intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (Đề chính thức)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh cùng tham khảo "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình" để hỗ trợ cho học tập và luyện thi hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (Đề chính thức)

  1. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ hai ­ Năm học 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HOA HOC ́ ̣ Ngày thi 18/12/2012 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 06 câu, trong 02 trang Câu 1 (3,5 điểm ).  1. Cho các hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F­, O2­. Hãy sắp xếp (có giải  thích) các hạt theo thứ tự giảm dần bán kính hạt? 2. Hoà tan hỗn hợp A gồm BaO, Fe 3O4 và Al2O3 vào H2O dư  được dung dịch D và  phần không tan B. Sục CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung   nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn   lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư  dung dịch H 2SO4 loãng rồi cho dung dịch  thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng? 3. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho:         a) Dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.  b) Dòng khí H2S qua dung dịch FeCl3. c) Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3, khi phản  ứng xong cho thêm vài giọt hồ  tinh  bột. d) Từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3 theo tỉ lệ số mol 1:1 và đun nóng. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Viết phương trình phản  ứng của axit sunfuric và canxi photphat để  điều chế  supephotphat đơn. Tính lượng P2O5 chứa trong 100 kg supephotphat đơn? 2. Tính pH của dung dịch khi trộn lẫn 250ml dung dịch AlCl 3 1M vào 150ml dung  dịch NaOH 0,75M (khi đa l̃ ọc bỏ kết tủa).  Biết : Al3+ + 2H2O  ネネ ネネ ネネ  AlOH2+ + H3O+  K = 1,4.10­5 Câu 3 (3,5 điểm).  Cho 20 gam hôn h ̃ ợp A gôm FeCO ̀ ́ ̣ 3, Fe, Cu, Al tac dung v ơi 60 ml dung dich NaOH ́ ̣   2M thu được 2,688 lit khi hiđro. Sau khi kêt thuc phan  ́ ́ ́ ́ ̉ ưng cho tiêp 740 ml dung dich HCl ́ ́ ̣   1M va đun nong đên khi hôn h ̀ ́ ́ ̃ ợp khi B ng ́ ưng thoat ra. Loc va tach căn răn C. Cho B hâp ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́  ̣ ừ từ vao dung dich Ca(OH) thu t ̀ ̣ 2 dư  thi thu đ ̀ ược 10 gam kêt tua. Cho C tac dung hêt v ́ ̉ ́ ̣ ́ ới  dung dịch HNO3 đăc, nong thu đ ̣ ́ ược dung dich D va 1,12 lit môt chât khi duy nhât. Cô c ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ạ n  D rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi được m gam san phâm răn. Tinh ̉ ̉ ́ ́   ́ ượng cua t khôi l ̉ ừng chât trong hôn h ́ ̃ ợp A va gia tri m? (Biêt răng cac thê tich khi đêu đo  ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ở  ̣ ̉ điêu kiên tiêu chuân). ̀ Câu 4 (3,0 điểm). 1. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: CH2=CH­CHO, HCHO,  CH3CH2OH, CH2=CH­CH2­OH, CH2=CH­COOH? 2. Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: AgNO3/NH3 NaOH A B C + 0 H2O/H , t C5H6O3 CH4 1 AgNO3/NH3 NaOH E F 1 : 2 G
  2. Câu 5 (4,0 điểm).  1. Đôt chay hoan toan 0,12 mol chât h ́ ́ ̀ ̀ ́ ữu cơ  A mach h ̣ ở  cân dung v ̀ ̀ ừa đủ  50,4 lit́  ́ 2   chiếm 20% thể  tích không khí). Cho toan bô san phâm chay hâp thu vao không khi (O ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀  ̀ ựng dung dich Ba(OH) binh đ ̣ 2 dư thây khôi l ́ ́ ượng binh tăng lên 23,4 gam va co 70,92 gam ̀ ̀ ́   ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ kêt tua. Khi thoat ra khoi binh co thê tich 41,664 lít. Xac đinh công th ́ ́ ức phân tử  chât A? ́   (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc). 2. A, B, C, D, E, F là các đồng phân có công thức phân tử C 4H8. A, B, C, D, E đều  làm mất màu dung dịch brom còn F thì không. D và E là cặp đồng phân hình học. Hỗn  hợp chứa A, D, E phản  ứng với H2/Ni, t0 chỉ thu được một sản phẩm. B không làm mất  màu dung dịch KMnO4. Nhiệt độ sôi của E cao hơn D. Tìm các chất A, B, C, D, E, F. Viết   các phương trình phản ứng? 3. Từ  một hiđrocacbon thích hợp và các chất vô cơ  không có cacbon,  điều chế  axeton và axit succinic. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế? Câu 6 (4,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 2,54 gam este E (không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra  từ  một axit cacboxylic đơn chức và ancol, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 gam  nước. Với 0,1 mol E tác dụng vừa đủ  với 200ml NaOH 1,5M tạo ra muối và ancol. Đốt  cháy toàn bộ lượng ancol này được 6,72 lít CO2 (đktc).  1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E? 2. A là axit cacboxylic tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 3 đồng phân cấu tạo của  nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng  được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư  cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn và CaO rắn, dư trong điều kiện không có không  khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về  nhiệt độ  thường thì có một chất ngưng tụ  G còn lại  hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Hỗn hợp khí N qua Ni  nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít (đktc) và tỉ  khối so với hiđro là 8. Tính khối lượng  chất A va khôi l̀ ́ ượng chât răn B? Bi ́ ́ ết rằng các  phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho biêt: H= 1; N= 14; C= 12; O=16; Na = 23; P =31; S = 32; Ag =108; Cu =64; ́   Fe =56; Al =27; Ca =40; Ba =137. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh ........................................ Họ và tên, chữ ký: Giám thị  1:................................................................................................... Họ và tên, chữ ký: Giám thị  2:................................................................................................... 2
