intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thời % cao Số CH dung gian tổng kiến Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời Điểm TT Số Số Số Số thức gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Vai trò, triển vọng của trồng trọt 1.2. Các nhóm cây trồng 11,5 2 11,5 1 1 25 Mở 1.3. Phương thức 10 đầu về trồng trọt 1 10 1 10 1 trồng trọt 1.4. Trồng trọt công nghệ cao 1.5. Ngành nghề trong trồng trọt 2.1 Làm đất, bón 7,5 Quy 3 4,5 2 3 5 0 25 phân lót trình 2 2.2 Gieo trồng trồng trọt
  2. 2.3 Chăm sóc 16 4 6 1 10 4 1 40 2.4 Phòng trừ sâu, bệnh hại 2.5 Thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt Tổng 5 16 6 9 1 10 1 10 10 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 100
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN : CÔNG NGHỆ 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá thức kiến thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1.1. Vai trò, triển Nhận biết: vọng của trồng - Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người trọt và nền kinh tế. - Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam Nhận biết: 2 - Kể tên được một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả, cây rau…). Cho ví dụ 1 minh họa. 1.2. Các nhóm Mở đầu về cây trồng trồng trọt Thông hiểu - Nêu được bộ phận sử dụng và mục đích sử dụng của một số loại cây trồng phổ biến. Nhận biết: 1.3. Phương thức - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở nước ta. trồng trọt Thông hiểu: - Nêu được ưu, nhược điểm của một số phương thức trồng trọt
  4. phổ biến ở nước ta. Vận dụng cao: 1 - Đề xuất được phương thức trồng trọt phù hợp cho một số đối tượng cây trồng phổ biến ở địa phương. 1.4. Trồng trọt Nhận biết: công nghệ cao - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của trồng trọt côngnghệ cao. Nhận biết: - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ 1.5. Ngành nghề biến trong trồng trọt. trong trồng trọt Thông hiểu - Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt. Nhận biết: - Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt. bón phân lót. - Nêuđược các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót. 3 2.1. Làm đất, - Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. bón phân lót II. Quy Thông hiểu: 2 2 trình - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót. trồng trọt Vận dụng: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót
  5. cho một đối tượng cây trồng cụ thể. - Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.2. Gieo trồng Nhận biết: - Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến. - Nêu được các mùa vụ gieo trồng chính ở nước ta. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về gieo trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.3. Chăm sóc Nhận biết: - Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây trồng. - Trình bày được mục đích của việc chăm sóc cây trồng. Thông hiểu: 4 - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của việc chăm sóc cây trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc). Vận dụng: 1 - Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
  6. 2.4. Phòng trừ Nhận biết: sâu, bệnh hại - Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Vận dụng cao: - Lựa chọn được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 2.5. Thu hoạch, Nhận biết: bảo quản, chế - Kể tên được một số phương pháp chính trong thu hoạch, bảo biến sản phẩm quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. trồng trọt - Trình bày được mục đích của việc bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt.
  7. Thông hiểu: - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật của một số biện pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng trọt. Vận dụng cao: - Lựa chọn được biện pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC: 2023 - 2024 Họ và tên: ……………………….. MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Nhận xét I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Làm đất có những công việc chính nào sau đây? A. Bừa/ đập đất, lên luống. B. Cày đất, bừa/ đập đất. C. Cày đất, lên luống. D. Cày đất, bừa/ đập đất, lên luống. Câu 2. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây ăn quả? A. Lúa, ngô, cam, bưởi. B. Cam, bưởi, vải, đu đủ. C. Lúa, cam, bưởi, vải. D. Lúa, cam, bưởi, chanh. Câu 3. Đất trồng có mấy thành phần? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4. Yêu cầu kĩ thuật của việc làm cỏ, vun xới? A. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng. B. Đảm bảo khoảng cách, đất tơi xốp. C. Cây không bị sâu bệnh, đảm bảo khoảng cách. D. Sạch cỏ dại, không có sâu bệnh, đất tơi xốp. Câu 5. Những công việc của chăm sóc cây trồng là A. tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh. B. làm cỏ, vun xới, bón phân lót, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh. C. tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, bón phân lót, phòng trừ sâu bệnh. D. vun xới, bón phân thúc, tưới tiêu nước, làm cỏ, bón phân lót. Câu 6. Thành phần của đất trồng gồm: A. Phần khí, phần lỏng, phần hữu cơ. B. Phần rắn, phần lỏng, phần khí. C. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ. D. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. Câu 7. Có mấy cách bón lót? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào? A. Bón trước khi thu hoạch. B. Bón trước khi trồng cây. C. Bón sau khi cây đậu quả. D. Bón sau khi cây ra hoa. Câu 9. Khi nào cần tỉa cây? A. Cây mọc không đồng đều. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây trồng quá thưa. D. Cây trồng quá dày. Câu 10. Khi nào cần dặm cây? A. Cây mọc không đồng đều. B. Cây trồng bị thiếu nước. C. Cây trồng quá thưa. D. Cây trồng quá dày.
  9. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Kể tên các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam? Cho ví dụ đối với từng nhóm cây trồng. Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao phải làm cỏ trước khi bón phân thúc và vun xới gốc sau khi bón phân? Câu 3. (1,0 điểm) Ở địa phương em, cây lúa được trồng theo phương thức nào là hợp lí? Vì sao? .....................Hết................ Người ra đề Người duyệt đề Lê Văn Pháp Nguyễn Đình Quả
  10. Đáp án I. Câu hỏi trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C D A B C B D C II. Câu hỏi tự luận Câu 1: (2,0 đ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. - Cây lương thực. Ví dụ: cây lúa. - Cây ăn quả. Ví dụ: cây cam. - Cây công nghiệp. Ví dụ: cây cao su. - Cây rau. Ví dụ: rau cải. - Cây gia vị. Ví dụ: hành, tỏi. - Cây thuốc. Ví dụ: cây ngải cứu. - Cây cảnh, cây hoa. Ví dụ: cây hoa giấy, hoa mai. - Cây lấy gỗ. Ví dụ: cây keo, cây mít. Câu 2: (2,0 đ) (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm). - Phải làm cỏ trước khi bón thúc vì: + Để cỏ khỏi hấp thụ hất dinh dưỡng bón cho cây trong đất. + Nếu không làm sạch cỏ dại thì cỏ sẽ lớn nhanh và lấn áp cây trồng làm cho cây trồng không phát triển được. - Phải vun xới gốc sau khi bón phân vì: + Cần phải vun gốc để cho cây đứng vũng, khỏi bị ngã đỗ. + Xới đất để vùi phân vào đất và tạo độ thông thoáng cho đất để rễ cây dễ hấp thụ khí O2. Câu 3 : (1,0 đ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. - Đối với cây lúa ở địa phương em thường trồng ngoài tự nhiên vì:. + Cây lúa được trồng với số lượng lớn. + Trồng trên diện tích rộng.  Không thể trồng trong nhà có mái che mà phải trồng ngoài tự nhiên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1