intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn: Toán - Vòng 2 (Năm học 2014-2015)

Chia sẻ: Tạ Duy Phương | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

76
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn "Toán - Vòng 2" năm học 2014-2015 sau đây nhằm giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn: Toán - Vòng 2 (Năm học 2014-2015)

  1. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG II Năm học 2014­2015 Môn thi : Toán Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Bài 1( 5 điểm)       1.Tìm các số nguyên x để  x2 +x + 6 là số chính phương.       2. Cho n là số tự nhiên. Chứng minh rằng :     Bài 2(5 điểm) 1. Giải phương trinh :    2. Giải hệ phương trình :    Bài 3(3 điểm)       1.Tìm x,y là các số tự nhiên thỏa mãn :          2. Cho  thỏa mãn  a.b.c=1. Chứng minh rằng :           Bài 4(6 điểm): Trên đường tròn tâm O đường kính AB=2R lấy điểm N sao cho AN=R và  một điểm M bất kì trên cung nhỏ BN ( M không trùng với B,N). Gọi I là giao điểm của AM  và BN. Đường thẳng đi qua điểm I và vuông góc với AB tại điểm H cắt tia AN tại điểm C. 1. Chứng minh ba điểm B,M,C thẳng hàng. 2. Xác định vị trí của điểm M để chu vi của tứ giác ABMN lớn nhất. 3. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNH luôn thuộc một đường thẳng  cố định khi M thay đổi trên cung nhỏ BN của đường tròn (O;R). 4. Gọi P là điểm chính giữa của cung AB không chứa điểm N của đường tròn(O;R).  Đường thẳng MP cắt AB tại điểm D. Chứng minh  không đổi khi M thay đổi trên  cung nhỏ BN của đường tròn (O;R). Bài 5( 1 điểm): Cho trong một mặt phẳng 2000 điểm. Chứng minh rằng ta có thể vẽ được  một đường tròn chứa 1000 điểm thuộc miền trong, còn 1000 điểm kia thuộc miền ngoài  đường tròn.
  2.               
  3.     ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN VÒNG II(2014­2015) Câu Đáp án Điểm Bài 1 1.   0,25đ (5đ)   0,5đ Do x nên   và   0,25đ    0,5đ       2.Đặt A(n)= . Ta có 26=64  Ta có 22n  0,5đ Vì 22n=4n nên 4k  hay k=3m+1( m  Vậy 22n=4.(3m+1)=12m +4 0,5đ Khi đó: A(n)= =212m+4+10 = 16.(26)2m  + 10   ĐPCM 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2 1. Giải phương trình (5đ)  .  ĐKXĐ:   0,5đ                                  (do  ) 0,5đ   Do  vế trái  ; vế phải . Nên phương trình có nghiêm   0,5đ VT=VP=3x=1 0,5đ 2. Giải hệ phương trình:    0,5đ Đặt    Từ (2) thay vào (1) ta có    0,5đ do . Nên a=0. Với a=0 b=0. Nên   0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Bài 3      1.Tìm x,y là các số tự nhiên thỏa mãn :   (3đ) +Nếu y=0. Ta có 3x + 1=1  0,25đ +Nếu y=1. Ta có 3x + 1=2x=0 0,25đ +Nếu y=2.Ta có 3x +1 =4x=1 0,25đ
  4. +Nếu  Vế phải chia hết cho 8 0,25đ Nếu x chẵn vế trái chia cho8 dư2 Nếu x lẻ vế trái chia cho 8 dư 4 0.25đ Vậy (x;y) tự nhiên thỏa mãn là (0;1) và (1;2) 0,25đ       2. Cho  thỏa mãn  a.b.c=1. Chứng minh rằng :          Với x;y dương ta có x2 + y2 2xy  Ta có :   (1) 0,25đ Tương tự  (2)                     (3) 0,5đ Từ (1) ; (2) ; (3) (đpcm )  0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 (6đ) 0,5đ 1. Tam giác ABC nhận I là trực tâm ( vì có hai đường cao BN, CH cắt  0,5đ nhau tại I) suy ra BC  AI(1)  Góc AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn suy ra BM AI(2) 0,5đ Từ (1),(2) suy ra 3 điểm B,M,C thẳng hàng. 0,5đ 2. Lấy K đối xứng với N qua AB, lấy E thuộc đoạn MK sao cho  0,25đ ME=MN. Chứng minh được tam giác MNE đều 0,25đ Chứng minh được   MN+MB=ME+EK=MK 0,5đ Chu vi của tứ giác ABMN bằng BA+AN+MN+MB=3R+MK 0,25đ Suy ra Chu vi tứ giác ABMN lớn nhất khi MK là đường kính. 0,25đ 3. Chứng minh được góc MHN=góc NOM=2. Góc NKM 0,5đ Suy ra tứ giác MNOH nội tiếp.Do đó tâm của đường tròn ngoại tiếp  tam giác MNH chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MNOH.  0,5đ Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNH nằm trên đường  trung trực của ON cố định. 0,5đ 4. MD là phân giác của tam giác MAB. Gọi F là hình chiếu của D trên  MA
  5. Ta có   0,25đ Mặt khác : Tam giác AMB có DF//MB =      0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 5 Qua 2 điểm ta nối được một đoạn thẳng. Số các đoạn thẳng nối  (1đ) được : (đoạn). 0,25đ Vẽ trung trực của tất cả 1999000 đoạn thẳng đó. Lấy điểm O không  thuộc bất kỳ trung trực nào trong số các đường trung trực nói trên.Ta  nối O với 2000 điểm đã cho, ta được 2000 khoảng cách khác nhau :   Chọn R thỏa mãn  . Đường tròn (O ;R) thỏa mãn yêu cầu đầu bài. 0,5đ 0,25đ           
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2