intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Giải tích 1 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Chia sẻ: Spkt Spkt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

92
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Giải tích 1 giúp cho các các bạn sinh viên sinh viên củng cố kiến thức môn học. Đặc biệt, thông qua việc giải những bài tập trong đề thi này sẽ giúp các các bạn sinh viên biết được những kiến thức mình còn yếu để có sự đầu tư phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về khía cạnh đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Giải tích 1 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT<br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN<br /> BỘ MÔN TOÁN<br /> ------------------------- <br />  <br /> <br /> ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016<br /> Môn: GIẢI TÍCH 2<br /> <br /> Mã môn học: MATH130701<br /> Đề thi có 02 trang.<br /> Thời gian: 90 phút.<br /> Được phép sử dụng tài liệu.<br /> <br /> Câu I: (1 điểm)<br /> <br /> 3 x2 − y<br /> Tìm và biểu diễn (gạch chéo) miền xác định của hàm số f (x, y) =<br /> .<br /> 2 + 2 − x 2 − y2<br /> Câu II: (1 điểm)<br /> Cho hàm số f (x, y) = e xy (1+ 2x) , trong đó x = u + 3v và y =<br /> Tính các đạo hàm riêng cấp một<br /> <br /> v<br /> .<br /> u<br /> <br /> ∂f<br /> ∂f<br /> và<br /> theo hai biến u và v.<br /> ∂v<br /> ∂u<br /> <br /> Câu III: (2 điểm)<br /> <br /> 2<br /> Tìm cực trị của hàm hai biến sau z(x, y) = x 2 − xy + y 3 − 7y +1 .<br /> 3<br /> Câu IV: (3 điểm)<br /> 1) Tính tích phân kép I = ∫∫ (x + 4y)dx dy , biết rằng miền phẳng D giới hạn bởi các<br /> D<br /> <br /> đường x = 0 , y = 2x + 1 và x = 2y + 1 .<br /> 2) Xác định cận và viết tích phân bội ba L = ∫∫∫ y dx dy dz trong các hệ tọa độ Đề-các,<br /> V<br /> <br /> hệ tọa độ trụ và hệ tọa độ cầu, với V =<br /> <br /> {( x, y, z ) ∈R :<br /> 3<br /> <br /> }<br /> <br /> 3x 2 + 3y 2 ≤ z ≤ 4 − x 2 − y 2 .<br /> <br /> Hãy tính thể tích của vật thể V.<br /> Câu V: (3 điểm)<br /> 1) Biết rằng vận tốc phân rã của radium tỉ lệ thuận với khối lượng hiện có của nó theo<br /> phương trình<br /> <br /> dR<br /> = −kR , với R > 0 và k là hệ số tỉ lệ ( k > 0 ) .<br /> dt<br /> <br /> a) Hãy tìm hệ số tỉ lệ k, sau đó chỉ ra qui luật phân rã của radium R(t) theo thời<br /> gian, nếu khối lượng ban đầu của radium là R0 khi t = 0 và thời gian cần thiết<br /> để phân rã hết một nửa khối lượng radium ban đầu là T năm.<br /> b) Hỏi sau 150 năm sẽ phân rã hết bao nhiêu phần trăm khối lượng radium ban đầu<br /> nếu T = 1600 năm.<br /> 2) Giải phương trình vi phân y"+ y' = 5e− x + cos2x .<br /> <br /> Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.<br /> Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV<br /> <br /> Trang<br /> <br /> 1 /2<br /> <br /> Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)<br /> [CĐR G1.1]: Phát biểu được khái niệm hàm nhiều biến,<br /> đạo hàm, vi phân và cực trị của hàm nhiều biến và các ứng<br /> dụng.<br /> [CĐR G1.3]: Viết được các công thức đổi biến trong tích<br /> phân bội (đổi biến tổng quát, tọa độ cực, tọa độ trụ, tọa độ<br /> cầu) và giải thích được ý nghĩa của việc đổi biến trong tích<br /> phân bội.<br /> [CĐR G2.1]: Thành thạo trong việc tính đạo hàm, vi phân<br /> hàm nhiều biến và áp dụng vào bài toán tìm cực trị.<br /> <br /> Nội dung kiểm tra<br /> Câu I, II, III<br /> Câu IV<br /> <br /> Câu II, III<br /> <br /> [CĐR G2.2]: Áp dụng công thức tính ra kết quả bằng số<br /> các dạng tích phân hàm nhiều biến.<br /> <br /> Câu IV<br /> <br /> [CĐR G2.3]: Áp dụng các phương pháp trong lý thuyết để<br /> tìm nghiệm tổng quát, nghiệm riêng của một số dạng<br /> phương trình vi phân cấp 1, cấp 2.<br /> <br /> Câu V<br /> <br /> Ngày 25 tháng 05 năm 2016<br /> Thông qua bộ môn<br /> (ký và ghi rõ họ tên)<br /> <br /> Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV<br /> <br /> Trang<br /> <br /> 2 /2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1