intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giải toán nhanh trên máy tính cầm tay - Môn hóa học

Chia sẻ: Nguyen Thi Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

1.064
lượt xem
240
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n¢ = p¢ , trong đó n, p, n¢ , p¢ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. Câu 2: Năng lượng liên kết hạt nhân đặc trưng cho sự bền...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giải toán nhanh trên máy tính cầm tay - Môn hóa học

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KHU VỰC GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM 2010 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC Lớp 12 cấp THPT Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 19/3/2010 Câu 1: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n ′ = p′ , trong đó n, p, n′ , p′ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. Câu 2: Năng lượng liên kết hạt nhân đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Nó là năng lượng tỏa ra khi một hạt 54 16 238 nhân nguyên tử hình thành từ các nucleon. Hãy xếp thứ tự giảm dần về độ bền của các hạt nhân 26 Fe;  8 O ;  92 U. 54 16 238 Biết khối lượng hạt nhân (u) của 26 Fe; và khối lượng (u) của các hạt p, n lần lượt bằng 53,956;  O ;  U 8 92 15,99053 ; 238,125 ; 1,00728; 1,00866.   uuuur uuu r Câu 3: Xác định momen lưỡng cực (D) µCl và µ NO2 trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân benzen sau: 1,2 – u r u r u r u r dinitrobenzen ( µ = 6,6 D); 1,3 – diclobenzen ( µ = 1,5 D); para – nitrotoluen ( µ = 4,4 D); (hướng của µ CH 3 ngược với hướng của nhóm NO2)   Câu 4: Photpho pentaclorua nằm cân bằng với PCl3 và clo. Đưa vào trong một bình rỗng (không chứa không khí) (V = 5 lít) 10g photpho pentaclorua. Đậy kín bình và làm nóng lên 180oC. Khi đó xảy ra quá trình phân huỷ mạnh. − a) Hãy tính độ điện li α của PCl5 và tính áp suất tổng trong bình (theo atm), biết quá trình có hằng số Kp = 6,624 × 10 2 atm . b) Hãy tính α và áp suất tổng (theo atm) khi thể tích bình không phải là 5lít mà là 10lít. Nhận xét kết quả. − Câu 5: Cho dung dịch axit fomic 0,1M với Ka = 1,77 × 10 4 a) Tính độ pH của dung dịch b) Thêm vào dung dịch một lượng H2SO4 có cùng thể tích thấy độ pH đã thay đổi một trị bằng 0,334. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 đã dùng − Cho Ka2 của H2SO4 = 1,2× 10 2 và giả thiết thể tích dung dịch sau khi trộn bằng tổng thể tích 2 dung dịch đã trộn. Câu 6: a) Hỏi phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?  → − Cu + Cu2+ + 2Cl ← 2CuCl↓  o o − − = 0,15V; E Cu+ Cu = 0,52V; Ks(CuCl) = 10 7 ; nồng độ ban đầu của Cu2+ = 0,1M; Cl = 0,2M; cả Cu và Cho: E Cu2+ Cu+ CuCl đều có thể dư − b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra và nồng độ mol các ion Cu2+; Cl khi cân bằng Câu 7: Hỗn hợp gồm hai este A và B (a gam) tác dụng hết với dung dịch KOH thu được b gam ancol D và 2,688 gam hỗn hợp muối kali của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Nung toàn bộ lượng muối trên với NaOH, CaO đến phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí E (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol D, sản phẩm cháy có m CO 2 : m H 2O = 1,63 khi bị hấp thụ hoàn toàn bằng 45 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M thấy tách ra 2,955 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo có thể của A, B và tính các trị số a, b Câu 8: Hỗn hợp gồm FeCl3, MgCl2, CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với Na2S dư tách ra một lượng kết tủa m1. Nếu cho một lượng dư H2S tác dụng với X tách ra một lượng kết tủa m2. Thực nghiệm cho biết m1 = 2,51m2. Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl2, CuCl2 trong X và thay FeCl3 bằng FeCl2 cùng lượng rồi hòa tan trong nước thì được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với Na2S dư tách ra một lượng kết tủa m3. Nếu cho một lượng dư H2S tác dụng với Y tách ra một lượng kết tủa m4. Thực nghiệm cho biết m3 = 3,36m4. Xác định % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 9: Cesiclorua có cấu trúc lập phương đơn giản (hai lập phương lệch nhau một nửa đường chéo của lập phương) và Natriclorua có cấu trúc lập phương tâm mặt (hai lập phương lệch nhau một nửa cạnh). Bán kính các ion Cs+, Na+ − và Cl lần lượt là 169pm, 97pm và 181pm. Hãy tính: a) Thông số mạng (cạnh a) của mỗi loại mạng tinh thể trên b) Độ chặt khít (C) của mỗi loại mạng tinh thể trên c) Khối lượng riêng (D) theo kg/m3 của mỗi loại clorua nói trên.  → Câu 10: Đối với phản ứng: C (r) + CO2 (k) ← 2CO (k) (1) trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau:  nhiệt độ (oC) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp 800 2,57 74,55 900 2,30 93,08  → Đối với phản ứng: 2CO2 (k) ← 2CO (k) + O2 (k) (2) 
  2. − hằng số cân bằng ở 900oC bằng 1,25× 10 16 atm. Hãy tính ∆ H, ∆ S ở 900oC đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900oC của CO2 bằng −390,7 kJ/mol.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2