PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BẠCH THÔNG<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN<br />
NĂM HỌC 2018 - 2019<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi gồm có 01 trang)<br />
<br />
MÔN THI: TOÁN – LỚP 6<br />
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
TRƯỜNG TH&THCS MỸ THANH, BẠCH THÔNG, BẮC KẠN<br />
<br />
Câu 1. (4,0 điểm)<br />
a) Thực hiện phép tính<br />
A 540 : 23,7 19,7 42 132 75 36 7317<br />
<br />
210.13 210.65<br />
B<br />
28.104<br />
b) Chứng minh rằng tổng của 5 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 10,<br />
còn tổng của 5 số tự nhiên lẻ liên tiếp chia cho 10 dư 5.<br />
Câu 2. (4,0 điểm)<br />
a) Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2015 hay không? Vì sao?<br />
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p + 11 cũng là số nguyên tố.<br />
Câu 3. (4,0 điểm)<br />
a) Tìm x biết: x 1 x 3 x 5 <br />
b) Tìm n<br />
<br />
biết 3n 8<br />
<br />
x 99 0<br />
<br />
n 1 .<br />
<br />
Câu 4. (4,0 điểm)<br />
<br />
1 1 1 1<br />
<br />
a) Tìm tích 1 1 1 <br />
1<br />
2 3 4 100 <br />
2013.2014 1<br />
2014.2015 1<br />
và B <br />
b) So sánh A và B biết A <br />
2013.2014<br />
2014.2015<br />
Câu 5. (4,0 điểm)<br />
Cho đoạn thẳng AB; điểm O thuộc tia đối của tia AB. Gọi M, N thứ tự là trung<br />
điểm của OA,OB.<br />
a) Chứng tỏ rằng OA OB .<br />
b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?<br />
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O<br />
(O thuộc tia đối của tia AB).<br />
----------------------- HẾT -----------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6<br />
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
a) A = (540: 4) + 42.171 – 7317<br />
A = 135 + 7182 – 7317 = 0<br />
210.13 210.65 210 13(1 5)<br />
=<br />
B<br />
28 8 13<br />
28.104<br />
210 13 6<br />
B 8 3<br />
3<br />
2 2 13<br />
b) Gọi 5 số chẵn liên tiếp là: 2n;2n 2;2n 4;2n 6;2n 8<br />
Tính tổng ta được: 10n 20 10<br />
Gọi 5 số lẻ liên tiếp là: 2n 1;2n 3;2n 5;2n 7;2n 9<br />
Tính tổng ta được: 10n 25 10 n 2 5 chia cho 10 dư 5<br />
a) Tổng của hai số nguyên tố bằng 2015 là số lẻ, nên một trong hai<br />
số nguyên tố phải là 2.<br />
Khi đó số kia là 2013, số này là hợp số.<br />
Vậy không tồn tại hai số nguyên tố có tổng bằng 2015.<br />
b) Nếu p lẻ p + 11 là số chẵn lớn hơn 11 nên không là số nguyên tố.<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Câu1<br />
(4,0<br />
điểm)<br />
<br />
Câu 2<br />
(4,0<br />
điểm)<br />
<br />
Suy ra p chẵn p = 2.<br />
<br />
a) Ta có : x 1 x 3 x 5 x 99 0<br />
<br />
Câu 3<br />
(4,0<br />
điểm)<br />
<br />
x 1 x 99 .50<br />
0<br />
2<br />
x 50 .50 0<br />
<br />
b) Ta có 3n + 8 = 3n + 3 + 5 = 3 (n + 1) + 5<br />
Suy ra 3n 8 n 1 khi (n + 1) Ư(5)<br />
Tức là (n1)1; 5<br />
Tìm được n6; 2;0; 4<br />
<br />
Câu 4<br />
(4,0<br />
điểm)<br />
<br />
1 1 1 <br />
1 1 1<br />
2 3 4 <br />
<br />
1 2 3<br />
<br />
2 3 4<br />
<br />
99<br />
100<br />
<br />
1.2.3.4...99 <br />
2.3.4...100<br />
1<br />
<br />
100<br />
<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
1<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1 <br />
<br />
100 <br />
<br />
1 2 1 3 1 4 <br />
<br />
2 2 3 3 4 4 <br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x 50 0<br />
x 50<br />
<br />
a) Ta có<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1 100 <br />
<br />
<br />
<br />
100 100 <br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
2013 2014 1<br />
1<br />
1<br />
2013 2014<br />
2013 2014<br />
2014 2015 1<br />
1<br />
B<br />
1<br />
2014 2015<br />
2014 2015<br />
1<br />
1<br />
Vì<br />
<br />
2013 2014 2014 2015<br />
nên A < B<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b) Ta có A <br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
O<br />
<br />
M<br />
<br />
A<br />
<br />
N<br />
<br />
B<br />
<br />
0,5<br />
<br />
a) Hai tia OA và OB đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm O và<br />
B, suy ra OA < OB<br />
b) Ta có M và N thứ tự là trung điểm của OA, OB nên OM <br />
Câu 5<br />
(4,0<br />
điểm)<br />
<br />
OA<br />
;<br />
2<br />
<br />
OB<br />
2<br />
Vì OA OB nên OM ON<br />
ON <br />
<br />
Hai điểm M và N thuộc tia OB mà OM < ON nên điểm M nằm giữa<br />
hai điểm O và N<br />
c) Ta có OM MN ON suy ra MN ON OM hay<br />
OB OA AB<br />
<br />
2<br />
2<br />
vì AB có độ dài không đổi nên MN có độ dài không đổi.<br />
<br />
MN <br />
<br />
(Nếu HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)<br />
--------------------------HẾT------------------------<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />