SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH KIÊN GIANG<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS<br />
NĂM HỌC 2011-2012<br />
MÔN THI: TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
Ngày thi : 01/03/2012<br />
<br />
Câu 1. (4 điểm)<br />
a) Cho S 1 3 32 33 34 ...... 396 397 398 399<br />
Chứng minh S chia hết cho 40<br />
b) Rút gọn phân thức<br />
<br />
a 3 b3 c3 3abc<br />
<br />
a b a c b c<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 2 (4 điểm)<br />
a) Thực hiện phép tính :<br />
<br />
2 3<br />
2 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
2 3<br />
2 2 3<br />
<br />
b) Cho a b c 0; a,b,c 0 . Chứng minh đẳng thức<br />
1 1 1<br />
1 1 1<br />
2 2 <br />
2<br />
a<br />
b c<br />
a b c<br />
<br />
Câu 3. (4 điểm)<br />
a) Giải phương trình: 2x2 2x 1 4x 1<br />
x 2 2 y 1 9<br />
b) Giải hệ phương trình : <br />
x y 1 1<br />
<br />
Câu 4. (5 điểm)<br />
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R) có hai đường chéo AC,<br />
BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Vẽ đường kính CE.<br />
a) Chứng minh ABDE là hình thang cân<br />
b) Chứng minh AB2 CD2 BC 2 DA2 2R 2<br />
c) Từ A và B vẽ các đường thẳng vuông góc đến CD lần lượt cắt BD tại F, cắt<br />
AC tại K. Chứng min A, B, K, F là bốn đỉnh của một tứ giác đặc biệt<br />
Câu 5. (3 điểm)<br />
Cho hai điểm A, B cố định và điểm M di động sao cho MAB là tam giác có<br />
ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M<br />
của tam giác MAB. Tính giá trị lớn nhất của tích KH.KM<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 9 KIÊN GIANG NĂM 2011-2012<br />
Câu 1.<br />
1a.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S 1 3 3 3 3 . 1 3 3 3 .... 3 . 1 3 3<br />
S 1 3 3 3 . 1 3 3 ...... 3 <br />
S 40. 1 3 3 ...... 3 <br />
<br />
<br />
3 <br />
<br />
S 1 31 32 33 34 35 36 37 ..... 396 397 398 399<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
96<br />
<br />
96<br />
<br />
96<br />
<br />
Vậy S chia hết cho 40.<br />
1b.<br />
Tử thức = a b 3ab(a b) c3 3abc<br />
3<br />
<br />
a b c3 3ab.(a b) 3abc<br />
2<br />
a b c a b (a b)c c 2 3ab(a b c)<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
=<br />
<br />
<br />
a b c . a<br />
<br />
a b c . a 2 2ab b 2 ac bc c2 3ab<br />
2<br />
<br />
b 2 c2 ab bc ca<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mẫu thức<br />
a 2 2ab b2 a 2 2ac c2 b2 2bc c2<br />
2(a 2 b2 c2 ab bc ca)<br />
<br />
Kết quả <br />
<br />
abc<br />
với a2 b2 c2 ab bc ca 0<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 2.<br />
2a. Nhân số bị chia và số chia với 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
2 42 3<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2. 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
2 42 3<br />
<br />
2. 2 3 <br />
3 1 2 3 1<br />
<br />
2. 2 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2 3 . 3 3 2 3 . 3 3<br />
2 3 2 3 <br />
2. <br />
<br />
<br />
2.<br />
2<br />
3 3 3 3 <br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 2b.<br />
Ta có:<br />
2<br />
<br />
1 1 1<br />
1 1 1<br />
1 1 1 <br />
a b c a 2 b 2 c2 2 ab ac bc <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 1 1<br />
cba 1 1 1<br />
2 2 2 2<br />
2 b2 c2<br />
a<br />
b c<br />
abc a<br />
2<br />
<br />
1 1 1<br />
1 1 1<br />
1 1 1<br />
2 2 2 <br />
a<br />
b c<br />
a b c<br />
a b c<br />
<br />
Câu 3a. DK :4x 1 0 x <br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
2x 2 2x 1 4x 1<br />
4x 2 4x 2 2 4x 1<br />
4x 2 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
4x 1 1 0 (thỏa)<br />
<br />
4x 2 0<br />
<br />
x0<br />
4x 1 1 0<br />
x 2 2 y 1 9 (1)<br />
Câu 3b. <br />
<br />
x y 1 1(2)<br />
<br />
- Từ pt (2) y 1 1 x 0 x 1<br />
<br />
- Thế vào phương trình (1) ta có<br />
x 2 2 1 x 9<br />
<br />
-<br />
<br />
x 2 2x 11<br />
2 x 2x 9<br />
<br />
(vì x 1 )<br />
<br />
x 3<br />
y 3<br />
y 1<br />
<br />
- Thế x= -3 vào pt (2) : y 1 1 3 2 y 1 2 <br />
- Vậy nghiệm của hệ là (-3 ; 3); (-3;-1)<br />
Câu 4<br />
<br />
A<br />
<br />
I<br />
<br />
F<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
C<br />
<br />
K<br />
a) Ta có góc EAC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AE AC<br />
Mà BD AC (gt) AE / /BD ABDE là hình thang<br />
<br />
Mà ABDE nội tiếp đường tròn (O) nên ABDE là hình thang cân<br />
b) Ta có góc EDC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />
DEC vuông ở D<br />
ED2 CD2 EC 2 2R 4R2<br />
2<br />
<br />
Mà AB = ED (vì ABDE là hình thang cân) AB2 CD2 4R2<br />
Chứng minh tương tự BC 2 DA2 4R2<br />
AB2 CD2 BC 2 DA2 8R2<br />
AB2 CD2 BC 2 DA2 2R 2<br />
<br />
c) Ta có : góc BAC = góc BDC (cùng chắn cung BC)<br />
Góc IAF = góc BDC (góc có cạnh tương ứng vuông góc)<br />
Suy ra góc BAC = góc IAF ABF cân tại A<br />
Mà AI là đường cao , nên AI là đường trung tuyến IB IF<br />
Chứng minh tương tự IA IK ABKF là hình bình hành<br />
Mà AK BF nên ABKF là hình thoi<br />
Câu 5.<br />
<br />
A<br />
<br />
K<br />
<br />
H<br />
<br />
M<br />
<br />
B<br />
<br />
- Xét KAH và KMB ta có:<br />
Góc AKH = góc MKB = 900<br />
Góc KAH = góc KMB (cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc)<br />
KAH và KMB đồng dạng <br />
<br />
KH AK<br />
<br />
KH.KM AK.KB<br />
KB KM<br />
<br />