  3. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ hai ­ Năm học 2012 – 2013 MÔN: HOA HOC ́ ̣ Ngày thi 18/12/2012  (Hướng dẫn chấm  gồm 05 trang) Câu Đáp án Điểm 1. ( 1,25 điểm)  Cấu hình electron: 11Na: 1s 2s 2p 3s    Na : 1s 2s 2p 2 2 6 1 + 2 2 6 12Mg: 1s 2s 2p 3s    Mg : 1s 2s 2p 2 2 6 2 2+ 2 2 6 13Al: 1s 2s 2p 3s 2p 2 2 6 2 1 Al3+: 1s22s22p6 0,25 8O : 1s 2s 2p  và 9F : 1s 2s 2p 2­ 2 2 6 ­ 2 2 6 ­ Đi từ trái sang phải trong một chu kì bán kính nguyên tử giảm dần nên R: Na>Mg>Al.    ­ Vì các ion Na+, Mg2+, F­, O2­  đều có cấu hình electron của Ne, nên bán kính của   0,25 chúng giảm dần khi điện tích hạt nhân tăng.  0,25 ­ Các nguyên tố Na, Mg, Al còn thêm một lớp electron nên bán kính phải phải lớn hơn   bán kính của các ion. 0,25 ­ Do đó thứ tự giảm bán kính hạt như sau:      R: 11Na>12Mg>13Al>8O >9F >11Na >12Mg >13Al . 2­  ­ + 2+ 3+ 0,25 2. (1,25 điểm)  ­ Hòa tan A vào nước chỉ có các phản ứng:                 BaO + H2O → Ba(OH)2             Al2O3 +Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2 + H2O                                                                0,25 Câu 1 ­ Phần không tan B gồm: Fe3O4, Al2O3 dư (do E tan một phần trong dung dịch NaOH)  (3,5  nên dung dịch D chỉ có Ba(AlO2)2. Sục khí CO2 dư vào D:             Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O →  2Al(OH)3  +  Ba(HCO3)2                                                    0,25 điểm) ­ Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng:             Fe3O4  +  4CO   t 0   3Fe + 4CO2                                                                                                          0,25  ­ Chất rắn E gồm: Fe, Al2O3. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:            Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2  +  H2O                                                                  0,25 ­ Chất rắn G là Fe. Cho G tác dụng với H2SO4 dư, KMnO4:            Fe  + H2SO4  → FeSO4 + H2                                                                                                                               10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3+2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O            0,25 3. (1,0 điểm) a) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần tạo kết tủa đỏ nâu và có khí bay lên:       3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O  2Fe(OH)3  + 3CO2 + 6NaCl 0,25 b) Màu vàng của dung dịch FeCl3  nhạt dần xuất hiện kết tủa trắng đục của S mới   sinh : 0,25       H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S  + 2HCl. c) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần, khi cho tinh bột vào màu của dung dịch   0,25 chuyển thành màu xanh.       2KI + 2FeCl3   2FeCl2 +I2 +2KCl 3
