SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
ĐỀ THI MÔN: TOÁN<br />
Ngày thi: 19/03/2017<br />
Thời gian làm bài: 150 phút<br />
<br />
Câu 1. (4,0 điểm)<br />
a) Tính giá trị biểu thức A <br />
<br />
4 3 2 2 10<br />
<br />
1 2 3 2 1<br />
<br />
b) Cho B n4 n3 n2 n. Chứng minh rằng B chia hết cho 6 với mọi số nguyên n<br />
Câu 2. (2,0 điểm)<br />
Cho biểu thức P <br />
<br />
x x<br />
x 1<br />
<br />
<br />
<br />
5 2x<br />
x 1 x 1<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
a) Tìm điều kiện của x để P xác định và rút gọn P<br />
b) Tìm các giá trị của x để P có giá trị bằng 7<br />
Câu 3 . (2,0 điểm)<br />
1<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
a) Cho ba số dương a, b, c . Chứng minh rằng a b c 9<br />
a b c<br />
<br />
<br />
b) Cho 3 số dương x, y, z thỏa điều kiện x y z 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br />
P<br />
<br />
x<br />
y<br />
z<br />
<br />
<br />
x 1 y 1 z 1<br />
<br />
Câu 4. (4,0 điểm)<br />
5<br />
3<br />
x y x y 6<br />
<br />
a) Giải hệ phương trình <br />
3 4 3<br />
x y<br />
x y<br />
<br />
b) Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình là 40 km/h. Lúc đầu ô tô<br />
đi với vận tốc đó, khi còn 60 km nữa thì mới được một nửa quãng đường AB, người lái<br />
xe tăng thêm vận tốc 10km/h trên quãng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B sớm hơn<br />
1 giờ so với dự định. Tính quãng đường AB<br />
Câu 5. (4,0 điểm)<br />
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, F lần lượt là chân đường<br />
cao kẻ từ C, B của tam giác ABC. D là điểm đối xứng của A qua O, M là trung điểm BC, H là<br />
trực tâm tam giác ABC.<br />
a) Chứng minh rằng M là trung điểm HD<br />
b) Gọi L là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn tâm O. Chứng minh rằng H, L đối<br />
xứng nhau qua AB<br />
c) Chứng minh rằng EF vuông góc với AO<br />
Câu 6. (4,0 điểm)<br />
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 4. Trên hai cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm E,<br />
F sao cho EC là phân giác góc BEF . Trên tia AB lấy K sao cho BK=DF.<br />
a) Chứng minh rằng CK = CF<br />
b) Chứng minh rằng EF=EK và EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định<br />
c) Tìm vị trí của E, F sao cho diện tích tam giác CEF lớn nhất<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC SINH GIỎI 9 ĐỒNG THÁP 2016-2017<br />
Câu 1 A <br />
<br />
4 3 2 2 10<br />
<br />
1 2 3 2 1<br />
<br />
4 3 2 2 10 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2 1 10 4<br />
<br />
1 2 3 2 1 3 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 1 10 6 4 2<br />
<br />
2 3 2 2 1 6 4 2<br />
<br />
A 1<br />
<br />
b)<br />
B n 4 n3 n 2 n<br />
B n 2 (n 2 1) n(n 2 1)<br />
B n.n. n 1 n 1 n n 1 n 1<br />
B n n 1 n 1 n 1<br />
<br />
Do n 1 n n 1 là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3<br />
Vậy B chia hết cho 6<br />
Câu 2.<br />
a) ĐK: x 0 ;x 1<br />
x2 x x x x x 5 2x x 2 x 5<br />
<br />
x 1<br />
x 1<br />
5<br />
b) P x <br />
x 1<br />
5<br />
P 7x<br />
7 x 2 8x 12 0<br />
x 1<br />
P<br />
<br />
x 2;x 6 (nhận)<br />
<br />
Câu 3.<br />
a b c 3 3 abc (1)<br />
<br />
a) Ta có : 1 1 1<br />
a<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
