intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2024– 2025 MÔN CÔNG DÂN LỚP 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Tổng Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng Số Tổng điểm/ Tỉ lệ Mạch nội Nội biết hiểu dụng cao câu % dung dung/C TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL hủ đề/Bài Tự 2 1/2 2 3 1/2 7 1 3.75 Giáo 1.0đ 1.0đ dục hào về đạo đức. truyền thống quê hương. Quan 2 2 1/2 2 1/2 6 1 3.5 tâm, cảm 1.0đ 1.0đ thông và chia sẻ Học tập 4 1 3 7 1 2.75 tự giác, 1.0đ tích cực. Tổng số 8 1.5 7 1/2 5 1/2 1/2 15 3 10 câu Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50% 50% 100%
  2. Tỉ lệ chung 40% 10 50% 50% 100% %
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI LỚP 7 Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá STT Chủ đề M dung ứ c đ ộ đ á n h Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: - Nêu được khái niệm về truyền 2 TN thống văn hoá của quê hương.( văn 1/2 TL hóa dân gian, ẩm thực, lao động, hiếu học, chống ngoại xâm...) - Nêu được một số truyền thống của quê hương em. 1. Tự hào - Nhận biết được truyền thống tốt đẹp về truyền của quê 2 TN thống quê hương cần được giữ gìn và phát huy hương. Thông hiểu:
  4. 1 - Hiểu được việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. Giáo - Hiểu nội dung câu nói, câu TN 3 TN dục đạo nói về truyền thống quê hương đức Vận dụng: 1/2 TL - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. - Xác định mẹ Việt Nam Anh hùng ở Quảng Nam - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. Vận dụng cao: Nhận biết: 2TN - Nhận biết biểu hiện của quan 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. tâm, cảm Thông hiểu: thông và - Hiểu được biểu hiện của sự quan 2 TN chia sẻ tâm, cảm thông và chia sẻ cảm thông 1/2 TL - Nhận xét biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ cảm thông qua một việc làm cụ thể. - Hiểu được việc làm trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Mạch nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá STT Chủ đề M dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ứ c đ ộ
  5. đ á n h g i á Vận dụng: - Phong trào thể hiện sự 2 TN quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người 1/2 TL khác. Vận dụng cao: - Liên hệ những việc làm của bản thân em thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh em. Nhận biết: - Nhận biết hành 4 TN vi thể hiện học 1 TL tập tự giác, tích 3. Học tập tự cực. giác, tích cực. - Nêu được các biểu hiện của 3 TN học tập tự giác, tích
  6. cực. - Nhận biết biểu hiện không thể hiện thái độ học tập giác tích cực. Thông hiểu: - Cách học tập thể hiện tự giác, tích cực học tập. - Câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn thể hiện tích cực, tự giác trong học tập. Tổng 8TN +1/2TL 7TN +1/2TL 5TN 1/2TL +1/2 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2024 – 2025 Họ và tên: MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 ……………………… Lớp 7/ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. PHẦN TRÁC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D vào giấy làm bài. ( Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án đúng là A ghi 1.A)
  7. Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là: A. truyền thống dòng họ. B. truyền thống dân tộc. C. truyền thống quê hương. D. truyền thống gia đình. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu. B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 3. Câu tục ngữ “ Lụa tơ Trà Kiệu, Mã Châu, đã từng có tiếng dài lâu chắc bền” nhằm ca ngợi A. lụa ở Cẩm Hà rất bền đẹp. B. lụa ở Trà Kiệu, Mã Châu nổi tiếng bền, đẹp. C. nghề gốm ở Trà Kiệu, Mã Châu rất phát triển. D. nghề đúc đồng ở Phước Kiều có nhiều sản phẩm nổi tiếng. Câu 4. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây? A. Luôn có trách nhiệm với quê hương. B. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương. C. Đi ngược lại với truyền thống quê hương. D. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương. Câu 5. Người mẹ nào sau đây là Mẹ Việt Nam Anh hùng quê ở Quảng Nam? A. Mẹ Suốt. B. Mẹ Thứ C. Má Tám Rành. D. Mẹ Út Phước. Câu 6. Nghỉ hè Lan được ra phố chơi. Có một bạn chê Lan là đồ nhà quê. Lan phản ứng ngay: tuy tớ ở quê nhưng quê tớ có nhiều điều tốt đẹp như có hát bài chòi, có lễ hội đua ghe, có họa... mà ở phố như các bạn thì làm gì có. Câu trả lời của Lan thể hiện điều gì? A. Lan ứng xử khôn khéo. B. Lan không thích quê hương mình. C. Lan tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. D. Lan tự hào về truyền thống của quê hương mình. Câu 7: Quê Hùng có nghề làm gốm, theo em Hùng phải làm gì để thể hiện lòng tự hào về nghề truyền thống của quê hương mình? A. Không dám nói với ai về nghề gốm vì nghĩ đó là nghề bình thường. B. Kể với các bạn về nghề gốm quê mình và rủ các bạn tới tham quan, tìm hiểu. C. Em không mấy hứng thú với việc làm gốm, em muốn theo đuổi ước mơ trở thành doanh nhân. D. Thường lãng tránh mỗi khi ai đó hỏi về nghề nghiệp của bố mẹ, gia đình mình. Câu 8 . Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Giúp đỡ những người gặp khó khăn. B. Chế giễu người kém may mắn. C. Ghen ghét, đố kị với người khác. D. Dũng cảm nhận lỗi khi làm sai.
  8. Câu 9. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Chơi điện tử trong giờ học. Câu 10. Cách học tập nào sau đây thể hiện tự giác, tích cực học tập? A. Có bài nào khó Lan lập tức nhờ bố hướng dẫn ngay. B. Để đạt kết quả học tập tốt chỉ cần làm hết bài tập trong sách giáo khoa là đủ. C. Luôn chủ động hoàn thành bài tập về nhà sớm hơn thời gian cô giáo quy định. D. Phong cho rằng học hiểu bài là được, không cần thiết phải phát biểu ý kiến trước lớp. Câu 11. Câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nào sau đây thể hiện tích cực, tự giác trong học tập? A. Dễ làm khó bỏ. B. Cái khó bó cái khôn. C. Học học nữa, học mãi. D. Việc hôm nay chớ để ngày mai. Câu 12: Học tập tự giác tích cực đem lại kết quả như thế nào? A. Đạt kết quả cao trong học tập, rèn tính tự lập tự chủ, được mọi người yêu mến. B. Đạt kết quả cao trong học tập, gây mệt mỏi, áp lực cho bản thân. C. Gây mệt mỏi, áp lực học tập cho bản thân, được mọi người yêu mến D. Rèn tính tự chủ, được mọi người tin yêu nhưng gây áp lực học tập. Câu 13: Không học tập tự giác tích cực sẽ A. đạt kết quả cao trong học tập. B. rèn tính tự lập tự chủ. C. được mọi người tin yêu. D. học tập sa sút, kết quả học tập thấp. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây là học tập tự giác tích cực? A. Tự ngồi vào bàn học bài không đợi ai nhắc nhở. B. Khi bố mẹ, thầy cô nhắc nhở mới miễn cưỡng học. C. Học để làm bài kiểm tra đạt điểm cao. D. Đi học nhưng không chịu ghi bài. Câu 15. Thường xuyên giúp đỡ người khác là biểu hiện nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 16. Đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của người đó là biểu hiện nào dưới đây? A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Yêu thương. Câu 17. Trái với quan tâm, cảm thông và chia sẻ là A. luôn quan tâm đến người khác. B. biết tha thứ, hi sinh vì người khác. C. ích kỉ trước mất mát của người khác. D. biết giúp đỡ người khác. Câu 18. Ý nào sau đây là biểu hiện của quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Hẹp hòi, ích kỉ, thực dụng. B. Giúp đỡ khi ai đó nhờ vả.
  9. C. Khoan dung, không độ lượng. D. Quan tâm, động viên, thăm hỏi, giúp đỡ. Câu 19. Phong trào nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Tấm áo mùa xuân tặng bạn. B. Rung chuông vàng. C. Văn học- Học văn. D. Cắm hoa nghệ thuật. Câu 20: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường D. Trêu đùa để bạn tức giận. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1. (2.0 điểm) Kể tên một vài truyền thống của quê hương em? Em đã làm gì để phát huy truyền thống quê hương em? Câu 2. (2.0 điểm) H và N là bạn học cùng lớp và ở gần nhà nhau. H bị ốm và phải nghỉ học nhiều ngày. Để giúp đỡ H, buổi chiều N thường sang nhà đưa vở cho H chép bài và giải thích những chỗ khó hiểu cho bạn. M cùng lớp thấy vậy cho rằng N làm vậy là không đúng, vì học là nhiệm vụ của học sinh nên H phải tự học tập để hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giáo. a. Em nhận xét gì về việc làm của N? Theo em ý kiến của M như vậy có đúng không? b. Liên hệ những việc làm của bản thân em thể hiện sự quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh em? Câu 3. (1.0 điểm). Em hãy nêu ra một vài biểu hiện thể hiện việc học tập tự giác, tích cực của học sinh? (nêu ít nhất 4 biểu hiện).
  10. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN GDCD 7 NĂM HỌC: 2024 - 2025 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B C B D B A D C C A D A A B C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Kể tên một vài truyền thống của quê hương em + Truyền thống hiếu học 0.25 + Truyền thống lao động 0.25 + Truyền thống yêu nước 0.25 + Truyền thống nhân ái, truyền thống hiếu thảo... 0.25 - Những việc làm của em trong việc giữ gìn truyền thống tốt Câu 1 đẹp của quê hương (Hs ghi được ít nhất 4 việc làm của bản (2.0 điểm) thân). Ví dụ: 0.25 + Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình. 0.25 + Tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương. 0.25 + Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. 0.25 + Tiếp nối các truyền thống tốt đẹp của quê hương như: chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ nghề truyền thống, âm nhạc, nghệ
  11. thuật truyền thống. + Tuyên truyền giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống. + Kính trọng người lớn tuổi, trân trọng những người có công với cách mạng ở địa phương đã chiến đấu vì đất nước...... a, Theo em việc của N rất là đúng vì nếu bạn H ốm thì không thể 0.5 ghi bài và không thể đến lớp, cho lên bạn N đã ghi đầy đủ bài vở rồi mang về cho bạn chép và giảng cho bạn . - Theo em, ý kiến của bạn M là sai vì thấy bạn bị ốm phải giúp đỡ 0.5 bạn để bạn theo kịp bài học. Câu 2 b, Học sinh tự liên hệ bản thân về những việc làm thể hiện sự quan (2.0 điểm) tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh. + Lắng nghe, động viên 0.25 + Chia sẻ vật chất ,tinh thần với những người khó khăn. 0.25 + Khích lệ, quan tâm,động viên bạn bè 0.25 + An ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm + Phê phán tính ích kỉ, thờ ơ, trước khó khăn mất mát của người 0.25 khác … - Biểu hiện học tập tự giác, tích cực của HS + Có mục đích động cơ học tập đúng đắn 0.25 Câu 3 + Chủ động, tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ (học và làm 0.25 (1.0 điểm) bài đầy đủ trước khi đến lớp, tích cực xây dựng bài, tích cực hợp tác với bạn bè thầy cô trong giờ học…) + Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập 0.25 + Có kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực bản thân… 0.25 Tiên Phong , ngày 20 tháng 10 năm 2024
  12. Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Đỗ Thị Hồng Điều Võ Duy Hùng DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2