intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 có đáp án: Môn Hóa học (Năm học 2012-2013)

Chia sẻ: Hiếu Đặng Vĩnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 "Môn Hóa học" Năm học 2012-2013 có cấu trúc gồm 5 câu hỏi trong thời gian làm bài 180 phút, mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 có đáp án: Môn Hóa học (Năm học 2012-2013)

  1. UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12  THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2012­2013   ĐỀ CHÍNH THỨC         Môn thi :      HÓA HỌC         Thời gian:    180 phút  (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)         Ngày thi:    02/11/2012 Câu 1:  4,00 điểm          1. Một cation đơn nguyên tử X3+ có tổng ba loại hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) bằng 73,   trong đó tổng các hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17.         a. Viết cấu hình electron của ion X3+; cho biết số electron chưa ghép đôi của ion X3+ ?        b. Trong dung dịch (ở 250C) có cân bằng sau: 2XO 24− + 2H+   X2O 72−  + H2O (1) Trong nước ion XO 24− có màu vàng, ion X2O 72− màu da cam. Nếu cho thêm dung dịch NaHSO 4  vào  dung dịch K2XO4 thì dung dịch có hiện tượng gì? Giải thích?          2. Tinh thể KBr có cấu trúc lập phương tâm mặt (tâm diện).          a. Xác định số ion K+, Br­, số phân tử KBr trong một ô mạng cơ sở (tế bào cơ sở)?         b. Tính khối lượng riêng (khối lượng thể tích) của KBr (tinh thể)? Biết bán kính các ion K+ là  0,133nm; Br­ là 0,195nm         3. Dựa vào thuyết lai hóa, cho biết hình dạng và góc liên kết của các phân tử và ion sau: BCl3,  BeCl2, NH +4 . Câu 2:  3,00 điểm           1. Dung dịch X chứa CH3COOH 0,10M và HCl 0,01M. (ở 250C)         a. Tính pH của dung dịch X? Biết K CH3COOH = 1,75.10­5.         b. Nếu cho 10ml dung dịch NaOH 0,12M vào 10ml dung dịch X được dung dịch Y thì pH của   dung dịch Y là bao nhiêu?          2. Cho phản ứng:  SiO2 (r) + 2C (r)    Si (r) + 2CO (k)     (1)         a. Tính  ∆S 0  của quá trình điều chế silic theo phản ứng (1), dựa vào các giá trị entropi chuẩn sau  0 đây:   SSiO2 (r) = 41,80 J.K­1.mol­1 ;  S0C(r) = 5,70 J.K­1.mol­1 ;  SSi(r) 0 = 18,80 J.K­1.mol­1 ; S0CO(k) = 197,60 J.K­1.mol­1 ?         b.Tính giá trị ∆G 0 của phản  ứng (1)  ở  25  oC ? Biến thiên entanpi hình thành  ở  điều kiện tiêu   0 chuẩn   (ΔH 0f ) của   SiO2  và   CO   có   các   giá   trị:   ΔH f (SiO2 (r)) =   ­910,90   kJ.mol­1;   ΔH 0f (CO(k)) =   ­110,50  kJ.mol­1.                                                                                                                            3. Cho phản ứng trong một pin:  2Fe3+ + Sn2+   2Fe2+ + Sn4+.          a. Tính sức điện động chuẩn của pin trên?             b.  Trộn 25 ml dung dịch FeCl3 0,06M; 25 ml dung dịch FeCl2  0,6M; 50 ml dung dịch SnCl2  3,0.10­4  M và 50 ml dung dịch SnCl4 3,0.10­3 M ở 250C và pH = 0. Tính hằng số cân bằng K và  ΔG 0 0 của phản ứng ở 250C ? Biết E Fe3+ /Fe2+ = +0,77 (V); E Sn 4+ /Sn 2+ = +0,15 (V). Câu 3:    5,00 điểm           1. Cho 6,50 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe 2O3 và 20% tạp chất trơ vào dung dịch H2SO4  (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho ngay dung dịch KMnO4 0,1 M từ từ vào dung dịch X, đến khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần 100 ml dung dịch KMnO4 0,1 M. Mặt khác cho 7,80g mẫu quặng trên vào  dung dịch H2SO4 loãng dư, được dung dịch Y, sau đó sục V lít khí SO2 vào dung dịch Y, thu được dung  dịch Z. Dung dịch Z phản  ứng vừa đủ  với 192 ml dung dịch KMnO4 0,10 M. Tính thành phần phần  trăm theo khối lượng của FeO, Fe2O3 có trong mẫu quặng và V (ở điều kiện tiêu chuẩn)? Trang 1
