Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp : ................... Mã đề 159 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất gần như nhau. B. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. C. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. D. Tính chất của các khối khí không ổn định khi di chuyển. Câu 2: Thành phần khí nào sau đây chiếm 78,1% tỉ trọng của khí quyển ? A. Ni-tơ . B. Hơi nước . C. Ô-xi . D. CO2 . Câu 3: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Đồng bằng châu thổ sông. B. Địa hào, địa lũy. C. Thung lũng, hẻm vực. D. Miền núi uốn nếp. Câu 4: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. đường chuyển động. D. chấm điểm. Câu 5: Ứng dụng quan trọng nhất của bản đồ số là A. chống trộm cho các phương tiện B. định vị, xác định vị trí đối tượng. C. công cụ truyền tải, giám sát. D. tìm người và thiết bị đã mất. Câu 6: Nếu 1 người đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì A. giữ nguyên lịch ngày đi. B. lùi lại một ngày lịch. C. tăng thêm một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đến. Câu 7: Tỉ lệ bản đồ 1: 9 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 90 km. B. 900 km. C. 180 km. D. 18 km. Câu 8: Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. chấm điểm. C. đường chuyển động. D. kí hiệu. Câu 9: Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. Khoáng vật và đá. B. Khoáng vật và đất. C. Khoáng vật và đá trầm tích D. Khoáng vật và đá hoa. Câu 10: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là A. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. sự phân hủy các chất phóng xạ. C. các phản ứng hóa học toả nhiệt. D. sự dịch chuyển vật chất theo tỉ trọng. Câu 11: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. B. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. C. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. D. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. Câu 12: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á.
- Câu 13: Từ Cực về xích đạo lần lượt là các khối khí A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. B. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. C. Cực, ôn đới, xích đạo, nhiệt đới. D. Cực, nhiệt đới ,ôn đới, xích đạo. Câu 14: Để giải thích sự phân bố của một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, cần sử dụng bản đồ công nghiệp và các bản đồ A. lâm nghiệp, dịch vụ. B. nông nghiệp, lâm nghiệp. C. ngư nghiệp, lâm nghiệp. D. nông nghiệp, ngư nghiệp. Câu 15: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. B. thạch quyển và lớp Manti. C. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. D. vỏ lục địa và vỏ đại dương. Câu 16: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời? A. Đường chuyển ngày quốc tế. B. Tạo các mùa trong một năm . C. Tạo sự lệch hướng của vật thể. D. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. Câu 17: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình khác nhau và thường có kích thước nhỏ. B. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . C. Nội lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. D. Ngoại lực tạo nên các dạng địa hình đa dạng và phức tạp, thường có kích thước nhỏ. Câu 18: Ngoại lực là lực diễn ra A. trong lớp vỏ đại dương. B. trên bề mặt Trái Đất. C. bên trongTrái Đất. D. ở nhân của Trái Đất. Câu 19: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ người ta dùng phương pháp A. đường chuyển động. B. khoanh vùng. C. kí hiệu. D. chấm điểm. Câu 20: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của ngoại lực? A. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống. B. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp và đứt gãy. C. Uốn nếp, đứt gãy, phong hóa và bóc mòn. D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Câu 21: Số lượng các mảng kiến tạo lớn cấu tạo nên Vỏ Trái Đất là A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Bra-xin (múi giờ -3) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 9h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ........................................................... Lớp : ................... Mã đề 186 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. B. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. C. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. D. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. Câu 2: Tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 600 km. B. 60 km. C. 120 km. D. 12km Câu 3: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . B. Ngoại lực tạo nên ít dạng địa hình và thường quy mô địa hình lớn. C. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình và thường quy mô địa hình nhỏ. D. Ngoại lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất khác nhau. B. Tính chất của các khối khí luôn ổn định khi di chuyển. C. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. D. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. Câu 5: Vỏ Trái đất được chia thành mấy kiểu chính? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? A. Ở lục địa có độ dày đến phong. B. Lớp vật chất có tính chất mềm. C. Độ dày dao động từ 5km ở đại dương. D. Là lớp ngoài cùng của Trái Đất. Câu 7: Thành phần khí nào sau đây chiếm 20,9% tỉ trọng của khí quyển ? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. CO2 D. Hơi nước. Câu 8: Nếu 1 người đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 độ thì A. lùi lại một ngày lịch. B. giữ nguyên lịch ngày đến. C. tăng thêm một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đi. p Câu 9: Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến A. sự tiếp xúc của lớp Man ti và nhân. B. sự tiếp xúc của vỏ lục địa và vỏ đại dương C. sự tiếp xúc của nhân trong và nhân ngoài. D. sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Câu 10: Sự phân bố dân cư thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. chấm điểm. C. kí hiệu. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 11: GPS được hiểu là A. bản đồ số. B. tổng sản phẩm quốc nội. C. thiết bị định vị cá nhân. D. hệ thống định vị toàn cầu. Câu 12: Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào A. đường kinh tuyến, vĩ tuyến. B. kinh tuyến và chú giải.
- C. chú giải và kí hiệu. D. kí hiệu và vĩ tuyến. Câu 13: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất tự quay quanh trục? A. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. B. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. C. Tạo các mùa trong một năm . D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa. Câu 14: Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ, người ta dùng phương pháp A. chấm điểm. B. bản đồ-biểu đồ. C. khoanh vùng. D. đường chuyển động. Câu 15: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. Câu 16: Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái Đất bao gồm A. vỏ trái đất và manti trên. B. vỏ lục địa và manti trên. C. vỏ lục địa và vỏ đại dương. D. vỏ trái đất và manti dưới. Câu 17: Từ xích đạo về cực lần lượt là các khối khí A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. B. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực. C. Xích đạo, cực, ôn đới, chí tuyến. D. Xích đạo, chí tuyến, cực, ôn đới. Câu 18: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của nội lực tạo nên? A. Các hang động. B. Các bãi bồi ven sông. C. Đồng bằng châu thổ sông. D. Thung lũng, hẻm vực. Câu 19: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là A. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. sự phân hủy các chất phóng xạ. C. các tác nhân như: gió, sóng biển. D. các phản ứng hóa học toả nhiệt. Câu 20: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của nội lực? A. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. B. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. C. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Câu 21: Để thể hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lí, người ta dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. đường chuyển động. D. chấm điểm. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Hoa kì (múi giờ -5) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 10h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 258 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của ngoại lực? A. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp và đứt gãy. B. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống. C. Uốn nếp, đứt gãy, phong hóa và bóc mòn. D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Câu 2: Thành phần khí nào sau đây chiếm 78,1% tỉ trọng của khí quyển ? A. Hơi nước . B. Ni-tơ . C. CO2 . D. Ô-xi . Câu 3: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. thạch quyển và lớp Manti. B. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. C. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. D. vỏ lục địa và vỏ đại dương. Câu 4: Ứng dụng quan trọng nhất của bản đồ số là A. chống trộm cho các phương tiện B. định vị, xác định vị trí đối tượng. C. công cụ truyền tải, giám sát. D. tìm người và thiết bị đã mất. Câu 5: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. Câu 6: Từ Cực về xích đạo lần lượt là các khối khí A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. B. Cực, ôn đới, xích đạo, nhiệt đới. C. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. D. Cực, nhiệt đới ,ôn đới, xích đạo. Câu 7: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Ngoại lực tạo nên các dạng địa hình đa dạng và phức tạp, thường có kích thước nhỏ. B. Nội lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. C. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình khác nhau và thường có kích thước nhỏ. D. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . Câu 8: Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp A. chấm điểm. B. đường chuyển động. C. kí hiệu. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 9: Tỉ lệ bản đồ 1: 9 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 900 km. B. 18 km. C. 180 km. D. 90 km. Câu 10: Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. Khoáng vật và đá hoa. B. Khoáng vật và đá. C. Khoáng vật và đá trầm tích D. Khoáng vật và đất. Câu 11: Để giải thích sự phân bố của một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, cần sử dụng bản đồ công nghiệp và các bản đồ A. nông nghiệp, ngư nghiệp. B. ngư nghiệp, lâm nghiệp. C. lâm nghiệp, dịch vụ. D. nông nghiệp, lâm nghiệp. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Tính chất của các khối khí không ổn định khi di chuyển. B. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí.
- C. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất gần như nhau. D. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. Câu 13: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. B. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. C. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. D. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. Câu 14: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. chấm điểm. B. kí hiệu. C. đường chuyển động. D. khoanh vùng. Câu 15: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là A. sự dịch chuyển vật chất theo tỉ trọng. B. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. C. các phản ứng hóa học toả nhiệt. D. sự phân hủy các chất phóng xạ. Câu 16: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ người ta dùng phương pháp A. chấm điểm. B. khoanh vùng. C. đường chuyển động. D. kí hiệu. Câu 17: Ngoại lực là lực diễn ra A. trên bề mặt Trái Đất. B. trong lớp vỏ đại dương. C. bên trongTrái Đất. D. ở nhân của Trái Đất. Câu 18: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Miền núi uốn nếp. B. Đồng bằng châu thổ sông. C. Thung lũng, hẻm vực. D. Địa hào, địa lũy. Câu 19: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời? A. Tạo sự lệch hướng của vật thể. B. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. C. Tạo các mùa trong một năm . D. Đường chuyển ngày quốc tế. Câu 20: Số lượng các mảng kiến tạo lớn cấu tạo nên Vỏ Trái Đất là A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 21: Nếu 1 người đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì A. giữ nguyên lịch ngày đến. B. tăng thêm một ngày lịch. C. lùi lại một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đi. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Bra-xin (múi giờ -3) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 9h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 285 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. B. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. C. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. D. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. Câu 2: GPS được hiểu là A. tổng sản phẩm quốc nội. B. bản đồ số. C. hệ thống định vị toàn cầu. D. thiết bị định vị cá nhân. Câu 3: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của nội lực tạo nên? A. Các bãi bồi ven sông. B. Thung lũng, hẻm vực. C. Các hang động. D. Đồng bằng châu thổ sông. Câu 4: Sự phân bố dân cư thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ. D. đường chuyển động. Câu 5: Thành phần khí nào sau đây chiếm 20,9% tỉ trọng của khí quyển ? A. Ni-tơ B. CO2 C. Ô-xi D. Hơi nước. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. B. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. C. Tính chất của các khối khí luôn ổn định khi di chuyển. D. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất khác nhau. Câu 7: Từ xích đạo về cực lần lượt là các khối khí A. Xích đạo, chí tuyến, cực, ôn đới. B. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực. C. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. D. Xích đạo, cực, ôn đới, chí tuyến. Câu 8: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. các phản ứng hóa học toả nhiệt. C. các tác nhân như: gió, sóng biển. D. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. Câu 9: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của nội lực? A. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. B. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. C. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. D. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. Câu 10: Tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 600 km. B. 120 km. C. 60 km. D. 12km Câu 11: Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào A. đường kinh tuyến, vĩ tuyến. B. kí hiệu và vĩ tuyến. C. kinh tuyến và chú giải. D. chú giải và kí hiệu. Câu 12: Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến A. sự tiếp xúc của nhân trong và nhân ngoài. B. sự chuyển động của các mảng kiến tạo.
- C. sự tiếp xúc của vỏ lục địa và vỏ đại dương D. sự tiếp xúc của lớp Man ti và nhân. Câu 13: Nếu 1 người đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 độ thì A. giữ nguyên lịch ngày đến. B. tăng thêm một ngày lịch. C. giữ nguyên lịch ngày đi. D. lùi lại một ngày lịch. Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? A. Độ dày dao động từ 5km ở đại dương. B. Là lớp ngoài cùng của Trái Đất. C. Lớp vật chất có tính chất mềm. D. Ở lục địa có độ dày đến phong. Câu 15: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. Câu 16: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình và thường quy mô địa hình nhỏ. B. Ngoại lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. C. Ngoại lực tạo nên ít dạng địa hình và thường quy mô địa hình lớn. D. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . Câu 17: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất tự quay quanh trục? A. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. B. Tạo các mùa trong một năm . C. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa. Câu 18: Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ, người ta dùng phương pháp A. đường chuyển động. B. chấm điểm. C. bản đồ-biểu đồ. D. khoanh vùng. Câu 19: Để thể hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lí, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu. B. khoanh vùng. C. chấm điểm. D. đường chuyển động. Câu 20: Vỏ Trái đất được chia thành mấy kiểu chính? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 21: Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái Đất bao gồm A. vỏ trái đất và manti trên. B. vỏ trái đất và manti dưới. C. vỏ lục địa và manti trên. D. vỏ lục địa và vỏ đại dương. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Hoa kì (múi giờ -5) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 10h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 360 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ người ta dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. đường chuyển động. D. chấm điểm. Câu 2: Nếu 1 người đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì A. tăng thêm một ngày lịch. B. giữ nguyên lịch ngày đến. C. lùi lại một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đi. Câu 3: Thành phần khí nào sau đây chiếm 78,1% tỉ trọng của khí quyển ? A. CO2 . B. Hơi nước . C. Ô-xi . D. Ni-tơ . Câu 4: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của ngoại lực? A. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. B. Uốn nếp, đứt gãy, phong hóa và bóc mòn. C. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống. D. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp và đứt gãy. Câu 5: Từ Cực về xích đạo lần lượt là các khối khí A. Cực, nhiệt đới ,ôn đới, xích đạo. B. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. C. Cực, ôn đới, xích đạo, nhiệt đới. D. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. Câu 6: Để giải thích sự phân bố của một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, cần sử dụng bản đồ công nghiệp và các bản đồ A. nông nghiệp, lâm nghiệp. B. nông nghiệp, ngư nghiệp. C. ngư nghiệp, lâm nghiệp. D. lâm nghiệp, dịch vụ. Câu 7: Số lượng các mảng kiến tạo lớn cấu tạo nên Vỏ Trái Đất là A. 7. B. 9. C. 8. D. 6. Câu 8: Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. bản đồ - biểu đồ. C. chấm điểm. D. kí hiệu. Câu 9: Ứng dụng quan trọng nhất của bản đồ số là A. tìm người và thiết bị đã mất. B. chống trộm cho các phương tiện C. công cụ truyền tải, giám sát. D. định vị, xác định vị trí đối tượng. Câu 10: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là A. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. các phản ứng hóa học toả nhiệt. C. sự dịch chuyển vật chất theo tỉ trọng. D. sự phân hủy các chất phóng xạ. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Tính chất của các khối khí không ổn định khi di chuyển. B. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất gần như nhau. C. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. D. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. Câu 12: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. vỏ lục địa và vỏ đại dương. B. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. C. thạch quyển và lớp Manti. D. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. Câu 13: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa?
- A. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. B. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. C. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. D. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. Câu 14: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. Câu 15: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Thung lũng, hẻm vực. B. Miền núi uốn nếp. C. Địa hào, địa lũy. D. Đồng bằng châu thổ sông. Câu 16: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. chấm điểm. B. đường chuyển động. C. kí hiệu. D. khoanh vùng. Câu 17: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời? A. Tạo các mùa trong một năm . B. Đường chuyển ngày quốc tế. C. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. D. Tạo sự lệch hướng của vật thể. Câu 18: Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. Khoáng vật và đá. B. Khoáng vật và đá hoa. C. Khoáng vật và đá trầm tích D. Khoáng vật và đất. Câu 19: Tỉ lệ bản đồ 1: 9 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 900 km. B. 18 km. C. 180 km. D. 90 km. Câu 20: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình khác nhau và thường có kích thước nhỏ. B. Nội lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. C. Ngoại lực tạo nên các dạng địa hình đa dạng và phức tạp, thường có kích thước nhỏ. D. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . Câu 21: Ngoại lực là lực diễn ra A. trên bề mặt Trái Đất. B. ở nhân của Trái Đất. C. bên trongTrái Đất. D. trong lớp vỏ đại dương. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Bra-xin (múi giờ -3) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 9h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 384 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Vỏ Trái đất được chia thành mấy kiểu chính? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 2: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất tự quay quanh trục? A. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. B. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. C. Ngày đêm dài ngắn theo mùa. D. Tạo các mùa trong một năm . Câu 3: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. B. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. C. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. D. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. Câu 4: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của nội lực? A. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. B. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. C. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. D. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Tính chất của các khối khí luôn ổn định khi di chuyển. B. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất khác nhau. C. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. D. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. Câu 6: Để thể hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lí, người ta dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. đường chuyển động. Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? A. Ở lục địa có độ dày đến phong. B. Là lớp ngoài cùng của Trái Đất. C. Độ dày dao động từ 5km ở đại dương. D. Lớp vật chất có tính chất mềm. Câu 8: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của nội lực tạo nên? A. Các hang động. B. Các bãi bồi ven sông. C. Đồng bằng châu thổ sông. D. Thung lũng, hẻm vực. Câu 9: Nếu 1 người đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 độ thì A. tăng thêm một ngày lịch. B. giữ nguyên lịch ngày đến. C. lùi lại một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đi. Câu 10: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Ngoại lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. B. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình và thường quy mô địa hình nhỏ. C. Ngoại lực tạo nên ít dạng địa hình và thường quy mô địa hình lớn. D. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . Câu 11: GPS được hiểu là A. bản đồ số. B. thiết bị định vị cá nhân. C. hệ thống định vị toàn cầu. D. tổng sản phẩm quốc nội. Câu 12: Từ xích đạo về cực lần lượt là các khối khí
- A. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực. B. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. C. Xích đạo, chí tuyến, cực, ôn đới. D. Xích đạo, cực, ôn đới, chí tuyến. Câu 13: Thành phần khí nào sau đây chiếm 20,9% tỉ trọng của khí quyển ? A. Ô-xi B. CO2 C. Ni-tơ D. Hơi nước. Câu 14: Tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 120 km. B. 600 km. C. 60 km. D. 12km Câu 15: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là A. các phản ứng hóa học toả nhiệt. B. sự phân hủy các chất phóng xạ. C. các tác nhân như: gió, sóng biển. D. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. Câu 16: Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái Đất bao gồm A. vỏ trái đất và manti trên. B. vỏ lục địa và vỏ đại dương. C. vỏ lục địa và manti trên. D. vỏ trái đất và manti dưới. Câu 17: Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào A. chú giải và kí hiệu. B. đường kinh tuyến, vĩ tuyến. C. kinh tuyến và chú giải. D. kí hiệu và vĩ tuyến. Câu 18: Sự phân bố dân cư thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. đường chuyển động. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 19: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. Câu 20: Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến A. sự tiếp xúc của vỏ lục địa và vỏ đại dương B. sự tiếp xúc của nhân trong và nhân ngoài. C. sự chuyển động của các mảng kiến tạo. D. sự tiếp xúc của lớp Man ti và nhân. Câu 21: Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ, người ta dùng phương pháp A. đường chuyển động. B. khoanh vùng. C. chấm điểm. D. bản đồ-biểu đồ. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Hoa kì (múi giờ -5) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 10h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 457 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ người ta dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. đường chuyển động. C. chấm điểm. D. kí hiệu. Câu 2: Số lượng các mảng kiến tạo lớn cấu tạo nên Vỏ Trái Đất là A. 6. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 3: Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. Khoáng vật và đá. B. Khoáng vật và đá hoa. C. Khoáng vật và đất. D. Khoáng vật và đá trầm tích Câu 4: Ngoại lực là lực diễn ra A. bên trongTrái Đất. B. ở nhân của Trái Đất. C. trong lớp vỏ đại dương. D. trên bề mặt Trái Đất. Câu 5: Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. B. thạch quyển và lớp Manti. C. vỏ lục địa và vỏ đại dương. D. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. Câu 6: Từ Cực về xích đạo lần lượt là các khối khí A. Cực, nhiệt đới ,ôn đới, xích đạo. B. Cực, ôn đới, xích đạo, nhiệt đới. C. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. D. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Tính chất của các khối khí không ổn định khi di chuyển. B. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất gần như nhau. C. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. D. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. Câu 8: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Nội lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. B. Ngoại lực tạo nên các dạng địa hình đa dạng và phức tạp, thường có kích thước nhỏ. C. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình khác nhau và thường có kích thước nhỏ. D. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất . Câu 9: Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. bản đồ - biểu đồ. C. đường chuyển động. D. chấm điểm. Câu 10: Để giải thích sự phân bố của một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, cần sử dụng bản đồ công nghiệp và các bản đồ A. nông nghiệp, ngư nghiệp. B. lâm nghiệp, dịch vụ. C. nông nghiệp, lâm nghiệp. D. ngư nghiệp, lâm nghiệp. Câu 11: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của ngoại lực? A. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống. B. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp và đứt gãy. C. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. D. Uốn nếp, đứt gãy, phong hóa và bóc mòn. Câu 12: Thành phần khí nào sau đây chiếm 78,1% tỉ trọng của khí quyển ? A. CO2 . B. Ô-xi . C. Ni-tơ . D. Hơi nước .
- Câu 13: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. B. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. C. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. D. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. Câu 14: Nếu 1 người đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì A. giữ nguyên lịch ngày đến. B. tăng thêm một ngày lịch. C. lùi lại một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đi. Câu 15: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời? A. Tạo các mùa trong một năm . B. Đường chuyển ngày quốc tế. C. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. D. Tạo sự lệch hướng của vật thể. Câu 16: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên? A. Miền núi uốn nếp. B. Địa hào, địa lũy. C. Thung lũng, hẻm vực. D. Đồng bằng châu thổ sông. Câu 17: Ứng dụng quan trọng nhất của bản đồ số là A. tìm người và thiết bị đã mất. B. định vị, xác định vị trí đối tượng. C. chống trộm cho các phương tiện D. công cụ truyền tải, giám sát. Câu 18: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là A. sự dịch chuyển vật chất theo tỉ trọng. B. các phản ứng hóa học toả nhiệt. C. sự phân hủy các chất phóng xạ. D. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. Câu 19: Để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. khoanh vùng. D. chấm điểm. Câu 20: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. Câu 21: Tỉ lệ bản đồ 1: 9 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 900 km. B. 90 km. C. 180 km. D. 18 km. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Bra-xin (múi giờ -3) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 9h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 483 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Dãy núi Hi - ma - lay - a được hình thành là do A. mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á. B. mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia xô vào mảng Âu - Á. C. mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á. D. mảng Phi xô vào mảng Âu - Á. Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? A. Độ dày dao động từ 5km ở đại dương. B. Ở lục địa có độ dày đến phong. C. Là lớp ngoài cùng của Trái Đất. D. Lớp vật chất có tính chất mềm. Câu 3: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là A. các tác nhân như: gió, sóng biển. B. sự phân hủy các chất phóng xạ. C. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất. D. các phản ứng hóa học toả nhiệt. Câu 4: Nếu 1 người đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 độ thì A. lùi lại một ngày lịch. B. giữ nguyên lịch ngày đến. C. giữ nguyên lịch ngày đi. D. tăng thêm một ngày lịch. Câu 5: Dạng địa hình nào sau đây là do tác động của nội lực tạo nên? A. Thung lũng, hẻm vực. B. Các bãi bồi ven sông. C. Đồng bằng châu thổ sông. D. Các hang động. Câu 6: Thạch quyển là lớp vỏ cứng của Trái Đất bao gồm A. vỏ trái đất và manti dưới. B. vỏ lục địa và manti trên. C. vỏ lục địa và vỏ đại dương. D. vỏ trái đất và manti trên. Câu 7: Để thể hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lí, người ta dùng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. khoanh vùng. Câu 8: Để thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ, người ta dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. đường chuyển động. C. bản đồ-biểu đồ. D. chấm điểm. Câu 9: Quá trình nào sau đây thuộc tác động của nội lực? A. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. B. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. C. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển. D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Câu 10: Tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000, em hãy cho biết 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa? A. 60 km. B. 600 km. C. 120 km. D. 12km Câu 11: Thành phần khí nào sau đây chiếm 20,9% tỉ trọng của khí quyển ? A. Ni-tơ B. Ô-xi C. CO2 Câu 12: Vỏ Trái đất được chia thành mấy kiểu chính? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 13: Ý nào sau đây là đúng khi nói về tác động của nội lực và ngoại lực? A. Nội lực và ngoại lực không có mối quan hệ trong sự hình thành địa hình Trái Đất .
- B. Ngoại lực tạo nên ít dạng địa hình và thường quy mô địa hình lớn. C. Nội lực tạo nên rất nhiều dạng địa hình và thường quy mô địa hình nhỏ. D. Ngoại lực phá hủy, san bằng gồ ghề, mấp mô làm địa hình bằng phẳng hơn. Câu 14: Ý nào sau đây là hệ quả của Trái Đất tự quay quanh trục? A. Tạo các mùa trong một năm . B. Tạo ngày đêm và giờ trên Trái Đất. C. Ngày đêm dài ngắn theo mùa. D. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. c Câu 15: Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến A. sự tiếp xúc của nhân trong và nhân ngoài. B. sự tiếp xúc của vỏ lục địa và vỏ đại dương C. sự chuyển động của các mảng kiến tạo. D. sự tiếp xúc của lớp Man ti và nhân. Câu 16: Sự phân bố dân cư thường được biểu hiện bằng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. chấm điểm. C. đường chuyển động. D. kí hiệu. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí? A. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chất khác nhau. B. Tính chất của các khối khí luôn ổn định khi di chuyển. C. Khối khí ở đại dương khác với khối khí ở lục địa. D. Vị trí địa lí quy định tính chất của các khối khí. Câu 18: Lí do nào sau đây làm cho đường chuyển ngày quốc tế không đi qua các lục địa? A. Để cho mỗi quốc gia có cùng chung 1 ngày lịch ở 2 địa điểm. B. Để cho mỗi nước không có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. C. Để cho mỗi quốc gia có 2 ngày lịch trong cùng một thời gian. D. Để cho mỗi nước không có 2 giờ khác nhau trong cùng một lúc. Câu 19: Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào A. kinh tuyến và chú giải. B. chú giải và kí hiệu. C. kí hiệu và vĩ tuyến. D. đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Câu 20: Từ xích đạo về cực lần lượt là các khối khí A. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. B. Xích đạo, cực, ôn đới, chí tuyến. C. Xích đạo, chí tuyến, cực, ôn đới. D. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực. Câu 21: GPS được hiểu là A. bản đồ số. B. tổng sản phẩm quốc nội. C. hệ thống định vị toàn cầu. D. thiết bị định vị cá nhân. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng? Câu 2. (2,0 điểm) a. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và Thạch quyển? (1,5 điểm) b. Ngày và giờ ở Hoa kì (múi giờ -5) là bao nhiêu khi Việt Nam đang là 10h của ngày 1-1- 2023? (0,5 điểm) ------ HẾT ------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 208 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 235 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 10 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn