![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi khảo sát chất lượng Lý 12 năm 2014
lượt xem 7
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì thi khảo sát chất lượng Vật lý 12. Mời các bạn tham khảo đề thi khảo sát chất lượng Vật lý 12 năm 2014. Mong rằng bạn sẽ có được điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng Lý 12 năm 2014
- Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Trường THPT nguyễn huệ Vật Lý 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 590 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm... nằm trong vùng ánh sáng nào? A. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên B. ánh sáng tử ngoại C. ánh sáng hồng ngoại D. ánh sáng nhìn thấy được 2. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng: A. 0,2 m B. 0,4 m C. 0,3 m D. 0,1 m 3. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân A. Lực hấp dẫn B. Lực tĩnh điện C. Lực điện từ D. Lực tương tác mạnh 4. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng quang điện trong D. Hiện tượng nhiệt điện 5. ánh sáng có bước sóng 0,75 m có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? A. Natri B. Kali C. Xesi D. Can xi 6. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. Prôton và nơtron B. Nơtron và êlectron C. Prôton và êlectron D. Prôton , nơtron và êlectron 7. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng? A. Bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng C. Giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. Giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion 8. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng mầu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó một ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Da cam B. Đỏ C. Lục D. Vàng 238 9. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm: A. 238 prôtôn và 92 nơtron B. 92 prôtôn và 238 nơtron. C. 92 Prôtôn và 146 nơtron D. 238 prôtôn và 146 nơtron A 10. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo từ: A. Z nơtron và A prôtôn B. Z nơtron và (A + Z) prôtôn C. Z Prôtôn và A nơtron D. Z prôtôn và A Z nơtron
- 11. Cho h 6,625.10 34 Js , c 3.10 8 m / s . Bước sóng giới hạn quang điện 0 0,6 m của kim loại . Công thoát của kim loại đó là: 19 A. 3,31.10 J B. 3,31.10 18 J C. 3,31.10 20 J D. 17 3,31.10 J 12. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ- dơ- pho ở điểm nào? A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electrôn. C. Trạng thái có năng lượng ổn định D. Hình dạng quỹ đạo của các electrôn 19 13. Xác định hạt X trong phương trình sau: 9 F 1 H 16 O X 1 8 4 3 3 2 A. 2 He B. 2 He C. 1 H D. 1 H 14. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A. Để làm nóng vật B. Để thay đổi điện trở của vật C. Để tạo ra dòng điện trong chân không. D. Để làm cho vật phát sáng 15. Chùm sáng do laze rubi phát ra có mầu A. Vàng B. Đỏ C. Xanh D. Trắng 16. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. Cùng số A B. Có cùng khối lượng C. Cùng số Z khác số A D. Cùng số Z cùng số A 17. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao B. Công suất lớn C. Cường độ lớn D. Độ định hướng cao 18. Tính chất hoá học của một nguyên tố phụ thuộc vào: A. Nguyên tử số B. Số các đồng vị C. Khối lượng nguyên tử D. Số khối 19. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Quang năng B. Điện năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng 20. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại thì sẽ làm bật ra: A. Các êlectron B. Các phô tôn C. Các lượng tử ánh sáng D. Hiện tượng bức xạ 21. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết: A. êlectron B. Sóng ánh sáng C. Động học phân tử D. Phôton 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? A. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích e B. Tổng số các prôton và nơtron gọi là số khối C. Số prôton trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
- D. Prôton trong hạt nhân mang điện tích e 27 23. Số nơtron trong hạt nhân 13 Al ? A. 40 B. 13 C. 27 D. 14 34 8 24. Cho h 6,625.10 Js , c 3.10 m / s cho công thoát êlectron của kim loại A= 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,621 m B. 0,525 m C. 0,675 m D. 0,585 m 25. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là: A. Chất cách điện B. Chất hữu cơ C. Kim loại kiềm D. Kim loại 26. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xẩy ra hiện tượng quang điện? A. Mặt nước biển B. Mái ngói C. Lá cây D. Tấm kim loại không sơn 27. ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang? A. 0,60 m B. 0,50 m C. 0,30 m D. 0,40 m 27 28. Số nuclôn trong 13 Al là bao nhiêu? A. 40 B. 13 C. 14 D. 27 29. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân B. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử C. Trạng thái hạt nhân không dao động D. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. 30. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ hoàn toàn một phô tôn sẽ đưa đến: A. Sự giải phóng một electrôn tự do B. Sự giải phóng một electrôn liên kết C. Sự phát ra Phôton khác D. Sự giải phóng một cặp electrôn vào lỗ trống. 31. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Hồ quang B. Bóng đèn pin C. Bóng đèn ống D. Tia lửa điện 32. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó. B. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng C. Quỹ đạo có bán kính tỷ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. D. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
- 33. Hiệu suất của một laze A. Nhỏ hơn 1 B. Rất lớn so với 1 C. Bằng 1 D. Lớn hơn 1 34. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Êlectron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị ion đập vào 35. Trong dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc? A. Điốt chỉnh lưu B. Cặp nhiệt điện C. Pin quang điện D. Quang điện trở 36. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? A. Đèn LED B. Bóng đèn xe máy C. Hòn than hồng D. Ngôi sao băng 37. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái có năng lượng xác định B. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. C. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng 38. Năng lượng của Phô ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng 0,41 m là: 18 20 A. 4,85.10 J B. 4,85.10 J C. 3,03 eV D. 4,85.10 25 J 39. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị thay đổi được C. Có giá trị nhỏ nhất D. Có giá trị không đổi 40. Giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: A. Giả thuyết của Mac xoen B. Thuyết sóng ánh sáng C. Một thuyết khác D. Thuyết lượng tử ánh sáng ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------
- Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Trường THPT nguyễn huệ Vật Lý 12 (Thời gian làm bài: 50 phút) Mã đề: 592 Phần trắc nghiệm khách quan: Chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 238 1. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm: A. 238 prôtôn và 92 nơtron B. 238 prôtôn và 146 nơtron C. 92 Prôtôn và 146 nơtron D. 92 prôtôn và 238 nơtron. A 2. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo từ: A. Z Prôtôn và A nơtron B. Z nơtron và A prôtôn C. Z prôtôn và A Z nơtron D. Z nơtron và (A + Z) prôtôn 3. Cho h 6,625.10 34 Js , c 3.10 8 m / s . Bước sóng giới hạn quang điện của 0 0,6 m kim loại . Công thoát của kim loại đó là: 19 A. 3,31.10 J B. 3,31.10 18 J C. 3,31.10 17 J D. 20 3,31.10 J 34 8 4. Cho h 6,625.10 Js , c 3.10 m / s cho công thoát êlectron của kim loại A= 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,585 m B. 0,525 m C. 0,621 m D. 0,675 m 5. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng nhiệt điện D. Hiện tượng quang điện trong 6. ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang? A. 0,60 m B. 0,30 m C. 0,40 m D. 0,50 m 7. Hiệu suất của một laze A. Bằng 1 B. Rất lớn so với 1 C. Nhỏ hơn 1 D. Lớn hơn 1 8. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng? A. Bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion C. Giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. Giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng 9. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo có bán kính tỷ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. B. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
- C. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng D. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác. 10. Giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: A. Thuyết lượng tử ánh sáng B. Một thuyết khác C. Giả thuyết của Mac xoen D. Thuyết sóng ánh sáng 11. Chùm sáng do laze rubi phát ra có mầu A. Xanh B. Trắng C. Vàng D. Đỏ 12. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị ion đập vào C. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng 13. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị thay đổi được B. Có giá trị không đổi C. Có giá trị nhỏ nhất D. Có giá trị rất lớn 14. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng: A. 0,2 m B. 0,3 m C. 0,1 m D. 0,4 m 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? A. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích e B. Tổng số các prôton và nơtron gọi là số khối C. Số prôton trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. D. Prôton trong hạt nhân mang điện tích e 16. Tính chất hoá học của một nguyên tố phụ thuộc vào: A. Khối lượng nguyên tử B. Số khối C. Nguyên tử số D. Số các đồng vị 17. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết: A. Động học phân tử B. Sóng ánh sáng C. êlectron D. Phôton 18. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là: A. Chất hữu cơ B. Kim loại kiềm C. Chất cách điện D. Kim loại 19. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Công suất lớn B. Độ đơn sắc cao C. Cường độ lớn D. Độ định hướng cao 20. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử C. Trạng thái hạt nhân không dao động D. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân 21. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ- dơ- pho ở điểm nào?
- A. Hình dạng quỹ đạo của các electrôn B. Trạng thái có năng lượng ổn định C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân D. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electrôn. 22. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Điện năng 23. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái có năng lượng xác định B. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. C. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng D. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. 27 24. Số nơtron trong hạt nhân 13 Al ? A. 13 B. 40 C. 27 D. 14 25. ánh sáng có bước sóng 0,75 m có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? A. Can xi B. Kali C. Natri D. Xesi 26. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm... nằm trong vùng ánh sáng nào? A. ánh sáng nhìn thấy được B. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên C. ánh sáng tử ngoại D. ánh sáng hồng ngoại 27. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ hoàn toàn một phô tôn sẽ đưa đến: A. Sự giải phóng một electrôn liên kết B. Sự giải phóng một cặp electrôn vào lỗ trống. C. Sự phát ra Phôton khác D. Sự giải phóng một electrôn tự do 28. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại thì sẽ làm bật ra: A. Các phô tôn B. Hiện tượng bức xạ C. Các êlectron D. Các lượng tử ánh sáng 29. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân A. Lực tĩnh điện B. Lực hấp dẫn C. Lực tương tác mạnh D. Lực điện từ 30. Trong dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc? A. Điốt chỉnh lưu B. Pin quang điện C. Cặp nhiệt điện D. Quang điện trở 31. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. Prôton và êlectron B. Prôton , nơtron và êlectron C. Nơtron và êlectron D. Prôton và nơtron
- 32. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng mầu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó một ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Da cam B. Vàng C. Lục D. Đỏ 27 33. Số nuclôn trong 13 Al là bao nhiêu? A. 27 B. 13 C. 14 D. 40 34. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Bóng đèn pin D. Bóng đèn ống 35. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A. Để thay đổi điện trở của vật B. Để làm cho vật phát sáng C. Để tạo ra dòng điện trong chân không. D. Để làm nóng vật 36. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. Có cùng khối lượng B. Cùng số A C. Cùng số Z khác số A D. Cùng số Z cùng số A 19 37. Xác định hạt X trong phương trình sau: 9 F 1 H 16 O X 1 8 4 3 2 A. 2 He B. 1 H C. 1 H D. 3 2 He 38. Năng lượng của Phô ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng 0,41 m là: 20 25 A. 4,85.10 J B. 4,85.10 J C. 3,03 eV D. 18 4,85.10 J 39. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xẩy ra hiện tượng quang điện? A. Tấm kim loại không sơn B. Mặt nước biển C. Lá cây D. Mái ngói 40. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? A. Bóng đèn xe máy B. Hòn than hồng C. Ngôi sao băng D. Đèn LED ------------------------------------------ Hết -----------------------------------------------
- Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Trường THPT nguyễn huệ Vật Lý 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 594 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xẩy ra hiện tượng quang điện? A. Lá cây B. Tấm kim loại không sơn C. Mặt nước biển D. Mái ngói 34 8 2. Cho h 6,625.10 Js , c 3.10 m / s cho công thoát êlectron của kim loại A= 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,525 m B. 0,585 m C. 0,621 m D. 0,675 m 3. Giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: A. Giả thuyết của Mac xoen B. Thuyết lượng tử ánh sáng C. Một thuyết khác D. Thuyết sóng ánh sáng 4. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. B. Trạng thái có năng lượng xác định C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. D. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng 238 5. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm: A. 92 prôtôn và 238 nơtron. B. 238 prôtôn và 146 nơtron C. 238 prôtôn và 92 nơtron D. 92 Prôtôn và 146 nơtron 6. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ- dơ- pho ở điểm nào? A. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electrôn. B. Hình dạng quỹ đạo của các electrôn C. Trạng thái có năng lượng ổn định D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân 7. Năng lượng của Phô ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng 0,41 m là: 20 18 25 A. 4,85.10 J B. 4,85.10 J C. 4,85.10 J D. 3,03 eV 8. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Quang năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Điện năng 19 9. Xác định hạt X trong phương trình sau: 9 F 1 H 16 O X 1 8
- 3 2 3 A. 2 He B. 1 H C. 1 H D. 4 2 He 10. Hiệu suất của một laze A. Nhỏ hơn 1 B. Bằng 1 C. Lớn hơn 1 D. Rất lớn so với 1 11. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng: A. 0,1 m B. 0,4 m C. 0,3 m D. 0,2 m 27 12. Số nuclôn trong 13 Al là bao nhiêu? A. 14 B. 27 C. 40 D. 13 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? A. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích e B. Số prôton trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. C. Tổng số các prôton và nơtron gọi là số khối D. Prôton trong hạt nhân mang điện tích e 14. ánh sáng có bước sóng 0,75 m có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? A. Xesi B. Kali C. Can xi D. Natri A 15. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo từ: A. Z prôtôn và A Z nơtron B. Z nơtron và A prôtôn C. Z Prôtôn và A nơtron D. Z nơtron và (A + Z) prôtôn 16. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A. Hiện tượng nhiệt điện B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng quang điện trong D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. 17. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ hoàn toàn một phô tôn sẽ đưa đến: A. Sự giải phóng một cặp electrôn vào lỗ trống. B. Sự phát ra Phôton khác C. Sự giải phóng một electrôn tự do D. Sự giải phóng một electrôn liên kết 18. Tính chất hoá học của một nguyên tố phụ thuộc vào: A. Số khối B. Số các đồng vị C. Khối lượng nguyên tử D. Nguyên tử số 19. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. Có cùng khối lượng B. Cùng số Z khác số A C. Cùng số A D. Cùng số Z cùng số A 20. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
