intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG huyện lớp 9 môn Toán năm học 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Vĩnh Bảo

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

78
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi HSG có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các em Đề thi chọn HSG huyện lớp 9 môn Toán năm học 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Vĩnh Bảo để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG huyện lớp 9 môn Toán năm học 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Vĩnh Bảo

UBND HUYỆN<br /> PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN VĨNH BẢO<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> <br /> P<br /> <br /> <br /> <br /> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2013-2014<br /> MÔN: TOÁN LỚP 9<br /> Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề<br /> <br /> Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức:<br /> x y<br /> x  y   x  y  2xy <br /> <br /> .<br />  : 1 <br /> 1  xy <br /> 1  xy<br /> 1  xy  <br /> a) Rút gọn biểu thức P.<br /> b) Tính giá trị của P với x <br /> <br /> 2<br /> .<br /> 2 3<br /> <br /> Bài 2: (4 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (D) và (L) lần lượt là<br /> 1<br /> 3<br /> đồ thị của hai hàm số: y   x  và y  x .<br /> 2<br /> 2<br /> a) Vẽ đồ thị (D) và (L).<br /> b) (D) và (L) cắt nhau tại M và N. Chứng minh OMN là tam giác vuông.<br /> Bài 3: (4 điểm) Giải phương trình: 6x 4  5x3  38x 2  5x  6  0 .<br /> Bài 4: (2 điểm) Qua đỉnh A của hình vuông ABCD cạnh là a, vẽ một<br /> đường thẳng cắt cạnh BC ở M và cắt đường thẳng DC ở I.<br /> Chứng minh rằng:<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> .<br /> <br /> <br /> AM 2 AI2 a 2<br /> <br /> Bài 5: (6 điểm)<br /> Cho hai đường tròn ( O ) và ( O/ ) ở ngoài nhau. Đường nối tâm OO/ cắt<br /> đường tròn ( O ) và ( O/ ) tại các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng.<br /> Kẻ tiếp tuyến chung ngoài EF, E  ( O ) và F  ( O/ ). Gọi M là giao điểm của<br /> AE và DF; N là giao điểm của EB và FC. Chứng minh rằng:<br /> a) Tứ giác MENF là hình chữ nhật.<br /> b) MN  AD.<br /> c) ME.MA = MF.MD.<br /> ---------- Hết ----------<br /> <br /> UBND HUYỆN<br /> PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI<br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2013-2014-MÔN: TOÁN LỚP 9<br /> <br /> Bài<br /> Đáp án<br /> 1 ĐKXĐ: x  0; y  0;xy  1.<br /> a) Mẫu thức chung là 1 – xy<br /> ( x  y)(1  xy)  ( x  y)(1  xy) 1  xy  x  y  2xy<br /> P<br /> :<br /> 1  xy<br /> 1  xy<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5 đ<br /> <br /> x x y  y y x  x x y  y y x<br /> 1  xy<br /> .<br /> 1  xy<br /> 1  x  y  xy<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b)<br /> <br /> 2<br /> a)<br /> <br /> x<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 2( x  y x)<br /> 2 x (1  y)<br /> 2 x<br /> <br /> <br /> (1  x)(1  y) (1  x)(1  y) 1  x<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 2<br /> 2(2  3)<br /> <br />  3  2 3  1  ( 3  1) 2<br /> 43<br /> 2 3<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> x  ( 3  1)2  3  1  3  1<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> P<br /> <br /> 2( 3  1)<br /> 2 32<br /> <br /> <br /> 2<br /> 1  ( 3  1) 1  3  2 3  1<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> P<br /> <br /> 2( 3  1) 6 3  2<br /> <br /> 13<br /> 52 3<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> x  0  y <br /> Đồ thị y   x  có : <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br />  y  0  x  3<br />  x khi x  0<br /> Đồ thị y  x  <br />  x khi x  0<br /> Đồ thị như hình vẽ:<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> b)<br /> <br /> Đồ thị (D) và (L) cắt nhau tại hai điểm có tọa độ M(1; 1) và N( - 3; 3)<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> Ta có: OM = 12  12  2  OM2 = 2<br /> ON =<br /> <br /> 32  (3)2  3 2  ON2 = 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> MN = (1  3)  (1  3)  20  MN = 20<br /> Vì: OM2 + ON2 = MN2<br /> Vậy: tam giác OMN vuông tại O<br /> Ta thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình<br /> Chia cả 2 vế của phương trình cho x2 ta được:<br /> 5 6<br /> 6x 2  5x  38   2  0<br /> x x<br /> 1<br /> 1<br />  6(x 2  2 )  5(x  )  38  0<br /> x<br /> x<br /> 1<br /> 1<br /> Đặt y  x <br /> thì: x 2  2  y2  2<br /> x<br /> x<br /> Ta được pt: 6y2 – 5y – 50 = 0 (3y – 10)(2y + 5) = 0<br /> 10<br /> 5<br /> Do đó: y <br /> và y  <br /> 3<br /> 2<br /> 10<br /> 1 10<br /> * Với y <br /> thì: x    3x 2  10x  3  0<br /> 3<br /> x 3<br /> 1<br /> <br /> x<br /> <br /> 1<br /> (3x – 1)(x – 3) = 0 <br /> 3<br /> <br /> x2  3<br /> 5<br /> 1<br /> 5<br /> * Với y   thì: x     2x 2  5x  2  0<br /> 2<br /> x<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> x3  <br /> <br /> (2x + 1)(x + 3) = 0 <br /> 2<br /> <br />  x 4  2<br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> A<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> B<br /> <br /> M<br /> <br /> J<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> I<br /> <br /> Vẽ Ax  AI cắt đường thẳng CD tại J.<br /> Ta có  AIJ vuông tại A, có AD là đường cao thuộc cạnh huyền IJ, nên:<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> (1)<br /> AD2 AJ 2 AI2<br /> Xét hai tam giác vuông ADJ và ABM, ta có:<br /> AB = AD = a; DAJ  BAM (góc có cạnh tương ứng vuông góc)<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br />  ADJ = ABM . Suy ra: AJ = AM<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> Thay vào (1) ta được:<br /> <br />  2  2 (đpcm)<br /> 2<br /> 2<br /> AD<br /> AM<br /> AI<br /> a<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> M<br /> <br /> E<br /> I<br /> F<br /> <br /> A<br /> <br /> H<br /> O<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> O/<br /> <br /> N<br /> <br /> a)<br /> <br /> Ta có AEB  CFD  900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)<br /> Vì EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O/), nên:<br /> OE  EF và OF  EF => OE // O/F<br /> => EOB  FO/ D (góc đồng vị) => EAO  FCO/<br /> Do đó MA // FN, mà EB  MA => EB  FN<br /> Hay ENF  900 .<br /> Tứ giác MENF có E  N  F  90O , nên MENF là hình chữ nhật<br /> <br /> b)<br /> <br /> c)<br /> <br /> Gọi I là giao điểm của MN và EF; H là giao điểm của MN và AD<br /> Vì MENF là hình chữ nhật, nên IFN  INF<br /> 1<br /> Mặt khác, trong đường tròn (O/): IFN  FDC  sđ FC<br /> 2<br /> => FDC  HNC<br /> Suy ra FDC đồng dạng HNC (g – g)<br /> => NHC  DFC  90O hay MN  AD<br /> Do MENF là hình chữ nhật, nên MFE  FEN<br /> 1<br /> Trong đường tròn (O) có: FEN  EAB  sđ EB<br /> 2<br /> => MFE  EAB<br /> Suy ra MEF đồng dạng MDA (g – g)<br /> ME MF<br /> <br /> =><br /> , hay ME.MA = MF.MD<br /> MD MA<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2