  4. d)  NaHSO4 + Na2CO3  ネ 1:1ネネ Na2SO4 + NaHCO3 0 0,25 Khi đun nóng có khí bay lên: 2NaHCO3  t  Na2CO3 + CO2 +H2O. 1 (1,0 điểm) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc, t0  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4  Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4 có tỷ lệ mol là 1:2 0,25  Có 234 gam Ca(H2PO4)2 (1 mol) sẽ có 272 gam CaSO4 (2 mol) 0,25 msupephotphat = 506 gam. Có 2 mol P   1 mol P2O5 (142 gam) 0,25 142  100 kg supephotphat đơn chứa  m P2O5 = .100  = 28,06 (kg) 506 0,25 2 (1,0 điểm)                                       AlCl3  +  3NaOH   Al(OH)3 + 3NaCl Câu 2                  Có:   0,25          0,1125    mol     (2,0  0, 2125  AlCl3 dư = 0,2125 (mol)  [Al3+ ] =   = 0,53125 (M) 0,25 điểm) 0, 4   Al3+    +    2H2O    ネ   AlOH2+  +   H3O+    K= 1,4.10­5 Ban đầu: 0,53125       0             0     (M) Cân bằng:  0,53125­x                         x             x     (M) x2 Áp dụng công thức :  K =  = 1,4.10­5 0,25 (0,53125 ­ x) x = 2, 72.10­3 M (T/mãn) Ta có:  x  + 1,4.10 x – 7,4375.10  = 0    2 ­5 ­6    0,25 x = ­ 2, 73.10­3  M      (Loại pH = ­lg(2,72.10­3) = 2,5654. ) 0,25 3        Al    +  NaOH + H2O   NaAlO2 +   H2  2       0,08       0,08                                     0,12              (mol) 0,25  NaOH dư 0,04 mol; nAl = 0,08 mol   mAl = 2,16 (gam)              NaOH +  HCl   NaCl  + H2O                0,04       0,04                                            (mol) 0,25             NaAlO2 + 4HCl   NaCl + AlCl3 + 2H2O  Câu 3               0,08        0,32                                           (mol) (3,5   HCl dư 0,38 mol điểm) C+ HNO3 được khí duy nhất   FeCO3 đã phản ứng hết khi phản ứng với dung dịch  0,25 HCl                  FeCO3 + 2HCl   FeCl2 + CO2 + H2O                CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O  �0,25   n FeCO3  =  n CaCO3  = 0,1 mol;    m FeCO3 = 11,6 (gam)   HCl dư 0,18 mol.  �0,25 B là hỗn hợp khí có CO2 và H2 nên có phản ứng Fe và HCl                       2HCl + Fe   FeCl2 + H2 4
  5.  Trường hợp 1: Fe hết  0                 Cu + 4HNO3 đăc̣   t  Cu(NO3)2 + 2NO2   + 2H2O  0,25                 0,025                                  0,025          0,05                   (mol)  mCu = 1,6 (gam). mFe = 20   mCu   mAl    m FeCO3 = 4,64 (gam)  0,25 ­ Vơi n ̉ ́ Fe   0,083  0) 0,25      mFe dư + mCu = 20   mFe phản ứng   mAl    m FeCO3 = 1,2 (gam)                     Cu + 4HNO3 đăc̣   t0  Cu(NO3)2 + 2NO2   + 2H2O  �0,25 0                 Fe + 6HNO3  đăc̣   t  Fe(NO3)3 + 3NO2   + 3H2O                     56x + 64y = 1,2               (*)   0,25   n NO2  = 3x + 2y = 0,05 (mol)       (2*) 0,25 Giải hệ phương trình  (*) & (2*) được x = 0,01; y = 0,01 mol  mCu = 0,64 gam; mFe (dư) = 0,56 gam 0,25  mFe = mFe (p/ưng) + m ́ Fe (dư) = 5,6 gam.                  Cu(NO3)2   t0 CuO + 2NO2  + ½ O2    0 3 0,25                  2Fe(NO3)3   t Fe2O3  + 6NO2  +   O2    2 m = mCuO +  m Fe2O3  = 1,6 gam. Câu 4 1 (1,25 điêm) ̉ (3,0  Dùng dung dịch AgNO3/NH3 dư phân biệt được 2 nhóm: điểm) Nhóm 1: Có kết tủa Ag: CH2=CH­CHO, HCHO 0,25 Nhóm 2: Không có hiện tượng gì: CH2=CH­CH2­OH, CH2=CH­COOH, CH3CH2OH CH2=CH­CHO+2AgNO3+3NH3+H2O t0 CH2=CH­COONH4+2Ag +  2NH4NO3 0 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  t  (NH4)2CO3 +4Ag + 4NH4NO3    0,25 Hoặc: HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  t0  NH4HCO3 +2Ag + 2NH4NO3    *Nhóm 1: Cho tác dụng với dung dịch  Br2/CCl4 chất nào làm mất màu nâu đỏ  của   dung dịch brom   CH2=CH­CHO.       CH2=CH­CHO + Br2  CCl4  CH2Br­CHBr­CHO 0,25      Chất không làm mất màu dung dịch Br2/CCl4 là HCHO *Nhóm 2: ­ Dùng quỳ tím n/biết được dung dịch CH2=CH­COOH làm quỳ tím chuyển  0,25 màu đỏ. D/dịch không làm đổi màu quỳ tím là: CH2=CH­CH2­OH, CH3CH2OH. ­ Dùng dung dịch brom để nhận biết:               Chất làm mất màu dung dịch brom trong CCl4 là:  CH2=CH­CH2­OH                        CH2=CH­CH2­OH + Br2    CH2Br­CHBr­CH2OH              Chất không làm mất màu dung dịch brom là: CH3CH2OH 0,25 Chu y ̣ ́ ́: Nhân biêt đ ́ ược môt chât đ ̣ ́ ược 0,25 điêm. ̉ 2 (1,75 điêm) ̉ 5
  6. C5H6O3 có công thức cấu tạo là: CH2=CH­OOC­CH2­CHO. Phương trình phản ứng: + 0 CH2=CH­OOC­CH2­CHO + H2O  H , t  CH3CHO + HOOC­CH2­CHO 0,25 CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  t CH3COONH4 +2Ag + 2NH4NO3 o 0,25 CH3COONH4 + NaOH   CH3COONa + NH3  + H2O o t 0,25 CH3COONa + NaOH CaO,t CH4 + Na2CO3 o 0,25 COOH | CH 2 +2AgNO3+4NH3+H2O to H4NOOC­CH2­COONH4+2Ag +2NH4NO3 0,25 | CHO H4NOOC­CH2­COONH4 + 2NaOH NaOOC­CH2­COONa + 2NH3 + 2H2O 0,25 NaOOC­CH2­COONa + 2NaOH CaO,t CH4 + 2Na2CO3 o 0,25 1 (0,75 điêm) ̉ CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O  n CO 2 =  n BaCO3 = 0,36 (mol);  m CO2 +  m H2O = 23,4 gam  n H2O  =  0,42 (mol) Trong 50,4 lít không khí:  n O2 = 0,45 (mol);  n N = 1,8 (mol) 2 Khí thoát ra là N2:  n N 2  = 1,86 (mol) >  n N ( không khí )   P/ứng cháy sinh ra 0,06 mol N2.  0,25 2 Gọi A là CxHyOzNt (x, y, z nguyên dương). y z y t CxHyOzNt + ( x+ ­ )O2   xCO2 +   H2O +   N2  4 2 2 2 0,12                 0,45                   0,36       0,42       0,06        (mol)  x = 3; y = 7; z = 2; t = 1.   0,25 Vậy A là C3H7O2N. 0,25 2 (1,5 điêm) ̉   B làm mất màu dung dịch Br2  nhưng không mất màu dung dịch KMnO4    B là  metylxiclopropan. Câu 5 0,25     xiclo­C3H5 ­CH3+ Br2   CH3­CHBr­CH2­CH2Br  (4,0  0,25  F không làm mất màu dung dịch Br2   F là xiclobutan. điêm) ̉   A, D, E phản  ứng với H2  chỉ  thu được một sản phẩm     A, D, E có cùng mạch  cacbon (anken không nhanh). ́ 0 0,5     C4H8 + H2  Ni, t  CH3­CH2­CH2­CH3   Sản phẩm từ  D, E là căp đ̣ ồng phân hình học. Nhiệt độ  sôi của E cao hơn   E là  cis­but­2­en; D là trans­but­2­en.  A phải là but­1­en. 0,25  C phải là 2­metylpropen. 0,25 3 (1,75 điêm) ̉ * Điều chế axit succinic. 0 CH2=CH CH=CH2 + Br2 dd  40 C  Br­CH2­CH=CH­CH2­Br  0,25 0,25 Br­CH2­CH=CH­CH2­Br + 2NaOH loang  ̃  HOCH2CH=CHCH2OH+ 2NaBr 0  HOCH2CH=CHCH2OH + H2  Ni, t HOCH2CH2CH2CH2OH  0,25 HOCH2CH2CH2CH2OH + 2CuO OHC­CH2­CH2­CHO+2Cu+2H2O o t 0,25 OHC­CH2­CH2­CHO + O2  xt,   t HOOC CH2 CH2 COOH o 0,25 6