33<br />
b c<br />
a.b.c<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(1) Nhân (2) vế theo vế ta được a b c 9<br />
a b c<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
b) P=<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
y<br />
z<br />
<br />
<br />
x 1 y 1 z 1<br />
<br />
P 1<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1 <br />
1<br />
1<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
x 1<br />
y 1<br />
z 1<br />
x 1 y 1 z 1 <br />
<br />
1 1 1<br />
Ta có : <br />
a<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
(theo câu a)<br />
abc<br />
<br />
1<br />
<br />
1 <br />
<br />
9<br />
<br />
9<br />
<br />
Nên <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1 4<br />
P 3<br />
<br />
9 3<br />
<br />
4 4<br />
<br />
Vậy GTLN của P là<br />
<br />
3<br />
1<br />
khi x y z <br />
4<br />
3<br />
<br />
Câu 4.<br />
a) Điều kiện x 0; x y<br />
Đặt a <br />
<br />
1<br />
x y<br />
<br />
;b <br />
<br />
1<br />
x y<br />
<br />
1 <br />
<br />
3a 5b 6<br />
a <br />
x y 3 x 4<br />
Hệ trở thành <br />
thỏa điều kiện<br />
<br />
<br />
3<br />
y<br />
<br />
1<br />
3a 4b 3 b 1<br />
x<br />
<br />
y<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) Gọi x là quãng đường AB (x>0)<br />
Quãng đường ô tô đi với vận tốc ban đầu là :<br />
Quãng đường ô tô đi với vận tốc tăng lên là<br />
x 120<br />
80<br />
x 120<br />
Thời gian ô tô đi lúc tăng vận tốc là:<br />
100<br />
<br />
Thời gian ô tô đi lúc ban đầu là:<br />
<br />
Theo đề bài ta có phương trình:<br />
x 120 x 120 x<br />
<br />
<br />
1<br />
80<br />
100<br />
40<br />
<br />
Giải phương trình được x = 280<br />
Vậy quãng đường AB dài 280 km<br />
<br />
x<br />
60<br />
2<br />
<br />
x<br />
60<br />
2<br />
<br />
Câu 5.<br />
<br />
T<br />
A<br />
F<br />
L<br />
<br />
H<br />
E<br />
<br />
O<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
K M<br />
D<br />
<br />
a) DB AB,CE AB nên CE // DB<br />
DC AC,BF AC nên DC // BF<br />
Tứ giác ABDC là hình bình hành, M là trung điểm BC nên M là trung điểm DH<br />
b) AE HL (a)<br />
EAL LCB (1) (góc nội tiếp cùng chắn cung)<br />
EHA đồng dạng KHC LCB HAB(2) (K là giao điểm của AH và BC)<br />
<br />
Từ (1) và (2) suy ra AE là phân giác HAL (b)<br />
Từ (a) và (b) suy ra E là trung điểm HL. Vậy H, L đối xứng qua AB<br />
c) Kẻ tiếp tuyến từ A của đường tròn tâm (O) (3)<br />
TAC ABC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)<br />
Tứ giác EFCB nội tiếp ABC EFC 1800<br />
<br />
EFC EFA 1800 nên ABC AFE TAC suy ra EF//AT (4)<br />
<br />
Từ (3) và (4) suy ra EF vuông góc với AO<br />
Câu 6.<br />
<br />
E<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
K<br />
<br />
H<br />
F<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
a) CD=CB, DF=BK, FDC CBK 900 nên DFC BKC CK CF<br />
b) Gọi H là chân đường cao kẻ từ C của tam giác CEF<br />
HEC BEC HE EB<br />
HFC BKC nên FH = BK<br />
<br />
Cộng vế theo vế suy ra EF = EK<br />
Do HEC BEC CB CH và EF CH<br />
Vậy tam giác EFC luôn tiếp xúc đường tròn cố định tâm C bán kính CH = 4<br />
c) S DFC S HFC ;S HEC S BEC<br />
1<br />
1<br />
S CEF S CDFEB 16 S AEF S CEF 8<br />
2<br />
2<br />
<br />
S CEF lớn nhất bằng 8. Khi đó E A,F D.<br />
<br />