 50 Kết luận:Số tập con tìm được là S  2 49  1 1 3  1 3 13 3 2) Ta có z 2  i . Do đó: 1  z  z 2  1      i    i  0 44 2 2 22 2  Bài 8: Gọi E là trung điểm của BC, H là trọng tâm của  ABC. Vì A'.ABC là hình chóp đều nên góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC) là  = A ' EH . 9b 2  3a 2 a3 a3 a3 A ' A2  AH 2  Tá có : AE  , AH  , HE   A'H  . 2 3 6 3 A ' H 2 3b 2  a 2 a2 3 a 2 3b 2  a 2 Do đó: tan    ; S ABC   VABC . A ' B ' C '  A ' H .S ABC  HE a 4 4 a 2 3b 2  a 2 1 VA '. ABC  A ' H .SABC  . 3 12 Do đó: VA ' BB ' CC '  VABC . A ' B ' C '  VA '. ABC . a 2 3b 2  a 2 1  A ' H .S ABC  VA ' BB ' CC ' (đvtt) 3 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2