- A. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị ion đập vào B. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng C. Êlectron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng 21. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết: A. Phôton B. êlectron C. Động học phân tử D. Sóng ánh sáng 22. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C. Cường độ lớn D. Công suất lớn 23. ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 m. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang? A. 0,50 m B. 0,60 m C. 0,40 m D. 0,30 m 24. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là: A. Chất cách điện B. Kim loại kiềm C. Kim loại D. Chất hữu cơ 25. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị thay đổi được B. Có giá trị nhỏ nhất C. Có giá trị rất lớn D. Có giá trị không đổi 26. Cho h 6,625.10 34 Js , c 3.10 8 m / s . Bước sóng giới hạn quang điện 0 0,6 m của kim loại . Công thoát của kim loại đó là: 17 A. 3,31.10 J B. 3,31.10 18 J C. 3,31.10 20 J D. 19 3,31.10 J 27. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân A. Lực tương tác mạnh B. Lực tĩnh điện C. Lực điện từ D. Lực hấp dẫn 28. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Bóng đèn pin D. Bóng đèn ống 29. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? A. Bóng đèn xe máy B. Ngôi sao băng C. Đèn LED D. Hòn than hồng 30. Trong dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc? A. Quang điện trở B. Pin quang điện C. Điốt chỉnh lưu D. Cặp nhiệt điện 27 31. Số nơtron trong hạt nhân 13 ? Al A. 13 B. 27 C. 14 D. 40 32. Chùm sáng do laze rubi phát ra có mầu
- A. Xanh B. Vàng C. Đỏ D. Trắng 33. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác. C. Quỹ đạo có bán kính tỷ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. D. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó. 34. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để làm nóng vật C. Để làm cho vật phát sáng D. Để thay đổi điện trở của vật 35. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại thì sẽ làm bật ra: A. Hiện tượng bức xạ B. Các lượng tử ánh sáng C. Các phô tôn D. Các êlectron 36. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân B. Trạng thái hạt nhân không dao động C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử 37. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng mầu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó một ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Đỏ B. Lục C. Da cam D. Vàng 38. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. Nơtron và êlectron B. Prôton và nơtron C. Prôton , nơtron và êlectron D. Prôton và êlectron 39. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm... nằm trong vùng ánh sáng nào? A. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên B. ánh sáng tử ngoại C. ánh sáng hồng ngoại D. ánh sáng nhìn thấy được 40. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng? A. Giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion B. Bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng C. Giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. Giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng ------------------------------------------ Hết -----------------------------------------------
- Sở giáo dục - đào tạo hảI phòng ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Trường THPT nguyễn huệ Vật Lý 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: 596 Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A. Để làm nóng vật B. Để tạo ra dòng điện trong chân không. C. Để thay đổi điện trở của vật D. Để làm cho vật phát sáng 2. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng mầu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó một ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Lục B. Vàng C. Đỏ D. Da cam 3. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân A. Lực hấp dẫn B. Lực điện từ C. Lực tương tác mạnh D. Lực tĩnh điện 4. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A. Hiện tượng nhiệt điện B. Hiện tượng quang điện C. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. D. Hiện tượng quang điện trong 5. Cho h 6,625.10 34 Js , c 3.10 8 m / s . Bước sóng giới hạn quang điện của 0 0,6 m kim loại . Công thoát của kim loại đó là: 19 A. 3,31.10 J B. 3,31.10 17 J C. 3,31.10 20 J D. 18 3,31.10 J 6. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Cường độ lớn B. Công suất lớn C. Độ đơn sắc cao D. Độ định hướng cao 7. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ- dơ- pho ở điểm nào? A. Trạng thái có năng lượng ổn định B. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electrôn. C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân D. Hình dạng quỹ đạo của các electrôn 8. Năng lượng của Phô ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng 0,41 m là: 18 25 A. 4,85.10 J B. 4,85.10 J C. 3,03 eV D. 20 4,85.10 J 9. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng:
- A. 0,3 m B. 0,4 m C. 0,1 m D. 0,2 m 10. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Hồ quang B. Bóng đèn ống C. Bóng đèn pin D. Tia lửa điện 27 11. Số nơtron trong hạt nhân 13 ? Al A. 14 B. 40 C. 27 D. 13 12. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng B. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được. C. Trạng thái có năng lượng xác định D. Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó. 34 8 13. Cho h 6,625.10 Js , c 3.10 m / s cho công thoát êlectron của kim loại A= 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,585 m B. 0,675 m C. 0,525 m D. 0,621 m 14. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm... nằm trong vùng ánh sáng nào? A. ánh sáng tử ngoại B. ánh sáng hồng ngoại C. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên D. ánh sáng nhìn thấy được 15.ánh sáng có bước sóng 0,75 m có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dướiđây? A. Xesi B. Can xi C. Kali D. Natri 16. Chùm sáng do laze rubi phát ra có mầu A. Trắng B. Vàng C. Đỏ D. Xanh 17. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại thì sẽ làm bật ra: A. Hiện tượng bức xạ B. Các êlectron C. Các lượng tử ánh sáng D. Các phô tôn 18. Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị thay đổi được B. Có giá trị nhỏ nhất C. Có giá trị rất lớn D. Có giá trị không đổi 27 19. Số nuclôn trong 13 Allà bao nhiêu? A. 40 B. 14 C. 13 D. 27 20. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. Nơtron và êlectron B. Prôton và êlectron C. Prôton và nơtron D. Prôton , nơtron và êlectron A 21. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo từ:
- A. Z nơtron và A prôtôn B. Z prôtôn và A Z nơtron C. Z nơtron và (A + Z) prôtôn D. Z Prôtôn và A nơtron 22. Hiệu suất của một laze A. Bằng 1 B. Lớn hơn 1 C. Nhỏ hơn 1 D. Rất lớn so với 1 23. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết: A. Phôton B. Động học phân tử C. êlectron D. Sóng ánh sáng 24. ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 m . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó không phát quang? A. 0,50 m B. 0,40 m C. 0,30 m D. 0,60 m 25. Trong hiện tượng quang- phát quang có sự hấp thụ hoàn toàn một phô tôn sẽ đưa đến: A. Sự giải phóng một cặp electrôn vào lỗ trống. B. Sự giải phóng một electrôn liên kết C. Sự phát ra Phôton khác D. Sự giải phóng một electrôn tự do 26. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? A. Đèn LED B. Hòn than hồng C. Bóng đèn xe máy D. Ngôi sao băng 27. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Nhiệt năng B. Quang năng C. Điện năng D. Cơ năng 28. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng B. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng C. Êlectron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. D. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi bị ion đập vào 29. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là: A. Kim loại B. Kim loại kiềm C. Chất cách điện D. Chất hữu cơ 30. Trong dụng cụ nào dưới đây không có lớp tiếp xúc? A. Quang điện trở B. Điốt chỉnh lưu C. Pin quang điện D. Cặp nhiệt điện 19 31. Xác định hạt X trong phương trình sau: 9 F 1 H 16 O X 1 8 3 4 3 2 A. 1 H B. 2 He C. 2 He D. 1 H 32. Giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: A. Giả thuyết của Mac xoen B. Thuyết lượng tử ánh sáng C. Một thuyết khác D. Thuyết sóng ánh sáng
- 33. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xẩy ra hiện tượng quang điện? A. Mặt nước biển B. Mái ngói C. Tấm kim loại không sơn D. Lá cây 34. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo có bán kính tỷ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. B. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó. D. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác. 35. Tính chất hoá học của một nguyên tố phụ thuộc vào: A. Số khối B. Khối lượng nguyên tử C. Nguyên tử số D. Số các đồng vị 36. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. Cùng số A B. Cùng số Z khác số A C. Cùng số Z cùng số A D. Có cùng khối lượng 37. Trạng thái dừng là? A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử C. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân D. Trạng thái hạt nhân không dao động 238 38. Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm: A. 92 prôtôn và 238 nơtron. B. 238 prôtôn và 146 nơtron C. 238 prôtôn và 92 nơtron D. 92 Prôtôn và 146 nơtron 39. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng? A. Bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng C. Giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion D. Giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng 40. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? A. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích e B. Prôton trong hạt nhân mang điện tích e C. Tổng số các prôton và nơtron gọi là số khối D. Số prôton trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12, LẦN I - 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: VẬT LÍ (Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:......................................................................Số báo danh ............................. Mã đề thi 135 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40) Câu 1: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ dòng điện trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp trên dây bằng n lần điện áp nơi truyền đi. Sau đó, người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi m lần thì phải tăng điện áp nơi truyền đi lên bao nhiêu lần? A. [m n] / n m . B. [m(1 n) n] / m . C. [m n(1 n)] / m . D. [mn(1 n) 1] / n m . Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua các đoạn mạch tương ứng là 2 A; 1 A; 0,5 A. Nếu đặt điện áp này vào đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là A. 0,25 A. B. 5 / 2 A. C. 2 5 / 5 A. D. 0,1 A. Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos(t ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp thì dòng điện tức thời trong mạch i I 0 cos t. Nhận xét nào sau đây không đúng về công suất tức thời p của đoạn mạch? A. p ui. B. p U0 I 0 cos. C. p max U 0 I 0 (cos 1) / 2. D. p biến thiên tuần hoàn với tần số / . Câu 4: Đặt điện áp u U 0 cos(100t / 2) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R 40 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 0,4 / (H), mắc nối tiếp. Ở thời điểm t 0,1 s dòng điện trong mạch có giá trị i 2,75 A. Giá trị của U 0 bằng A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 5: Một nguồn âm đặt tại điểm O trong môi trường không hấp thụ âm, phát âm đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi từ A đến B cách nhau 99 m nằm trên cùng một đường thẳng đi qua O và hướng lại gần nguồn O thì thấy mức cường độ âm tăng thêm 40 dB. Độ dài đoạn OA bằng A. 198 m. B. 189 m. C. 200 m. D. 100 m. Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1 700 nm và một bức xạ màu lục có bước sóng thỏa mãn 500 nm 2 575 nm. Trên màn quan sát thấy giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 3 vân màu lục. Giữa hai vân sáng này có số vân đỏ là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2 m. Khe S được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp bằng A. 2,4 mm. B. 4,8 mm. C. 7,2 mm. D. 3,6 mm. Câu 8: Dao động của một chất điểm có phương trình x A cos(t ) (cm), là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 6 cos(t / 2) (cm) và x 2 A2 cos(t / 6) (cm). Để biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất thì biên độ A 2 bằng A. 3 cm. B. 6 cm. C. 3 3 cm. D. 2 3 cm. Câu 9: Một cuộn dây mắc nối tiếp với điện trở thuần R khác không. Nếu mắc đoạn mạch vào điện áp một chiều không đổi 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn mạch là 0,4 A. Nếu mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều 100V - 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 1 A. Hệ số công suất của cuộn dây không thể bằng A. 0,4. B. 0. C. 0,5. D. 0,6. Câu 10: Tại một nơi bên bờ một giếng cạn, một người thả rơi một viên đá xuống giếng, sau thời gian 2 s thì người đó nghe thấy tiếng viên đá chạm vào đáy giếng. Coi chuyển động rơi của viên đá là chuyển động rơi tự do. Lấy g 10 m / s 2 và tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của giếng bằng A. 19,87 m. B. 21,55 m. C. 18,87 m. D. 17,35 m. Câu 11: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. D. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. Câu 12: Để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động LC với tần số dao động riêng của nó, người ta A. cung cấp cho mạch phần năng lượng bằng phần năng lượng đã mất sau mỗi chu kỳ. B. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. C. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều. D. giảm khả năng bức xạ sóng điện từ của mạch. Câu 13: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau AB 10 cm. Hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước và cùng pha. Bước sóng trên mặt nước do hai nguồn phát ra là 2 cm. Gọi M là một điểm thuộc mặt nước, nằm trên đường tròn đường kính AB, không nằm trên đường trung trực của AB nhưng ở gần đường trung trực này nhất và các phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. Trang 1/4 - Mã đề thi 135
- Câu 14: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm thuần L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 15 m. Khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm thuần L thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 2 20 m. Khi mắc tụ C1 song song với tụ C2 rồi mắc với cuộn cảm thuần L thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng A. 24 m. B. 12 m. C. 25 m. D. 35 m. Câu 15: Có hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt nước, cùng pha, cùng biên độ, tần số dao động f 10 Hz. Biết 12 cm. Gọi O là trung điểm của AB, trên OA có hai điểm M, N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Tại thời điểm t (s) M có li độ 6 cm thì tại thời điểm t 0,05 (s) N có li độ A. 2 3 cm. B. 2 3 cm. C. 3 cm. D. 3 cm. Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm thuần và C mắc nối tiếp. Biết L 1 / (H) và C 4.104 / (F). Để i sớm pha hơn u thì f cần thoả mãn A. f > 25 Hz. B. f < 25 Hz. C. f 25 Hz. D. f 25 Hz. Câu 17: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f từ không khí vào nước, nước có chiết suất là 4/3 đối với ánh sáng này. Ánh sáng trong nước có màu A. đỏ và tần số 4f / 3. B. vàng và tần số 3f / 4. C. vàng và tần số f. D. đỏ và tần số f. Câu 18: Với dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kì có thể bằng chu kì dao động riêng. B. Chu kì có thể không bằng chu kì dao động riêng. C. Tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Tần số luôn bằng tần số dao động riêng. Câu 19: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp chậm pha / 4 so với cường độ dòng điện. Đối với đoạn mạch này thì A. tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. B. tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để mạch xảy ra cộng hưởng. C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu điện trở thuần chậm pha / 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 20: Để truyền thông tin liên lạc giữa trạm điều hành dưới mặt đất và các phi hành gia trên các con tàu vũ trụ người ta đã sử dụng sóng vô tuyến điện có bước sóng trong khoảng nào? A. 10 m đến 0,01 m. B. 100 km đến 1 km. C. 100 m đến 10 m. D. 1000 m đến 100 m. Câu 21: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C 4 F. Tần số dao động riêng của mạch f 12,5 kHz. Mạch dao động với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là U 0 13 V. Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ u 12 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng A. i 5.103 A. B. i 5.102 A. C. i 5.101 A. D. i 5.104 A. Câu 22: Mạch chọn sóng một máy thu thanh gồm cuộn dây cảm thuần và tụ có điện dung C 0 thì thu được sóng điện từ có bước sóng 0 . Nếu mắc nối tiếp với tụ C0 một tụ có điện dung C thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng A. 0 C0 /(C C0 ) . B. 0 (C C0 ) / C0 . C. 0 C /(C C0 ) . D. 0 (C C0 ) / C. Câu 23: Hai điểm P, Q nằm trên một phương truyền của một sóng cơ có tần số 12,5 Hz. Sóng truyền từ P đến Q. Khoảng cách giữa P và Q bằng 1/8 bước sóng. Tại thời điểm t li độ dao động tại P bằng 0 thì li độ tại Q sẽ bằng 0 sau thời gian ngắn nhất là A. 0,04 s. B. 0,02 s. C. 0,01 s. D. 0,08 s. Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa dọc theo quỹ đạo dài 12 cm. Khi vật ở vị trí cao nhất, lò xo bị nén 2 cm. Lấy 2 10, g 10 m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc bằng A. 0,5 s. B. 0,6 s. C. 0,4 s. D. 0,3 s. Câu 25: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần? A. Ma sát càng lớn, dao động tắt càng nhanh. B. Không có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng. C. Biên độ giảm dần theo thời gian. D. Cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 26: Trong môi trường không trọng lượng có một con lắc đơn và một con lắc lò xo, khi chúng được kích thích để dao động thì A. con lắc đơn dao động, con lắc lò xo thì không. B. cả hai không dao động. C. con lắc lò xo dao động, con lắc đơn thì không. D. cả hai dao động bình thường như khi có trọng lượng. Câu 27: Cho ba chùm ánh sáng đơn sắc là đỏ, lục và tím truyền trong chân không thì tốc độ của A. tím lớn nhất, đỏ nhỏ nhất. B. lục lớn nhất, tím nhỏ nhất. C. đỏ lớn nhất, tím nhỏ nhất. D. cả ba bằng nhau. Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x 6 cos(5t / 3) (cm, s). Tính từ thời điểm t 0, khoảng thời gian đến khi chất điểm đi qua vị trí có li độ 3 3 cm theo chiều âm lần thứ 2014 là A. 402,6 s. B. 805,5 s. C. 402,5 s. D. 805,3 s. Câu 29: Đặt điện áp u U0 cos(t )(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh C của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lúc đó bằng 16 V, đồng thời u trễ pha so với i trong mạch là / 3 . Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ bằng A. 64 V. B. 48 V. C. 40 V. D. 50 V. Trang 2/4 - Mã đề thi 135
- Câu 30: Đặt điện áp u U 2 cos 2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 hoặc f 2 3f1 thì hệ số công suất tương ứng của đoạn mạch là cos1 và cos2 với cos 2 2 cos 1 . Khi tần số là f 3 f1 / 2 hệ số công suất của đoạn mạch cos3 bằng A. 7 / 4. B. 7 / 5. C. 5 / 4. D. 5 / 5. Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây đủ lớn. Con lắc dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với chu kì T. Nếu giảm chiều dài của con lắc đi 44 cm thì chu kì dao động của nó giảm đi 0,4 s. Lấy 2 10, g 10 m / s 2 . Giá trị của T bằng A. 3,6 s. B. 2,4 s. C. 4,8 s. D. 1,2 s. Câu 32: Đặt điện áp u U 0 cos 2ft vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i [U 0 cos(2ft / 2)] / 2fL. B. i [U 0 cos(2ft / 2)] / 2fL. C. i [U 0 cos(2ft / 2)] / 2 2fL. D. i [U 0 cos(2ft / 2)] / 2 2fL. Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong một phút thực hiện được 150 dao động toàn phần. Tại thời điểm t 0, vật có động năng bằng thế năng, sau đó vật có li độ tăng và động năng tăng. Tại thời điểm t, khi vật có tọa độ x 2 cm thì nó có vận tốc v 10 cm / s. Phương trình dao động của vật A. x 4 cos(300t / 4) (cm). B. x 2 2 cos(5t / 4) (cm). C. x 2 2 cos(300t 3 / 4) (cm). D. x 2 2 cos(5t 3 / 4) (cm). Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,4 m. Chiếu đến hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tại điểm M trên màn quan sát, cách vân trung tâm 4,2 mm có số bức xạ cho vân sáng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35: Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0, tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng A. Q 0 (n 1) / n / C. B. Q0 n /(n 1) / C. C. Q 0 n 1 / C. D. Q0 n /(n 1)C. Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. Coi vật dao động tắt dần chậm. Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả là A. 1,39 m/s. B. 1,53 m/s. C. 1,26 m/s. D. 1,06 m/s. Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 0,42 m, 2 0,56 m, 3 0,63 m. Trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, quan sát được số vân sáng đơn sắc bằng A. 16. B. 21. C. 28. D. 26. Câu 38: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 4 mH, tụ điện có điện dung thay đổi được. Lấy c 3.108 m / s, 2 10. Để bước sóng của sóng điện từ do mạch phát ra là 300 m thì điện dung của tụ bằng A. 6,25.1010 F. B. 6,25.109 F. C. 6,25.108 F. D. 6,25.1012 F. Câu 39: Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là A. W 2mA2 / 2T2 . B. W 2 mA2 / 4T 2 . C. W 42 mA2 / T 2 . D. W 22 mA2 / T 2 . Câu 40: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất khí. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Sóng dọc không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào chu kì của sóng. B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Chọn câu trả lời sai khi nói về sóng âm? A. Khi truyền trên sợi dây, vận tốc không phụ thuộc vào sức căng. B. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tần số âm. C. Khi đi từ không khí vào nước bước sóng tăng. D. Khi truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 42: Bức xạ đơn sắc có bước sóng 75 nm thuộc vùng A. hồng ngoại. B. nhìn thấy. C. tử ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 43: Cường độ dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch A. chỉ có tụ điện C. B. gồm R nối tiếp L. C. gồm L nối tiếp C. D. gồm R nối tiếp C. Câu 44: Đặt điện áp u 50 cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i 50 cos(100t 3) (A). Công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch trong một chu kỳ bằng A. 625 W. B. 1250 W. C. 625 3 W. D. 0 W. Câu 45: Một đoạn mạch AC gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi B là một điểm trên đoạn mạch AC sao cho u AB cos100t (V) và u BC 3 cos(100t / 2) (V). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AC là A. u AC 2 cos(100t / 6) (V). B. u AC 2 cos(100t / 6) (V). C. u AC 2 cos(100t / 3) (V). D. u AC 2 cos(100t / 3) (V). Trang 3/4 - Mã đề thi 135
