Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 có đáp án môn: Toán - Trường THCS Lê Quý Đôn (Năm học 2015-2016)
lượt xem 28
download
Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 có đáp án môn "Toán - Trường THCS Lê Quý Đôn" năm học 2015-2016 sau đây nhằm giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 có đáp án môn: Toán - Trường THCS Lê Quý Đôn (Năm học 2015-2016)
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẢNG YÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 20152016 ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn thi: TOÁN Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề) Bài 1. (2,0 điểm) a +1 a a −1 a2 − a a + a −1 Cho biểu thức: M = + + với a > 0, a 1. a a− a a −a a a) Chứng minh rằng M > 4. 6 b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N = nhận giá trị nguyên? M Bài 2. (2,0 điểm) a) Cho các hàm số bậc nhất: y = 0,5x + 3 , y = 6 − x và y = mx có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1), (d2) và ( m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ( m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương? b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; 1 1 . từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = 2 + OM ON 2 Bài 3. (2,0 điểm) 17x + 2y = 2011 xy a) Giải hệ phương trình: x − 2y = 3xy. 1 b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho: x + y − z + z − x = (y + 3). 2 Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường thẳng BM và CN cắt nhau tại F. a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng. b) Chứng minh rằng tích AM AN không đổi. c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất. Bài 5. (1,0 điểm) Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên. HẾT Họ và tên thí sinh: ................................................. Số báo danh: ........................
- Chữ ký của giám thị 1: ............................. Chữ ký của giám thị 2: ...........................
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẢNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 YÊN NĂM HỌC 20152016 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ LẦN 1 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9 Dưới đây là sơ lược biểu điểm của đề thi Học sinh giỏi lớp 9. Các Giám khảo thảo luận thống nhất thêm chi tiết lời giải cũng như thang điểm của biểu điểm đã trình bày. Tổ chấm có thể phân chia nhỏ thang điểm đến 0,25 điểm cho từng ý của đề thi. Tuy nhiên, điểm từng bài, từng câu không được thay đổi. Nội dung thảo luận và đã thống nhất khi chấm được ghi vào biên bản cụ thể để việc chấm phúc khảo sau này được thống nhất và chính xác. Học sinh có lời giải khác đúng, chính xác nhưng phải nằm trong chương trình được học thì bài làm đúng đến ý nào giám khảo cho điểm ý đó. Việc làm tròn số điểm bài kiểm tra được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Quyết định số 40/2006/BGDĐT. BÀIÝ ĐỀ ĐÁP ÁN ĐIỂM a + 1 a a −1 a 2 − a a + a −1 Cho biểu thức: M = + + với a > 0, a 1. a a− a a −a a Bài 1 a) Chứng minh rằng M > 4. 6 b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N = nhận giá trị nguyên. M 2,00 a a − 1 ( a − 1)(a + a + 1) a + a + 1 Do a > 0, a 1 nên: = = và a− a a ( a − 1) a 0,25 a − a a + a − 1 (a + 1)(a − 1) − a (a − 1) (a − 1)(a − a + 1) −a + a − 1 2 = = = a −a a a (1 − a) a (1 − a) a 0,25 1.a a +1 (1,25đ) M = +2 a 0,25 Do a > 0; a 1 nên: ( a − 1) 2 > 0 � a + 1 > 2 a 0,25 2 a M > +2=4 a 0,25 6 3 Ta có 0 < N = < do đó N chỉ có thể nhận được một giá trị nguyên là 1 M 2 0,25 1.b 6 a Mà N = 1 = 1 a − 4 a + 1 = 0 ( a − 2) 2 = 3 (0,75đ) a +1+ 2 a a = 2 + 3 hay a = 2 − 3 (phù hợp) 0,25 Vậy, N nguyên a = (2 3) 2 0,25 Bài 2 a) Cho các hàm số bậc nhất: y = 0,5x + 3 , y = 6 − x và y = mx có đồ thị lần lượt 2,00 là các đường thẳng (d1), (d2) và ( m). Với những giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ( m) cắt hai đường thẳng (d1) và (d2) lần lượt tại hai điểm A và B sao cho điểm A có hoành độ âm còn điểm B có hoành độ dương?
