intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Địa lí - lớp 9 Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL dung Chủ 1- Nêu được một số 1- Nguyên nhân và 1- Phân tích bảng số - Câu hỏi vận dụng đề 1: đặc điểm về dân tộc hậu quả của một số liệu, biểu đồ về số kiến thức để giải Địa lí - Biết các dân tộc có đặc điểm dân số dân phân theo thành thích, liên hệ các dân trình độ phát triển nước ta phần dân tộc. vấn đề thực tiễn có cư kinh tế khác nhau, 2- Trình bày được 2- Sử dụng bảng số liên quan đến chủ chung sống đoàn sức ép của dân số liệu và bản đồ để đề địa lí dân cư. kết, cùng xây dựng đối với việc giải nhận biết sự phân bố (Phương án 2) và bảo vệ Tổ quốc. quyết việc làm ở dân cư ở Việt Nam. - Trình bày được sự nước ta. 3- Phân tích biểu đồ, phân bố các dân tộc bảng số liệu về cơ ở nước ta. cấu sử dụng lao 2- Trình bày được động. một số đặc điểm của dân số nước ta. 3- Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta - Nhận biết quá 6 (6,5) trình đô thị hoá ở 3,7 nước ta (3đ) 4- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động. - Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta. - Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam Số 4 1 (2 PA2) 1 (0 PA2) 0 (1/2 PA2) câu 1,33đ 0,33đ (0,66đ 2,0đ (0 PA2) 0đ(1,0 PA2) PA2 Số ) điểm Chủ 1- Trình bày sơ lược 1- Làm rõ được ý 1- Phân tích biểu đồ Câu hỏi vận dụng đề 2: về quá trình phát nghĩa của chuyển để nhận xét sự kiến thức để giải Địa lí triển của nền kinh tế dịch cơ cấu kinh tế chuyển dịch cơ cấu thích, liên hệ các kinh Việt Nam. với sự phát triển kinh tế. vấn đề thực tiễn có tế - Thấy được chuyển kinh tế nước ta. 2- Phân tích bản đồ liên quan đến chủ dịch cơ cấu kinh tế. 2- Phân tích được nông nghiệp và bảng đề địa lí kinh tế. 2- Trình bày được các nhân tố tự nhiên, phân bố cây công (Phương án 1) tình hình phát triển kinh tế - xã hội ảnh nghiệp để thấy rõ sự
  2. của sản xuất nông hưởng đến sự phát phân bố của một số nghiệp : phát triển triển và phân bố cây trồng, vật nuôi. vững chắc, sản nông nghiệp. - Vẽ và phân tích phẩm đa dạng, trồng 3- Trình bày được biểu đồ về sự thay trọt vẫn là ngành nguồn lợi thuỷ, hải đổi cơ cấu ngành chính. sản. chăn nuôi. - Trình bày và giải 4- Phân tích các 3- Phân tích bản đồ thích sự phân bố của nhân tố tự nhiên, để thấy rõ sự phân một số cây trồng, kinh tế - xã hội ảnh bố của các loại rừng, vật nuôi. hưởng đến sự phát bãi tôm, cá. 3- Biết được thực triển và phân bố - Phân tích bảng số trạng độ che phủ công nghiệp. liệu, biểu đồ để thấy rừng của nước ta ; sự phát triển của lâm vai trò của từng loại nghiệp, thuỷ sản. rừng. 4- Phân tích biểu đồ - Trình bày được để nhận biết cơ cấu tình hình phát triển ngành công nghiệp. và phân bố ngành - Phân tích bản đồ lâm nghiệp. công nghiệp để thấy - Sự phát triển và rõ các trung tâm phân bố của ngành công nghiệp, sự khai thác, nuôi trồng phân bố của một số thuỷ sản. ngành công nghiệp. 4- Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp. - Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. Số 8 2 (1 PA2) 1/2 0 (1PA2) 1/2 (0 PA2) 11 câu 2,66đ 0,66đ 2,0đ 0đ (2đ PA2) PA2 1,0đ (0 ) (10,5) Số (0,33đ 6,3 PA2 điểm ) (7đ) TS 12 0 3 1/2 0 1 0 1/2 17 câu TS 4,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ điểm Trường TH & THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2023-2024
  3. Họ và tên HS:………………………………………… … Môn/lớp: Địa lý 9 ĐỀ: A Thời gian: 45 phút Lớp: ……………… (không kể thời gian giao đề) Phòng thi số:…… …; Số báo danh:………….. Nhận xét của thầy, cô Điểm:............................. ............................................................................................................................. (Bằng chữ:..................................................) ............................................................................................................................. I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn vào ý đúng: Câu 1. Có nhiều dân tộc ít người sinh sống nhất là vùng: A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ . C. Duyên hải Nam Trung Bộ . D. Tây Nguyên. Câu 2: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với: A. Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống. B. Môi Trường, chất lượng cuộc sống. C. Chất lượng cuộc sống và các vấn đề khác. D. Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống; tài nguyên môi trường. Câu 3: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở: A. Ven biển B. Miền núi C. Đồng bằng D. Đô thị Câu 4: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là. A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại. Câu 5: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì? A. Phân bố lại dân cư và lao động B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP giảm và chiếm tỉ trọng thấp nhất chứng tỏ: A. Nông, lâm, ngư nghiệp có vị trí không quan trọng trong nền kinh tế nước ta. B. Nước ta đã hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa C. Nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp. D. Nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế. Câu 7: Nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nông nghiệp là A. Nhân tố kinh tế - xã hội B. Nhân tố tự nhiên C. Nhân tố thị trường D. Dân cư - lao động Câu 8: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng: A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. B. Độc canh cây ăn quả sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng. D. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. Câu 9. Những vùng nào dưới đây là vùng chuyên canh cây ăn quả của nước ta? A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Câu 10: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. Câu 11. Đâu là điều kiện để nước ta phát triển ngành nuôi trồng thủy sản? A.Có nhiều bãi triều, đầm phá; nhiều hồ, ao, sông, suối,.. B.Có nhiều ngư trường lớn. C.Có vùng biển rộng lớn nhiều cá tôm. D.Nhà nước hỗ trợ đóng mới tàu, thuyền,...
  4. Câu 12: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là A. Khai thác than B. Hoá dầu C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện. Câu 13. Ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002? A.Công nghiệp điện. B. Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm. C.Công nghiệp dệt may. D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu. Câu 14: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang. A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. B. Phát triển đa dạng cây trồng. C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất. D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 15: Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta nhằm. A. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất, nâng cao năng xuất. B. Phát triển đa dang cây trồng, nâng cao năng xuất. C. Nâng cao năng xuất cây trồng, mở rộng diện tích đất canh tác. D. Cung cấp nước tưới - tiêu, cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác. II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1. (2đ) Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. Bảng 8.4. Cơ cấu giá sản xuất ngành chăn nuôi (%) Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm trứng, sữa Phụ phẩm chăn nuôi 1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9 2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4 Câu 2. a) Phân tích những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta? (2đ) b)Cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào trong thời kỳ đổi mới? (1đ) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  5. Trường TH & THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2023-2024 Họ và tên HS:………………………………………… … Môn/lớp: Địa lý 9 ĐỀ: B Lớp: ……………… Thời gian: 45 phút Phòng thi số:…… …; Số báo danh:………….. (không kể thời gian giao đề) Nhận xét của thầy, cô Điểm:............................. ............................................................................................................................. (Bằng chữ:..................................................) ............................................................................................................................. I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ) Khoanh tròn vào ý đúng: Câu 1. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở: A. Ven biển B. Miền núi C. Đồng bằng D. Đô thị Câu 2: Để giải quyết vấn đề việc làm, cần có biện pháp gì? A. Phân bố lại dân cư và lao động B. Đa dạng các hoạt động kinh tế ở nông thôn C. Đa dạng các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Có nhiều dân tộc ít người sinh sống nhất là vùng: A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ . C. Duyên hải Nam Trung Bộ . D. Tây Nguyên. Câu 4: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là. A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại. Câu 5: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với: A. Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống. B. Môi Trường, chất lượng cuộc sống. C. Chất lượng cuộc sống và các vấn đề khác. D. Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống; tài nguyên môi trường. Câu 6: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng: A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. B. Độc canh cây ăn quả sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng. D. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác. Câu 7: Nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nông nghiệp là A. Nhân tố kinh tế - xã hội B. Nhân tố tự nhiên C. Nhân tố thị trường D. Dân cư - lao động Câu 8: Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu GDP giảm và chiếm tỉ trọng thấp nhất chứng tỏ: A. Nông, lâm, ngư nghiệp có vị trí không quan trọng trong nền kinh tế nước ta. B. Nước ta đã hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa C. Nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp. D. Nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế. Câu 9.Ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002? A.Công nghiệp điện. B. Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm. C.Công nghiệp dệt may. D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu. Câu 10: Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới? A. Rừng sản xuất. B. Rừng phòng hộ. C. Rừng đặc dụng. D. Tất cả các loại rừng trên. Câu 11. Đâu là điều kiện để nước ta phát triển ngành nuôi trồng thủy sản? A.Có nhiều bãi triều, đầm phá; nhiều hồ, ao, sông, suối,.. B.Có nhiều ngư trường lớn.
  6. C.Có vùng biển rộng lớn nhiều cá tôm. D.Nhà nước hỗ trợ đóng mới tàu, thuyền,... Câu 12: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là A. Khai thác than B. Hoá dầu C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện. Câu 13. Những vùng nào dưới đây là vùng chuyên canh cây ăn quả của nước ta? A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Câu 14: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang. A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. B. Phát triển đa dạng cây trồng. C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất. D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 15: Xây dựng thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta nhằm. A. Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất, nâng cao năng xuất. B. Phát triển đa dang cây trồng, nâng cao năng xuất. C. Nâng cao năng xuất cây trồng, mở rộng diện tích đất canh tác. D. Cung cấp nước tưới - tiêu, cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác. II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1. (2đ) Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. Bảng 8.4. Cơ cấu giá sản xuất ngành chăn nuôi (%) Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm trứng, sữa Phụ phẩm chăn nuôi 1990 100,0 63,9 19,3 12,9 3,9 2002 100,0 62,8 17,5 17,3 2,4 Câu 2. a) Phân tích những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta? (2đ) b) Cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch như thế nào trong thời kỳ đổi mới (1đ) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM GIỮA KÌ I MÔN ĐỊA 9 I.Trắc nghiệm : (5đ) Khoanh đúng mỗi ý được 0,33 đ ĐỀ A: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A D B B D C B D C A A C B B D II. Tự luận: (5đ) Câu 1(2đ) Vẽ biểu đồ cột chồng: 2 cột bằng nhau, vẽ đúng đẹp, có ghi tên biểu đồ, ghi đơn vị %, có chú thích, được 2đ, thiếu 1 chi tiết trừ 0,25đ Câu 2a. (2đ) Phân tích 4 nhân tố, mỗi nhân tố đúng 0,5 đ . Dân cư và lao động: Nước ta có nguồn lao động dồi dào -Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất, cần cù sáng tạo. . Cơ sở vật chất kĩ thuật: - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hoàn thiện - Công nghiệp chế biến nông sản được phát triển và phân bố rộng khắp. . Chính sách phát triển nông nghiệp: - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất khẩu. - Khoán sản phẩm đến người lao động . Thị trường trong và ngoài nước: - Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra cho xuất khẩu . - Đa dạng hóa sản phẩm … Câu 2b. Cơ cấu ngành kinh té nước ta có sự chuyển dịch trong thời kỳ đổi mới là: giảm tỉ trọng trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng trong khu vực công nghiệp- xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động (1đ). I.Trắc nghiệm : (5đ) Khoanh đúng mỗi ý được 0,33 đ ĐỀ B: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D A B D D B C B A A C C B D II. Tự luận:(5 đ) Câu: 2a ( 2 đ ) Dân cư và lao động: -Dân đông  thị trường tiêu thụ lớn -Nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu khoa học  phát triển công nghiệp và thu hút đầu tư nước ngoài. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: -Trình độ công nghệ còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng. -Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện: Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông… Chính sách phát triển công nghiệp: -Có nhiều chính sách phát triển công nghiệp: +Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư +Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và các chính sách khác Thị trường: -Thị trường đang mở rộng. Khó khăn : + Bị sự cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước *Sức ép của thị trường đã và đang làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng và linh hoạt hơn. Câu: 2b giống đề A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2