- Câu 46: Sóng điện từ A. có cùng bản chất với sóng âm. B. chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số. D. có điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số. Câu 47: Một sợi dây đàn hồi dài 2 m, có đầu B cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây dao động với tần số 425 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 340 m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một phần tư biên độ dao động của một bụng sóng là A. 11. B. 10. C. 20. D. 21. Câu 48: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm trong thời gian T / 6 là v. Tốc độ cực đại của vật bằng A. 2v / 3. B. v / 2. C. 3v / 4. D. v / 3. Câu 49: Một vật dao động điều hòa có phương trình x A cos(t ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Đặt m 1 / 2 . Hệ thức đúng là A. A 2 m(v 2 ma 2 ). B. A 2 m(mv2 a 2 ). C. A 2 v 2 ma 2 . D. A 2 m 2 (v 2 ma 2 ). Câu 50: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong quá trình dao động, cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất t 0,125 s thì động năng và thế năng của con lắc lại bằng nhau. Tần số dao động của con lắc là A. 2 Hz. B. 1 Hz. C. 0,5 Hz. D. 4 Hz. Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay ∆ cố định là 5 kg.m 2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 20 N.m đối với trục quay ∆. Bỏ qua lực cản. Kể từ khi bắt đầu quay, thời điểm bánh xe đạt tới tốc độ góc 100 rad/s là A. 30 s. B. 25 s. C. 15 s. D. 20 s. Câu 52: Trên một đoạn đường thẳng có nguồn phát âm S và nguồn thu âm M. Biết S phát âm có tần số không đổi và M đứng yên. Khi S chuyển động với tốc độ 20 m/s lại gần M thì M thu được âm có tần số 1207 Hz; khi S chuyển động với tốc độ 20 m/s ra xa M thì M thu được âm có tần số 1073 Hz. Tần số âm do S phát là A. 1136 Hz. B. 1095 Hz. C. 1158 Hz. D. 1186 Hz. Câu 53: Tỉ số momen quán tính của hai đĩa tròn đồng chất có cùng thể tích đối với các trục quay cố định đi qua tâm, vuông góc với các mặt đĩa bằng bao nhiêu nếu bề dày một đĩa gấp 4 lần đĩa kia? A. 1. B. 2. C. 8. D. 4. Câu 54: Nếu có một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định thì đại lượng thay đổi theo thời gian là A. tốc độ góc của vật. B. khối lượng của vật. C. gia tốc góc của vật. D. momen quán tính của vật. Câu 55: Vật rắn 1 quay quanh trục cố định 1 ; vật rắn 2 quay quanh trục cố định 2 có momen động lượng và momen quán tính đối với các trục quay tương ứng là L1 , I1 ; L 2 , I 2 . Biết I1 / I 2 4 và chúng có động năng quay bằng nhau. Tỉ số L1 / L 2 bằng A. 4. B. 8. C. 16. D. 2. Câu 56: Trong mạch LC lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do. Ban đầu điện tích của tụ có giá trị cực đại Q 0 108 C và sau khoảng thời gian ngắn nhất t 2.106 s thì tụ phóng hết điện tích. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A. 7,85 mA. B. 31,4 mA. C. 5,55 mA. D. 15,7 mA. Câu 57: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với cuộn dây. Biết U cd 3U C và u cd sớm pha hơn i là / 3. Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện là A. / 6. B. / 6. C. / 4. D. / 3. Câu 58: Một động cơ có công suất 400 W và hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 5. Bỏ qua mất mát năng lượng trong máy biến áp. Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ bằng 10 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp bằng A. 250 V. B. 200 V. C. 10 V. D. 8 V. Câu 59: Đặt điện áp xoay chiều u 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp có R biến thiên. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 / (H). Tụ điện có điện dung C 104 / (F). Giá trị của R để công suất tỏa nhiệt của mạch đạt cực đại là A. 400 . B. 100 . C. 200 . D. 300 . Câu 60: Một sóng cơ lan truyền theo phương Ox có phương trình u 5 cos(20t 5x) (trong đó u và x tính bằng cm còn t tính bằng s). Khi nói về sóng này, phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Sóng này truyền theo chiều dương trục Ox. B. Tốc độ sóng bằng 4 cm/s. C. Biên độ của sóng là 5 cm. D. Tốc độ cực đại của phần tử môi trường là 100 cm/s. ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 135
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 6 môn Tiếng Anh năm 2017
22 p |
752 |
63
-
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017
16 p |
1346 |
50
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 - Trường THCS Kim Đồng năm 2011 - 2012
1 p |
683 |
37
-
Đề thi khảo sát chất lượng HSG Toán 7 đợt 1
1 p |
284 |
36
-
Đề thi khảo sát chất lượng HSG năm học 2014 - 2015 môn Toán 10
1 p |
190 |
29
-
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh yếu lớp 1 môn tiếng Việt - Trường tiểu học Thọ Lộc năm 2010
2 p |
241 |
18
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ văn trường THCS Lê Hồng Phong
2 p |
874 |
13
-
Đề thi khảo sát chất lượng Vật lý lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
6 p |
177 |
10
-
Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
5 p |
167 |
9
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần II năm 2011 môn Toán - THPT chuyên ĐH Vinh
0 p |
178 |
8
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 478) - THPT chuyên ĐH Vinh
4 p |
135 |
8
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ Văn trường Tiểu học và Trung học cơ sở Sao Việt
4 p |
260 |
7
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Tiên Động
3 p |
322 |
7
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 485) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p |
136 |
6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p |
164 |
6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 132) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p |
131 |
5
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 357) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p |
140 |
5
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Tiếng Anh trường THPT Nguyễn Viết Xuân
5 p |
133 |
4
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)