  7. * Điều chế axeton CH2=CH CH=CH2 + 2H2  Ni, t 0 CH3CH2CH2CH3 0,25 CH3CH2CH2CH3   CH2=CH­CH3 + CH4 o t CH ­ CH­ CH 3 CH2=CH­CH3 + H2O  xt,   t o   3 |           OH CH 3 ­ CH­ CH 3 CH 3 ­ C­ CH 3 0,25 |  + CuO to ||  + Cu + H2O           OH           O Câu 6 1. (1,5 điểm) (4,0  Đặt CTTQ E: CxHyOz (x, y, z nguyên dương). điêm) ̉ n CO2 = 0,12mol;  n H2O = 0,07 mol   mC = 1,44 gam; mH = 0,14 gam; mO= 0,96 gam. 0,25   Ta có tỷ lệ: x: y: z = 6:7:3  ̉  CTPT cua E: (C 6H7O3)n  0,25 ́ E  : n NaOH  = 1: 3. Vậy E có 3 chức este, Suy ra E có 6 nguyên tử oxi (n = 2).    Ta co: n   Vậy CTPT E: C12H14O6 ( M= 254 g/mol).  0,25   Vậy E: (RCOO)3R'.            (RCOO)3R’+ 3NaOH  3RCOONa + R’(OH)3  (1) ́ n R(OH)3 = n (RCOO)3 R' = 0,1  (mol)         Co:              n CO2  = 0,3mol .  n R(OH)3 0,1 1 0,25 Do tỷ lệ   = = . Vậy R có 3 nguyên tử C. n CO2 0,3 3 Vậy CTCT ancol: CH2OH­CHOH­CH2OH ( Glixerol)  Ta có: m RCOONa  = 254.0,1 +12 ­ 0,1.92 = 28,2gam  Từ (1): M RCOONa  = 28,2/0,3 = 94   R = 27 ( C2H3­)  0,25 CH 2 = CH­ COO­ CH 2 | Vậy CTCT E:   CH 2 = CH­ COO­ CH   0,25 | CH 2 = CH­ COO­ CH 2 2. (2,5 điểm) CTCT A: CH2=CH­COOH (x mol), 3 đồng phân đơn chức là este : HCOOCH=CH2 (y   CH3 ­ CH­ C = O CH 2 ­   C = O �0,5 mol); este vòng \ /  và  | | ́ ̉  co tông sô mol la z (mol) ́ ̀             O  CH 2 ­ O     CH2=CH­COOH + NaOH  CH2=CH­COONa + H2O (2)  t0      HCOOCH=CH2 + NaOH  HCOONa + CH3CHO        (3)  CH 2 ­   C = O t 0 �0,25      | |  + NaOH  HOCH2­CH2­COONa           (4)   CH 2 ­ O CH 3 ­ CH­ C = O t0     \ / + NaOH  CH3­CH(OH)­COONa        (4’)             O 7
  8. Hỗn hợp hơi (D): CH3CHO, H2O(h).       CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3  (5)  Chất rắn (B):       CH2=CH­COONa; HCOONa; HOCH2­CH2­COONa va CH ̀ 3­CH(OH)­COONa  �0,25 t0      CH2=CH­COONa + NaOH (r)    CH2=CH2 + Na2CO3 (6)   CaO,t 0      HCOONa + NaOH (r)   H2 + Na2CO3 (7)    CaO,t 0      HOCH2­CH2­COONa + NaOH  CH3­CH2­OH + Na2CO3 (8)  0 CaO,t      CH3­CH(OH)­COONa + NaOH  CH3­CH2­OH + Na2CO3 (8’) Hỗn hợp hơi (F): C2H4; H2, C2H5OH (G)  �0,25 Hỗn hợp (N) : C2H4 + H2    Ni,t 0 C2H6 (9)                  (G) : 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 (10)  Từ (3,5): y = 0,1(mol)                                                     Từ (3,7): n H2  = 0,1(mol) 0,25 Từ (9). Độ giảm sô mol cua N = 0,05 mol = n ́ ̉ H 2  (pứ)        M P  = 8.2 = 16 ( do mP = mN ) nên P gôm: H ̀ 2 dư va C ̀ 2H6 (p/ưng hoan toan).  ́ ̀ ̀ Ta có: nP = n N ­ 0,05 = x + 0,1 ­ 0,05 = (x + 0,05) mol;       mN = (28x + 0,2)gam  28x+ 0.2 Suy ra:  M P =  =16  x = 0,05 mol. x+ 0,05 Từ (4,8,10): có  n H2  =  0,05 mol   z = 0,1 mol.                                           0,25 Vậy: x = 0,05mol   m(CH2=CH­COOH) = 3,6 gam.          y = 0,1mol va z = 0,1mol.  ̀ 0,25 mrăn B ́  =  94.x+68.y+112.z = 94.0,05+68.0,1+0,1.112=22,7 gam. 0,25 0,25 Chu y ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̉ ̉ ́ ́: HS lam theo cach khac vân cho đu điêm, điêm lam tron đên 0,25. ̀ ̀ ́ ­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­ 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2