  2.          2. Hòa tan 26,64g chất R là tinh thể  muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị  x) vào  nước dư  được m gam dung dịch A. Cho m gam dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 dư, được  kết tủa B, nung B  ở nhiệt độ  cao đến khi khối lượng không đổi còn lại 4,08g chất rắn. Mặt khác,   cùng lượng dung dịch A trên cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư thì thu được 27,96 g kết tủa.      a. Tìm công thức phân tử của R ?  b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào m gam dung dịch A để được 0,936 g kết tủa ? Câu 4:   4,00 điểm  1.  Sơ đồ chuyển hóa: + 0 + 0 0 0 Benzen  CH 2 =CH­CH3 /H ,t X KMnO 4 /H ,t Y HNO3 /H 2SO 4 ,t Z Fe+HCl,t T H2 /Ni,t M. 0              a.  Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z, T, M. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng   của chuyển hóa trên? (các chất X,Z đều là sản phẩm chính).              b. Xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ nóng chảy của các chất: Y, Z, T, M ? Giải thích?              2. Hợp chất A (C5H11O2N) là một chất lỏng quang hoạt. Cho A vào hỗn hợp gồm Sn và dung   dịch HCl, đun nóng, sẽ được chất B (C 5H13N) có tính quang hoạt. Cho B tác dụng với axit HNO 2 thu  được hỗn hợp gồm ancol C quang hoạt và ancol D (2­metylbutan­2­ol). Xác định công thức cấu tạo   của A. Dùng công thức cấu tạo, viết sơ  đồ  các phản  ứng tạo thành B, C, 2­metylbutan­2­ol từ  A.   Trình bày cơ chế phản ứng từ A điều chế D?  3. Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X, Y đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau (chỉ  chứa C, H, O). Cho A tác dụng vừa đủ  với 400 ml dung dịch NaOH 2,0M, sau phản  ứng thu được   một ancol và 71,2 gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic no kế  tiếp nhau trong dãy đồng   đẳng.  a. Xác định công thức cấu tạo của X và Y (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ? b. Tính khối lượng mỗi chất trong A ?  Câu 5:    4,00 điểm              1. Hợp chất hữu cơ X có tỷ khối hơi so với He là 37. Khi phân tích X được % C = 81,081 %;  % H = 8,108 %; còn lại là oxi (theo khối lượng).              a.  Xác định công thức phân tử của X ?                        b.  Hợp chất X làm mất màu dung dịch Br2/CCl4; ozon phân X được hỗn hợp hai chất:   metoxibenzandehyt và CH3CHO; X tác dụng với dung dịch KMnO4, đun nóng trong axit tạo ra axit  metoxibenzoic (M) va s ̀ ự nitro hóa (M) chỉ cho duy nhất axit metoxinitrobenzoic.  Viết công thức cấu  tạo của X; cấu trúc đồng phân hình học của X; cho biết cấu hình (Z/E); viết sơ đồ các phản ứng đã  nêu ? 2. Hai monosaccarit  A và B có tên  lần lượt là (2S,3R,4S,5R)–2,3,4,5,6–pentahiđroxihexanal ;  (2R,3S, 4R,5R)­2,3,4,5,6–pentahiđroxihexanal.              a. Viết công thức Fisơ của A và B ?             b. A tồn tại ở 4 dạng ghế (D­glicopiranozơ). Viết công thức của các cấu dạng đó và cho biết cấu dạng   nào bền nhất  ?               c.  Khi đun nóng tới 1650C, dạng β­D­glicopiranozơ  của A bị  tách nước sinh ra sản phẩm   anhyđro (1,6) với hiệu suất cao hơn nhiều so với  β­D­glicopiranozơ  của B. Hãy giải thích điều đó  và biểu diễn cấu dạng của hai hợp chất anhyđro trên ?        3. Xistein có công thức: HSCH2CH(NH2)COOH, giá trị các pKa: 1,96; 8,18; 10,28. Chất tương  đồng với nó là HOCH2CH(NH2)COOH (serin),  HSO3CH2CH(NH2)COOH (axit xisteic).           a. Xác định cấu hình R/S đối với (L) serin và axit (L) xisteic ?            b. Hãy ghi các giá trị  pKa cho từng nhóm chức trong phân tử  xistein và tính pH I của xistein.  Viết công thức của xistein khi ở pH = 1,0 và 13,0 ?           c. Sắp xếp 3 aminoaxit trên theo thứ tự giảm dần giá trị pHI và giải thích sự sắp xếp đó? Cho biết nguyên tử khối : H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31;  Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108;  Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59; Sn = 119 Trang 2
  3. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ và tên thí sinh:...................................................................SBD:.............................Phòng thi:........ Họ và tên giám thị 1:..............................................................Chữ ký:................................................... Họ và tên giám thị 2:..............................................................Chữ ký:...................................................  Trang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2