intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chất lượng Vật lý 12

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

100
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì thi chất lượng sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 2 Đề thi chất lượng Vật lý 12 để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chất lượng Vật lý 12

  1. Sở giáo dục & THÁI BINH Đề thi ………………. Trường THPT THÁI PHÚC Khối : …………………. Thời gian thi : …………. Ngày thi : ………………. Đ Ề THI CHẤT LƯỢNG M ÔN VẬT L Ý (MÃ Đề 254) I)Phần chung cho tất cả cỏc thớ sinh: Câu 1 : Cụng thoỏt ờlectron của kim loại dựng làm catốt là 7,23.10 19 J biết m h=6,625.10 34 Js,C=3.10 8 .Giới hạn quang điện của kim loại là: s A.  0 =0,275  m B.  0 =0,475  m C.  0 =0,175  m D. Giỏ trị khỏc Câu 2 : Chất phúng xạ 53 I cú chu kỳ bỏn ró là 8 ngày đêm.Ban đầu có 1,00gam chất này thỡ sau một 131 ngày đêm cũn lại bao nhiờu? A. 0,92gam B. 0,87gam C. 0,78gam D. 0.69gam Câu 3 : Hạt nhõn 27 CO có khối lượng là 55,940U.Biết khối lượng của prôton là 1,0073V của nơtron 60 60 là1,0087U.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 CO là: A. 48,9MeV B. 54,4MeV C. 70,5MeV D. 70,4MeV Câu 4 : Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh s áng?Chọn công thức đúng h hc A.   h B.   hc C.  D.     Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ B. Phúng xạ là hạt nhõn nguyờn tử phỏt ra cỏc tia:  ,  ,  C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ khi hấp thụ nơtron D. Phúng xạ là quỏ trỡnh phõn huỷ tự phỏt của một hạt nhõn kốm theo sự tạo ra cỏc hạt và phỏt ra cỏc tia khụng nhỡn thấy Câu 6 : Chất phúng xạ 210 PO phỏt ra tia  và biến đổi thành 206 Pb .Chu kỳ bỏn ró của PO là 138 84 82 ngày.Ban đầu có 100 gam PO thỡ sau bao lõu lượng PO chỉ cũn 1 gam.Chọn ý đúng A. 548,69 ngày B. 916,85 ngày C. 834,45 ngày D. 653,28 ngày Câu 7 : Trong thớ nghiệm Iõng về giao thoa ánh sáng,hai khe Iâng cách nhau 2mm,màn ảnh cách hai khe 1m.Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ,khoảng vân đo được là 0,2 mm.Bước sóng của ánh sáng đó là: A. 0,55  m B. 0,64  m C. 0,48  m D. 0,40  m Câu 8 : Công thoát êlẻcton ra khỏi kim loại là:1,88eV.Chiếu vào kim loại một ánh sáng có bước 8 sóng  =0,489  m .Biết h=6,625.10 34 Js;C=3.10 m/s.Chọn giá trị đúng giới hạn quang điện của kim loại trên A. 6,600  m B. 0,066  m C. Một giỏ trị khỏc D. 0,660  m Câu 9 : Trong th ớ nghi ệm hai khe I õng cỏch nhau 3mm.Màn ảnh cỏch hai khe 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40  m đến 0,75  m .Bề rộng của dải quang phổ ngay sỏt vạch sỏng trắng trung tõm là: A. 0,45mm B. 0,55mm C. 0,50mm D. 0.35mm Câu 10 : Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất ánh sáng A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thỡ tớnh chất hạt thể hiện càng rừ tớnh chất súng càng ớt thể hiện C. Khi tớnh chất hạn thể hiện rừ nột,ta dễ quan sỏt hiện tượng giao thoa D. Cả A,B,C đều sai 1
  2. Câu 11 : Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 .Sau 5 chu kỳ bỏn ró khối lượng chất phóng xạ cũn lại là: m0 m0 m0 m0 A. B. C. D. 32 50 5 25 Câu 12 : Trong thí nghiệm Iâng hai khe sáng cách nhau 3mm,màn ảnh cách hai khe 3m sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ,khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm.Bước súng của ỏnh sỏng là: A. 0,50  m B. 0,55  m C. 0,40  m D. 0,60  m Câu 13 : Chọn ý đúng.Hóy so sỏnh khối lượng của 1 H và 2 He 3 3 A. m H m He C. m H =m He D. Đáp án khác Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Tia  là dũng cỏc hạt nhõn nguyờn tử Hờli 24 He B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư C. Khi đi qua đi ện tr ư ờng gi ữa hai b ản c ủa t ụ đi ện tia  bị lệch về phớa bản õm. D. Tia  ion hoỏ khụng khớ rất mạnh Câu 15 : Với điều kiện nào của ánh sáng kích thích thỡ hiện tượng quang điện xảy ra với một tấm kim loại xác định.Chọn câu đúng A. Một điều kiện khác B. Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý C. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại D. Bước sóng của ánh sáng kích thích phải không nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại Câu 16 : Cho phản ứng hạt nhõn 19 F  p  16O  X .X là hạt nào sau đây: 9 8 A.  B. n C.   D.   Câu 17 : Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 9 m đến 4.10 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây: Ánh sỏng nhỡn A. B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại thấy Câu 18 : Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thỡ: A. Nhiệt độ của đám hơi hay khí phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng B. Nhiệt độ của đám hơi hay khí phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng C. Nhiệt độ của đám hơi hay khí phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. Áp suất của đám khớ hấp thụ phải rất lớn Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ buồng ảnh nằm phía sau lăng kính B. Trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm ánh sáng đơn sắc song song C. Trong máy quang phổ,quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. D. Trong mỏy quang phổ ống chuẩn trực cú tỏc dụng tạo ra chựm tia sỏng song song Câu 20 : Chọn câu đúng: A. Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện B. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại C. Tia X cú thể xuyờn qua tất cả mọi vật D. Tia X do các vật nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra Câu 21 : Chọn câu đúng.Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu sỏng hồ quang vào một tấm kẽm: A. Được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày B. Tích điện dương C. Không tích điện D. Tích điện âm Câu 22 : Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Khi chiếu ánh sáng mặt trời đi qua 1 cặp môi trường trong suốt thỡ tia tím bị lệch về phía mặt phân 2
  3. cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ B. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính Câu 23 : Chiếu ỏnh sỏng nhỡn thấy vào chất nào sau đây có thể xảy ra hiện t ượng quang điện? A. Chất bỏn dẫn B. Kim loại kiềm C. Kim loại D. Điện môi Câu 24 : Chọn cõu sai.Cho hạt nhõn 235U92 A. Số nơtron bằng 143 B. Số prụton bằng 92 C. Số nơtron bằng 235 D. S ố nucl ờon b ằng 235 Câu 25 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phát quang A. Sự huỳnh quang của chất khớ và chất lỏng và sự lõn quang của chất rắn gọi là sự phỏt quang B. Sự phỏt quang cũn gọi là sự phỏt ỏnh sỏng lạnh C. Hiện tượng phát quang của các chất rắn đó ứng dụng chế tạo cỏc đèn huỳnh quang D. Cả A,B,C đều đúng Câu 26 : Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ B. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang C. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệnh đường khi đi qua một điện trường mạnh D. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh Câu 27 : 2 Hạt nhõn 1 D có khối lượng 2,0136U,Biết khối lượng của pôroton là:1,0073U,của nơtron là 2 1,0087 U.Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là A. 1,86MeV B. 0,67MeV C. 2,23MeV D. 2,02MeV Câu 28 : Chọn câu đúng.Trạng thái dừng là: A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử B. Trạng thái hạt nhân không dao động C. Trạng thái e không chuyển động quanh hạt D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử nhân Câu 29 : Chọn đáp án đúng.Trong phóng xạ   hạt nhõn ZA X bi ến đ ổi th ành h ạt nh ân Z ''Y th ỡ A A. Z'=(Z+1);A'=(A-1) B. Z'=(Z+1);A'=A C. Z'=(Z-1);A'=A D. Z'=(Z-1);A'=(A+1) Câu 30 : Cỏc Vạch trong dóy Banme thuộc vựng nào trong cỏc vựng sau đây?Chọn đúng : A. Vựng tử ngoại B. Vựng ỏnh sỏng nhỡn thấy C. Một phần nằm trong vựng ỏnh sỏng nhỡn D. Vựng hồng ngoại thấy,một phần nằm trong vựng tử ngoại Câu 31 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,hai khe Iâng cách nhau 3mm.Các vân giao thoa được hứng trên màn cách khe 2m.Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,60  m ,Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có: A. Võn tối bậc 3 B. Võn sỏng bậc hai C. Võn sỏng bậc 3 D. Võn tối bậc hai Câu 32 : Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiờu? 8 A. 10 10 cm B. Vụ hạn C. 10 13 cm D. 10 cm II)Phần riờng: A.Dành cho thớ sinh ban cơ bản: Câu33 : Chọn câu đúng.Tính chất hoá học của một nguyên tử phụ thuộc Khối lượng A. Nguyờn tử số B. Số khối C. Số các đồng vị D. nguyên tử Câu 34 :Sự phát ánh sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang A. Tia lửa điện B. Bóng đèn ống C. Bóng đèn pin D. Hồ quang Câu 35 :Chọn câu đúng.Tia hồng ngoại có: A. Bước sóng nhỏ hơn so với bước sóng nhỡn B. Tần số lớn hơn so với tia tử ngoại thấy C. Bước sóng lớn hơn so với bước sóng nhỡn D. Bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại thấy 3
  4. Câu36 : Chỉ ra câu sai.Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng A. Chất khớ ở ỏp suất cao B. Chất khớ ở ỏp suất thấp C. Chất lỏng D. Chất rắn Câu 37 : Mặt trời thuộc loại nào dưới đây A. Sao kềnh đỏ B. Sao nơtron C. Sao trung bỡnh giữa chắt trắng và kềnh đỏ D. Sao chắt trắng Câu 38 : Chọn ý đúng.Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng có giới hạn quang điện 0,30  m hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng A. 0,1  m B. 0,3  m C. 0,2  m D. 0,4  m Câu 39 : Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào: A. Bỏn dẫn B. Lỏng C. Rắn D. Khớ Câu 40 : Quỏ trỡnh phúng xạ nào khụng cú sự thay đổi cấu tạo hạt nhân Phúng xạ gamma A. Phúng xạ   B. Phúng xạ   C. Phúng xạ  D.  4
  5. 5
  6. 6
  7. Đề kiểm tra chất lượng lần 1 ( Thời gian làm bài 120 phút ) ------------------------------------------------------- Câu 1: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k=80N/m được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng m=200g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 5cm và truyền cho nó vận tốc 100 3 (cm / s ) theo hướng xuống dưới. Coi vật dao động điều hòa. a). Viết phương trình dao động của vật. Chọn trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. b). Xác định động năng của vật ở thời điểm t=T/4. Câu 2: Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1  0,2 sin( 50t )cm và u2  0,2 sin( 50t   )cm . Vận tốc sóng trên mặt chất lỏng là v=0,5cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Tìm phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S1, S2 những đoạn tương ứng d1, d2. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2. Câu 3: Cho mạch điện xc như hình vẽ: uMN  100 2 sin 100t (V ) . Bỏ qua điện trở dây nối và khoá K. Khi K đóng dòng điện qua  mạch có giá trị hiệu dụng I1  3 ( A) và lệch pha 1 so với uMN. Khi K mở dòng 3 điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I2=2,5(A) và nhanh pha /6 so với uMN. a). Tìm R; C; R0; L. b). Tìm công suất mạch điện trong trường hợp K mở, K đóng. c). Khóa K mở, người ta mắc thêm vào mạch một tụ C’ để cho dòng điện cùng pha với hiệu điện thế uMN. Tìm giá trị điện dung C’ và cách mắc? ------------------Hết----------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 1
  8. Đề thi thử đại học năm Môn thi: vật lí Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề Câu 1 (1,5điểm) Hiện tượng phóng xạ là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật phóng xạ. Hiện tượng phóng xạ có phải là phản ứng hạt nhân không? Tại sao? Câu 2 (1,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. u AB  120 2 sin(100t )V . Cuộn dây thuần cảm. 10 3 1.Đặt R  30 khi C  C1  F hay 9 A R 10 3 L M C B C  C2  F thì độ lệch pha giữa cường 3 độ dòng điện và hiệu điện thế uAB có độ lớn như nhau. Hãy viết biểu thức i cho mỗi trường hợp. 2.Giá trị C bằng bao nhiêu để khi thay đổi R thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và M không thay đổi. (C có giá trị hữu hạn). Câu 3 (1điểm) Một người cận thị đeo kính sát mắt có độ tụ D=-2,5dp, nhìn rõ vật cách mắt 25cm đến vô cực. 1.Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính. 2.Mắt người ấy không đeo kính, đặt trên trục chính của một gương cầu lồi có bán kính R=30cm. Hỏi người ấy phải đặt mắt cách gương một khoảng bằng bao nhiêu để nhìn thấy ảnh của mắt mình mà không phải điều tiết. Câu 4 (1điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yâng, Khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng a=2mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn D=1m. 1.Dùng bức xạ có bước sóng 1 thì đo được khoảng vân i1=0,2mm. Tính 1 và vị trí vân sáng bậc 3. 2.Tắt bức xạ 1. Dùng bức xạ có bước sóng 2 >1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ 1, ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng 2. Xác định 2 biết 2 nằm trong dải sáng nhìn thấy Câu 5 (1điểm) Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng =0,14m. Giới hạn quang điện của đồng là 0=0,30m. Mô tả hiện tượng xảy ra và tính điện thế cực đại của quả cầu. Cho h  6,625.10 34 ( J .s); e  1,6.10 19 J ; c  3.10 8 m / s . Câu 6 (1,5điểm) Poloni 210 PO (đứng yên) phóng xạ , có chu kì bán rã T=138 ngày. 84 1.Viết phương trình phân rã. Cho biết cấu tạo của hạt nhân con (chì)? 2
  9. 2.Ban đầu có m0=0,042gam Poloni nguyên chất. Tính độ phóng xạ ban đầu. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì trong chất trên có 0,0206gam chì. 3.Tính động năng hạt  và hạt nhân con sau phản ứng. Biết năng lượng toả ra dưới dạng động năng của hạt  và hạt nhân con của một phân rã là 6,44MeV. Lấy khối lượng của hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó và NA=6,023.1023 mol-1. Câu 7 (1điểm) Cột không khí trong ống thuỷ tinh có chiều cao bằng l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động nó phát ra một âm cơ bản , ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. 1.Khi độ cao thích hợp của cột không khí có giá trị nhỏ nhất lO=12cm, người ta nghe thấy có âm to nhất. Tính tần số của âm thoa A l phát ra, biết đầu A hở của cột không khí là một bụng sóng và đầu B B kín là một nút sóng. 2.Hạ mực nước trong ống để tăng độ cao của cột không khí, ta thấy khi nó bằng l=60cm, thì âm lại to nhất. Tính số bụng sóng trong cột không khí (kể cả bụng sóng ở A). Cho biết vận tốc truyền âm là 340m/s. Câu 8 (1,5điểm) Cho hệ dao động như hình vẽ: vật nặng có bề dày không đáng kể, khối lượng m=200g. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k=200N/m. Chọn trục toạ độ Ox hướng thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của m. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g=10m/s2, 2=10. 1.Cho dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết vận tốc cực đại trong quá trình dao động là vmax=20 cm/s. Chọn t=0 là lúc m ở vị trí thấp nhất. Viết phương trình dao động. 2.Vào lúc m lên đến điểm cao nhất, ta thả nhẹ vật m’=100g x lên trên vật m. Sau đó hệ M=m+m’ tiếp tục dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Vẫn chọn trục toạ độ như trên (gốc O vẫn là vị trí cân bằng của vật m). Chọn t=0 là lúc thả vật M O m’. k a.Viết phương trình toạ độ x theo thời gian t cuả hệ M. b.Vẽ đồ thị toạ độ x theo thời gian t của hệ M 3
  10. Đề thi môn lý  Bài 1. Một vật khối lượng m dao động điều hoà dọc trục x với li độ x  sin(t  ) 4 1.Viết biểu thức vận tốc v và gia tốc a của vật. 2.Viết biểu thức động năng Wđ của vật và so sánh chu kỳ biến đổi động năng với chu kỳ dao động của vật? 3.Vật đi qua điểm có ly độ x0=A/2 vào những thời điểm nào? Bài 2. 1.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young khoảng cách 2 khe là a=S1S2=1,5mm, 2 khe đặt cách màn ảnh khoảng cách D=2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1=0,48m. Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng trung tâm O đến vân sáng bậc 4 (cho h=6,625.10-34J.s, c=3.108m/s, e=1,6.10-19C) 2.Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 1 và bức xạ đơn sắc 2=0,64m. Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng cùng mầu so với vân sáng tại O? Bài 3. 1.Thế nào là phản ứng hạt nhân? nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? 2.Sau 2h độ phóng xạ của một chất giảm 4 lần, xác định  và T của chất phóng xạ 3.Cho phản ứng 230 Th 226 Ra    4,19 MeV 90 88 a.Xác định hạt nhân  b.Phản ứng trên nói lên hiện tượng gì? c.Tính động năng của hạt Ra, biết rằng hạt Th đứng yên (lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng). Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. U AB  160 sin(100t )(V ) , điều chỉnh C để công suất đạt cực đại và bằng 160W. A C R  M r,L B Khi đó ta có U MB  80 sin(100t  )(V ) 3 1.Chứng minh rằng cuộn dấy có điên trở khác 0? Và tìm các giá trị r,R,ZL, ZC, và viết biểu thức dòng điện qua mạch? 2.Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ đạt cực đại? Bài 5. Cho 2 thấu kính đồng trục O1 và O2 đặt cách nhau 24cm với tiêu cự tương ứng f1=12cm, f2=6cm trước thấu kính O1 đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách O1 đoạn d1. 1.Để ảnh của AB qua hệ thấu kính là ảnh ảo thì d1 phải thoả mãn điều kiện gì? 2.Tại vị trí của thấu kính O2 ta thay thấu kính tại O2 bằng một gương phẳng mặt phản xạ quay về phía thấu kính O1 và vuông góc với trục chính. Xác định d1 để ảnh cuối cùng của hệ Thấu kính-Gương trùng vào vị trí của AB? 4
  11. Đề kiểm tra Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có m=250g và lò xo có k=100N/m. Kéo vật m xuống vị trí lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, trục toạ độ thẳng đứng hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Coi vật dao động điều hoà. Viết phương trình dao động, tìm thời gian từ lúc thả vật cho đến khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. Câu 2. Một sợi dấy đàn hồi AB được căng theo phương ngang đầu A cố định đầu B được rung nhờ dụng cụ tạo sóng dừng trên dấy. a.Giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dấy. b.Biết f=100Hz và khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là l=1m, tìm v=? Câu3. Cho mạch điện như hình vẽ. f=100Hz, UAB=const a.Mắc Ampekế có RA0 vào hai A R1 L điểm M,N thì IA=0,3A dòng trong R2 C B mạch lệch pha góc 600 so với UAB. Công suất toả nhiệt trong mạch là 18W. Tìm R1, L, UAB (cuộn M dây thuần cảm). N b.Mắc Vônkế có RV= vào M, N thay Ampekế thì UV=60V, hiệu điện thế Vônkế trễ pha 600 so với UAB. Tìm R2, C. Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm L=2.10-3H,?? tụ có C=2.10-10F (R=0). Xác định tổng năng lượng trong mạch khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 120mV. Để máy thu bắt được sóng từ 1=18 (m) đến 2=240 (m) thay tụ trên bằng tụ C biến thiên. Hỏi tụ có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Câu 5. Một mắt cận thị nhìn rõ những vật từ 11cm đến 101cm. Muốn nhìn rõ những vật ở xa vô cực mà không phảI điều tiết mắt, phải đeo kính có f=? Khi đeo kính này khoảng nhìn rõ ngắn nhất khi phải đeo kính =? (Mắt đặt sau kính 1cm). Câu 6. Công thoát của Na là 2,27eV. 1.Tìm giới hạn quang điện 0 của Na 2.Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng Na và được rọi bằng bức xạ có =0,36m thì cho dòng quang điện có cường độ 2A. a)Tìm vận tốc ban đầu cực đại của elêctrôn b)Tìm năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây ra hiện tượng quang điện trong 1 phút Cho biết: c=3.108m/s, h=6.625.10-34J.s, me=9,1.10-31kg, e=-1,6.10-19C, và biết hiệu suất lượng tử H=1%. Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân: 31T  X  24 He  n 1.Viết đầy đủ phương trình phản ứng, xác định hạt nhân X. 2.Phản ứng thu hay toả năng lượng? Tính E=? Cho biết mT=3,00155u, mHe=4,0015u, mn=1,0087u, mX=2,0136u, u=931MeV/c2. 3.Tính năng lượng toả ra khi tổng hợp 1g He. NA=6,625.1023. 5
  12. Kiểm tra vật lý (Thời gian làm bài 180 phút) Câu 1. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng và có phương trình x  4 sin(t )cm ; t tính bằng giây.  Cho rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng ( s ) thì động năng lại 40 bằng nửa cơ năng. 1.Tính chu kì dao động 2.Tính những thời điểm nào vật ở vị trí có vận tốc bằng không Câu 2. Sóng cơ học được truyền đi từ O theo phương của trục ox với vận tốc v=0,4m/s.  Dao động tại O có dạng y  4 sin( t )cm. Cho rằng năng lượng sóng cơ được bảo toàn 2 khi truyền đi. 1.Tính bước sóng  2.Trên phương truyền sóng, ta lấy điểm M cách O là d. a.Xác định để dao động ở M cùng pha với O b.Nếu li độ dao động của M ở thời điểm t là 3cm thì li độ của nó sau 6s là bao nhiêu? Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và trở thuần R khi có dòng điện xoay chiều chạy qua, người ta xác định được các hiệu điện thế hiệu dụng như sau: UR=16V, UC=8V, UL=20V. 1.Tính hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào A và B (UAB=?) và độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào A và B. 2.Giả sử UAB=hằng số. Tần số của dòng điện thay đổi đến giá trị nào thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (UL) đạt giá trị lớn nhất. (xác định theo R, L, C). Câu 4. Mạch dao động điện từ, tụ có điện dung C=9nF và cuộn dây có hệ số tự cảm L=4mH. Bỏ qua điện trở thuần của dây nối và cuộn dây. Mạch dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0=5V. 1.Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V. 6
  13. 2.Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì hiệu điện thế ở tụ và dòng qua cuộn dây có cường độ bằng bao nhiêu? Câu 5. Thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh có triết suất n=1,5, giới hạn bởi mặt phẳng và lồi. Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính và qua nó cho ảnh A’B’=3AB. Biết ảnh và vật cùng chiều nhau và cách nhau 16cm. 1.Tính bán kính mặt cong lồi. 2.Phía bên kia thấu kính đặt gương phẳng sao cho mặt phản xạ quay về phía thấu kính và vuông góc với trục chính của nó. (Xem hình) mặt phản xạ của gương cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của AB qua hệ quang học có kích thước không đổi với mọi vị trí của AB trước thấu kính. Câu 6. Khi chiếu lần lượt vào mặt kim loại hai bức xạ có bước sóng 1=0,35m, 2=0,54m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của (e) quang điện khác nhau 2 lần. 1.Tính bước sóng giới hạn quang điện ngoài của kim loại 2.Khi chiếu ’=0,4m vào tấm kim loại trên thì vận tốc cực đại của (e) đó bằng bao nhiêu? Cho biết h=6,625.10-34J.s, c=3.108m/s, m=9,1.10-31kg. Câu 7. ạt  có động năng K =5,3MeV bắn vào hạt 49 Be đứng im. Khi đó ta có phản ứng sau:   4 Be12 C  x 9 6 1.Hoàn thành phản ứng hạt nhân và gọi tên hạt x. 2.Hạt x bay theo phương vuông góc với hạt . Phản ứng trả 5,56MeV. Tính động năng của hạt x và hạt 12 C . Cho rằng khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số 6 khối của nó. Câu 8. Trong sơ đồ khe Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a=1,5mm và khoảng cách từ các khe hẹp đến màn ảnh là D=1,5m. ánh sáng đi qua khe hẹp gồm hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1=0,64m và 2=0,48m. Biết bề rộng của vùng giao thoa là 2cm. Tính số vân sáng có thể có trên màn ảnh. 7
  14. Đề tự ôn luyên số 1 (Số7/2003) (Thời gian làm bài 180’) Câu 1. k1 1.Khảo sát sự biến thiên của động năng và thế năng A của một vật dao động điều hoà theo thời gian. k2 Chứng minh rằng các đại lượng đó cũng dao động m điều hoà nhưng với tần số bằng hai lần tần số dao động của vật.  2.Cho con lắc lò xo như hình vẽ. Biết k1  30 N / m; k 2  60 N / m; m  0,2kg ;  30 0 ; g  10m / s 2 . Bỏ qua lực ma sát. a.Tính độ giãn l1 và l 2 của hai lò xo khi m cân bằng. b. Kéo m xuống dưới vị trí cân bằng 2cm và truyền cho một vận tốc ban đầu: v0  20 3cm / s . Lập phương trình dao động. Tính lực cực tiểu, cực đại tác dụng lên điểm A khi vật dao động. Câu 2. 1.Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha. 2.Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có biểu thức: u  100 3 sin(100t )V . Số chỉ của các vôn kế V1 và V2 lần lượt là U 1  100 3 (V ) và U 2  50 2 (V ). Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là: P  100 2 (W ). a.Vẽ giản đồ véctơ, tính cos , R, L, C . b.Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch, của các hiệu điện thế UAN R và UNB. A L, M C N B R 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2