- b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M và N là hai điểm phân biệt, di động lần lượt trên trục hoành và trên trục tung sao cho đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định I(1 ; 2) . Tìm hệ thức liên hệ giữa hoành độ của M và tung độ của N; từ đó, suy 1 1 . ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = + OM ON 2 2 Điều kiện để ( m) là đồ thị hàm số bậc nhất là m 0 0,25 Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và ( m) là: 0,5x + 3 = mx (m − 0,5)x = 3 2.a Điều kiên để phương trình này có nghiệm âm là m − 0,5 < 0 hay m < 0,5 0,25 (0,75đ) Phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và ( m) là: 6 − x = mx (m + 1)x = 6 Điều kiên để phương trình này có nghiệm dương là m + 1 > 0 hay m > −1 Vậy điều kiện cần tìm là: −1 < m < 0,5; m 0 0,25 Đặt m = xM và n = yN m n 0 và m 1 (*) Nên đường thẳng qua ba điểm M, I, N có dạng: y = ax+b 0,25 0 = am + b 2 = a + b hệ thức liên hệ giữa m và n là 2m + n = mn n=b 0,25 1 2 2.b Chia hai vế cho m n 0 ta được: + = 1 (**) m n (1,25đ) 2 2 �1 2 � 1 4 4 �1 1 � �2 1 � 1 = � + �= 2 + 2 + = 5 � 2 + 2 �− � − � �m n � m n mn �m n � �m n � 0,25 1 1 1 2 1 Q = 2 + 2 ; dấu “=” xảy ra khi = ; kết hợp (**): m = 5, n = 2,5 (thỏa m n 5 m n (*)) 0,25 1 Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là 5 0,25 17x + 2y = 2011 xy a) Giải hệ phương trình: (1) Bài 3 x − 2y = 3xy. 1 b) Tìm tất cả các giá trị của x, y, z sao cho: x + y − z + z − x = (y + 3) (2) 2 2,0 đ 17 2 1 1007 9 + = 2011 = x= �y x �y 9 � 490 Nếu xy > 0 thì (1) � � �� �� (phù hợp) �1 − 2 = 3 �1 = 490 �y = 9 �y x �x 9 1007 0,50 17 2 1 −1004 3.a + = −2011 = � y x � y 9 (1,25đ) Nếu xy < 0 thì (1) � � �� � xy > 0 (loại) 1 2 � − =3 1 � =− 1031 �y x �x 18 0,25 Nếu xy = 0 thì (1) � x = y = 0 (nhận). 0,25 �9 9 � KL: Hệ có đúng 2 nghiệm là (0;0) và � ; � �490 1007 � 0,25 3.b Điều kiện x ≥ 0; y z ≥ 0; z x ≥ 0 y ≥ z ≥ x ≥ 0 0,25 (0,75đ) (2) 2 x + 2 y − z + 2 z − x = x + y − z + z − x + 3 0,25 ( x − 1) 2 + ( y − z − 1) 2 + ( z − x − 1) 2 = 0
- x =1 x =1 y − z = 1 y = 3 (thỏa điều kiện) z − x =1 z=2 0,25 Cho đường tròn (C ) với tâm O và đường kính F AB cố định. Gọi M là điểm di động trên (C ) sao cho M không trùng với các điểm A và B. M Lấy C là điểm đối xứng của O qua A. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường thẳng AM tại N. Đường thẳng BN cắt đường B tròn (C ) tại điểm thứ hai là E. Các đường C A O Bài 4 thẳng BM và CN cắt nhau tại F. a) Chứng minh rằng các điểm A, E, F thẳng hàng. C ( ) E b) Chứng minh rằng tích AM AN không đổi. c) Chứng minh rằng A là trọng tâm của tam giác BNF khi và chỉ khi NF ngắn nhất. N 3,0 đ MN ⊥ BF và BC ⊥ NF 0,25 A là trực tâm của tam giác BNF 0,25 4.a FA ⊥ NB (1,00đ) Lại có AE ⊥ NB 0,25 Nên A, E, F thẳng hàng 0,25 ᄋ CAN ᄋ = MAB , nên hai tam giác ACN và AMB đồng dạng. 0,25 4.b AN AC Suy ra: = (0,75đ) AB AM 0,25 Hay AM � AN = AB � AC = 2R 2 không đổi (với R là bán kính đường tròn (C )) 0,25 2 Ta có BA = BC nên A là trong tâm tam giác BNF C là trung điểm NF (3) 3 0,25 Mặt khác: CAN ᄋ ᄋ = CFM , nên hai tam giác CNA và CBF đồng dạng CN AC 4.c = �� CN CF = BC � AC = 3R 2 BC CF 0,25 (1,25đ) Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: NF = CN + CF �� 2 CN CF = 2R 3 không đổi 0,25 Nên: NF ngắn nhất CN =CF C là trung điểm NF (4) 0,25 (3) và (4) cho ta: A là trong tâm tam giác BNF NF ngắn nhất 0,25 Bài 5 Tìm ba chữ số tận cùng của tích của mười hai số nguyên dương đầu tiên. 0,75 Đặt: S = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 S = 3 4 6 7 8 9 11 12 (1) là một số nguyên 100 hai chữ số tận cùng của S là 00 0,50 (1,00đ Mặt khác, trong suốt quá trình nhân liên tiếp các thừa số ở vế phải của (1), nếu chỉ ) S để ý đến chữ số tận cùng, ta thấy có chữ số tận cùng là 6 (vì 3 4=12; 2 6=12; 100 2 7=14; 4 8=32; 2 9=18; 8 11=88; 8 12=96) 0,25 Vậy ba chữ số tận cùng của S là 600 0,25 Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chọn Học sinh giỏi cấp Tỉnh năm 2013 - 2014 môn Toán lớp 11 - Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An
1 p | 592 | 46
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 8 năm học 2013 - 2014
4 p | 240 | 23
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 6 năm học 2013 - 2014
5 p | 426 | 21
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa khối 9 năm học 2013 - 2014
5 p | 351 | 17
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 370 | 16
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 8,9 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 202 | 15
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 7 năm học 2013 - 2014
4 p | 205 | 11
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 8,9 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 162 | 9
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 129 | 5
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Lạng Sơn
6 p | 30 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Long An
2 p | 22 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên
1 p | 23 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán (Chuyên) lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Lạng Sơn
6 p | 14 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
1 p | 10 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 10 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
1 p | 11 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
7 p | 2 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn