intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi giữa kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức % tổng Tổng điểm Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Đơn vị kiến thức Số CH kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL 1 A. KHÁI A.1. Sự tương phản về QUÁT trình độ phát triển kinh 4 TN = 2 2 4 CHUNG VỀ tế - xã hội của các 1,32d NỀN KINH nhóm nước TẾ - XÃ A.2. Xu hướng toàn 4 TN = HỘI THẾ cầu hoá, khu vực hoá 3 1 1 4 1 1,32d GIỚI 1 TL = 1d A.3. Một số vấn đề 4TN = mang tính toàn cầu 2 2 4 1,32d A.4. Một số vấn đề 5 TN = của châu lục và khu 3 2 5 1,65d vực 2 B. KỸ 4TN = Nhận xét bảng số liệu NĂNG 2 2 1 4 1 1,32d và biểu đồ 1 TL = 2d Tổng TNKQ:7d 12 0 9 0 0 1 0 1 21 2 TL: 3d Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận dung thức Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá TT kiến Vận năng Nhận Thông Vận thức/kĩ dụng biết hiểu dụng năng cao 1 A. A.1. SỰ TƯƠNG Nhận biết: KHÁI PHẢN VỀ TRÌNH - Trình bày được đặc điểm về kinh tế - xã hội của nhóm nước phát triển. QUÁT ĐỘ PHÁT TRIỂN - Trình bày được đặc điểm về kinh tế - xã hội của nhóm nước đang phát triển. CHUN KINH TẾ - XÃ HỘI Thông hiểu: 2 2 G VỀ CỦA CÁC NHÓM - Hiểu được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm NỀN NƯỚC nước: phát triển, đang phát triển, nước công nghiệp mới (NIC). KINH TẾ - A.2. XU HƯỚNG Nhận biết: XÃ TOÀN CẦU HOÁ, - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá. HỘI KHU VỰC HOÁ - Trình bày được biểu hiện của khu vực hoá. THẾ - Biết một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 3 1 GIỚI Thông hiểu: - Hiểu được các hệ quả của toàn cầu hoá. - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực. A.3. MỘT SỐ VẤN Nhận biết: ĐỀ MANG TÍNH - Biết được đặc điểm dân số của nhóm nước phát triển. TOÀN CẦU - Biết được biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn - Trình bày được một số biểu hiện của ô nhiễm môi trường. Thông hiểu: -Hiểu được hệ quả của vấn đề dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển. - Hiểu được nguyên nhân của ô nhiễm môi trường. Vận dụng: 2 2 1 - Giải thích được già hoá dân số ở các nước phát triển. - Giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển và hệ quả của nó. Vận dụng cao: - Phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường. - Viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. - Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
  3. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận dung thức Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá TT kiến Vận năng Nhận Thông Vận thức/kĩ dụng biết hiểu dụng năng cao - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. A.4. MỘT SỐ VẤN Nhận biết: ĐỀ CỦA CHÂU LỤC - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở châu Phi. VÀ - Ghi nhớ một số địa danh của các nước ở châu Phi. KHU VỰC - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở Mĩ La-tinh. - Ghi nhớ một số địa danh của các nước ở Mĩ La-tinh. - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Trung Á. - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Tây Nam Á. 3 2 Thông hiểu: - Hiểu được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở châu Phi. - Hiểuđược một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở Mĩ La-tinh. - Hiểuđược một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở khu vực Trung Á. - Hiểuđược một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á. 2 B. KĨ Nhận xét bảng số liệu Thông hiểu + thông hiểu: (TNKQ) NĂNG và biểu đồ - Nhận xét bảng biểu đồ (theo đáp án đã cho) - Nhận dạng biểu đồ thích hợp để thể hiện đối tượng. Vận dụng: (TL) 2 2 1 - Nhận xét bảng số liệu. - Nhận xét biểu đồ. Tổng 16 12 1 1 Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40 30 20 10
  4. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận dung thức Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá TT kiến Vận năng Nhận Thông Vận thức/kĩ dụng biết hiểu dụng năng cao Tỉ lệ chung 70 30
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THPT Môn: ĐỊA LÍ - LỚP 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề: 701 Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. A. TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là A. Ả- Rập-xê-út. B. I- rắc. C. Thổ Nhĩ Kì. D. Cô-oét. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay là A. chất thải chưa được xử lý đổ ra sông, hồ. B. dân số tăng nhanh. C. chặt phá rừng bừa bãi D. các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu. Câu 3: Cho bảng số liệu: NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH - NĂM 2005 (Đơn vị: tỉ USD) Quốc gia Ac-hen-ti-na Bra-xin Mê-hi-cô Chi-lê Vê-nê-xu-ê-la Tổng số nợ 158 220 149,9 44,6 33,3 GDP 151,5 605 676,5 94,1 109,3 Để so sánh số nợ nước ngoài với GDP của một số quốc gia Mĩ La tinh, biểu đồ nào là thích hợp nhất? A. Biểu đồ hình cột. B. Biểu đồ hình tròn. C. Biểu đồ kết hợp D. Biểu đồ đường. Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm A. GDP bình quân đầu người thấp. B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. C. nợ nước ngoài nhiều D. chỉ số phát triển con người ở mức thấp. Câu 5: Hai hoang mạc nổi tiếng nhất ở châu Phi là A. Xahara và Tha. B. Xahara và Antacama. C. Xahara và Gôbi. D. Xahara và Namip. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia? A. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa. B. Có nguồn của cải vật chất lớn. C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia. Câu 7: Nét tương đồng nổi bật nhất trong tình hình kinh tế - xã hội của Tây Nam Á và Trung Á là A. khu vực đa tôn giáo, đa chủng tộc. B. hồi giáo cực đoan đang kiểm soát xã hội. C. thường xuyên có tranh chấp nên thiếu ổn định. D. kinh tế dựa chủ yếu vào việc xuất khẩu khoáng sản. Câu 8: Cho bảng số liệu sau:
  6. TỈ SUẤT SINH THÔ, TỈ SUẤT TỬ THÔ CỦA CHÂU PHI VÀ THẾ GIỚI NĂM 2005 (Đơn vị: ‰) Tỉ suất sinh thô Tỉ suất tử thô Châu Phi 38 15 Thế giới 21 9 (Nguồn: Sách Giáo khoa Đia lí 11, trang 21, NXB Giáo duc) Dựa vào bảng số liệu trên, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi và Thế giới năm 2005 lần lượt là A. 3,4% và 2,0%. B. 1,2% và 0,9%. C. 2,3% và 1,2%. D. 22% và 11%. Câu 9: Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu? A. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu. B. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế. C. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng thế giới. D. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế. Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ VÀ PHÁP, NĂM 2014 (Đơn vị: %) Nước Khu vực I Khu vực II Khu vực III Ấn Độ 17,8 30,1 52,1 Pháp 1,7 19,4 78,9 Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ và Pháp, năm 2014? A. Đường. B. Cột. C. Miền. D. Tròn. Câu 11: Cho biểu đồ sau: (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu gia tăng dân số tự nhiên của châu lục và thế giới năm 2017. B. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của châu lục và thế giới năm 2017. C. Tỷ trọng gia tăng dân số tự nhiên của châu lục và thế giới năm 2017.
  7. D. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu lục và thế giới năm 2017. Câu 12: Ở Tây Nam Á, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng bao trùm đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của khu vực là A. bóng đá. B. tôn giáo. C. nghệ thuật. D. văn học. Câu 13: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. GDP bình quân đầu người cao. B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. C. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. D. Dân số đông và tăng nhanh. Câu 14: Đặc điểm nào là của các nước đang phát triển? A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều. B. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. C. năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. D. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều. Câu 15: Nhận xét nào đúng về vị trí địa lí của Mĩ La tinh? A. Nằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Phía Tây tiếp giáp Đại Tây Dương. C. Nằm giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. D. Phía Đông giáp Thái Bình Dương. Câu 16: Ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? A. Xây dựng . B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Dịch vụ. Câu 17: Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào sau đây? A. 2005. B. 2006. C. 2007 D. 2008. Câu 18: Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 19: Châu lục nào có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới? A. Châu Á. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Âu. Câu 20: Khu vực có nhiều người cao tuổi nhất trên thế giới là A. Tây Á. B. Tây Âu. C. Bắc Mĩ. D. Caribê. Câu 21: EU là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào? A. Thị trường chung Nam Mĩ. B. Liên minh châu Âu . C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THPT Môn: ĐỊA LÍ - LỚP 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề: 702 Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm. (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1 : Nguyên nhân sâu xa của “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi là gì? A. Số nợ nước ngoài quá lớn. B. Sự bóc lột của CNTB trước kia. C. Dân số gia tăng quá nhanh. D. Tình trạng tham nhũng kéo dài. Câu 2: Những tổ chức tài chính có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế toàn cầu là A. WB và IMF. B. WB và ADB. C. IMF và ADB. D. ADB và IBRD. Câu 3: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi? A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn. B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác. D. Trữ lượng lớn về vàng, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác. Câu 4: Khu vực “sừng châu Phi” là tên gọi để chỉ A. mũi Hảo Vọng. B. đảo Mađagaxca. C. bán đảo Xômali. D. vịnh Ghinê. Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây làm cho Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới? A. Điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô hơn. B. Tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí. C. Khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. D. Xung đột quân sự, sắc tộc, tôn giáo kéo dài. Câu 6: Vấn đề nào dưới đây chỉ được giải quyết khi có sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các nước trên thế giới? A. Biến đổi khí hậu. B. Sử dụng nguồn nước ngọt. C. Ô nhiễm môi trường biển. D. Chống mưa axit. Câu 7: Loại khí thải nào đã làm tầng ô dôn mỏng dần? A. CO2. B. N2O. C. O3. D. CFCs. Câu 8: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
  9. A. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành của thế giới. B. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành của thế giới. C. Quy mô tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành của thế giới. D. Sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành của thế giới. Câu 9: Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp và giảm dần B. Các nước phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất thấp và có xu hướng tăng C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước là ổn định không biến động. Câu 10: Hậu quả của quá trình toàn cầu hóa kinh tế là A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo. B. thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển. C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế. Câu 11: Nhận thức không đúng về xu hướng toàn cầu hóa là A. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học. C. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt. D. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới. Câu 12: Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do A. ô nhiễm môi trường nước. B. độ mặn của nước biển tăng. C. hiện tương thủy triều đỏ. D. nước biển nóng lên. Câu 13: Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất trên thế giới? A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Đại Dương. D. Châu Mĩ. Câu 14: Một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi chung là các nước A. công nghiệp mới. B. phát triển. C. công nghiệp. D. đang phát triển. Câu 15: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về Mĩ La tinh? A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là kim loại màu, dầu mỏ và khí đốt. B. Đại bộ phận người dân được hưởng lợi từ nguồn tài nguyên phong phú của đất nước. C. Đất đai và khí hậu thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp. D. Sông Amadon với nhiều phụ lưu, có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới. Câu 16: Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây? A. Sự khác nhau về chế độ chính trị - xã hội giữa các nước.
  10. B. Thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc và tôn giáo. C. Sự tương phản về trình độ phát triển giữa các nhóm nước. D. Hậu quả kéo dài của chiến tranh lạnh. Câu 17: Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực chiếm tỉ trọng ngày càng lớn là A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C. lâm nghiệp. D. dịch vụ. Câu 18: Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển thường có tỉ trọng lớn về A. công nghiệp và dịch vụ. B. nông nghiệp và du lịch. C. dịch vụ và nông nghiệp. D. công nghiệp và nông nghiệp Câu 19: Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là A. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao. B. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. C. giá trị đầu tư ra nước ngoài nhỏ, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao. D. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp. Câu 20: Cho bảng số liệu sau: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2016 (Đơn vị: USD) Các nước phát triển Các nước đang phát triển Tên nước GDP/người Tên nước GDP/người Mỹ 57.638 Cô-lôm-bi-a 5.806 Thụy Điển 51.845 In-đô-nê-xi-a 3.570 Anh 40.367 Ấn Độ 1.710 Niu Di-lân 39.412 U-gan-đa 580 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2016? A. Các nước phát triển có GDP/người luôn cao hơn các nước đang phát triển. B. GDP/người có sự chênh lệch lớn giữa hai nhóm nước trên. C. Các nước đang phát triển có GDP/người luôn thấp hơn các nước phát triển. D. GDP/người không có sự chênh lệch lớn giữa hai nhóm nước trên. Câu 21: Cho bảng số liệu: MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI (Đơn vị: người/km2) Năm 2000 2005 2010 2015 2017 Mật độ dân số 47 50 53 57 58 (Nguồn: Viện Khoa học Thống kê – Trang web:vienthongke.vn) Để thể hiện mật độ dân số thế giới, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Miền. B. Cột. C. Tròn. D. Đường.
  11. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM 701 702 1 A C 2 A A 3 A A 4 B D 5 D D 6 A A 7 C D 8 C C 9 D C 10 D A 11 D C 12 B A 13 D A 14 B A 15 A B 16 C C 17 C D 18 B D 19 C B 20 B D 21 B B
  12. II. TỰ LUẬN Đề 701 Câu 1 (1.0 điểm): Nêu những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? Đáp án - Biểu hiện: + Thương mại thế giới phát triển nhanh + Đầu tư nước ngoài tăng nhanh + Thị trường tài chính quốc tế mở rộng + Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn Câu 2 (2.0 điểm): Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1995 – 2010 (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1995 1998 2000 2004 2007 2010 Xuất khẩu 584,4 382,14 781,13 818,52 1162,98 1831,90 Nhập khẩu 770,85 944,35 1259,30 1525,68 2016,98 2329,70 a/ Tính tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 – 2010. b/ Nhận xét về hoạt động ngoại thương của Hoa Kì giai đoạn 1995 – 2010. Đáp án a/ Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì (đơn vị: %) Năm 1995 1998 2000 2004 2007 2010 Xuất khẩu 100 65,4 133,5 140 198,9 313,3 Nhập khẩu 100 122,5 163,4 197,9 261,7 302,2 b/ Nhận xét: - Nhìn chung tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì có xu hướng tăng. + Giá trị xuất khẩu từ tăng mạnh hơn so với giá trị nhập khẩu (dẫn chứng) + Giá trị nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao so với tỉ trọng khẩu khẩu trong hoạt động thương mại của Hoa Kì ( dẫn chứng) - Hoa Kì là nước nhập siêu. Đề 702 Câu 1 (1.0 điểm): Dân số già dẫn đến những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? Đáp án Hậu quả của dân số già:
  13. - Nguồn lao động trẻ, năng động bị thiếu hụt, đặc biệt là trong các ngành đòi hỏi nhiều lao động như dệt may, chế biến thực phẩm…và các ngành đòi hỏi đội ngũ tri thức trẻ năng động (tin học điện tử, dịch vụ…). - Chi phí lớn về phúc lợi xã hội, y tế cho người già. - Nguy cơ suy giảm dân số. Câu 2 (2.0 điểm): Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA HOA KÌ THỜI KÌ 2000 – 2017. Năm 2000 2005 2010 2015 2017 Số dân (triệu người) 282,9 296,5 309,3 321,0 325,7 Tỉ lệ gia tăng (%) 1,13 0,89 0,86 0,73 0,73 Nhận xét và giải thích về số dân, tỉ lệ gia tăng dân số Hoa Kì thời kì 2000 – 2017? Đáp án Nhận xét: Từ 1970 – 2004: - Dân số Hoa Kì không ngừng tăng qua các năm, từ 204 triệu (1970) tăng lên 292 triệu người (2004), tăng 88 triệu người trong 34 năm. Tốc độ tăng dân số khác nhau giữa các giai đoạn. - Dân số tăng trong khi tỉ lệ gia tăng dân số giảm (dẫn chứng). Giải thích; - Do dân số nhập cư vào Hoa Kì lớn - Do quy mô dân số ngày càng lớn, mặc dù gia tăng dân số xuống dưới 1% nhưng dân số vẫn tăng nhanh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2