Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Năm học : 2022 - 2023 Môn: GDCD 8 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 7 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50% TNTL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tổng Nhận Thông Vận cộng biết hiểu dụng M ức độ Cấp Cấp TN TL TN TL độ độ thấp Cao Nội dung TN TL T TL TN TL N Nhận biết hành Ý nghĩa Tôn trọng vi TTLP câu tục lẽ phải ngữ Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,33 0,33 0,67 Tỷ lệ %: 3,3 3,3 6,7 Liêm khiết Khái niệm, Câu hành vi liêm ca khiết/trái liêm dao, khiết câu tục ngữ Số câu: 3 1 3 1 Số điểm: 1,0 1,0 1,0 1,0 Tỷ lệ %: 10 10 10 10 Tôn trọng Hành vi, ý kiến Ý nghĩa Vận Vận người phù hợp/không câu ca dụng dụng khác phù hợp dao bài bài học học bày nêu tỏ cách quan ứng điểm xử phù hợp
- Số câu: 3 1 1/2c 1/2c 4 1 Số điểm: 1,0 0,33 1,0 1,0 1,33 2,0 Tỷ lệ %: 10 3,3 10 10 13,3 20 Giữ chữ Hành vi đúng Ý nghĩa Phẩm tín câu nói chất đạo đức gợi lên qua câu ca dao, giải thích, ý nghĩa Số câu: 1 1 1 2 1 Số điểm: 0,33 0,33 2,0 0,6 2,0 Tỷ lệ %: 3,3 3,3 20 7 20 6,7 Tự lập Ý kiến đúng Số câu: 1 1 Số điểm: 0,33 0,33 Tỷ lệ %: 3,3 3,3 Lao động Biểu hiện tự giác và sáng tạo Số câu: 1 1 Số điểm: 0,33 0,33 Tỷ lệ%: 3,3 3,3 Tôn trọng Hành vi, việc và học hỏi làm đúng các dân tộc khác Số câu: 2 2 Số điểm: 0,67 0,67 Tỷ lệ%: 6,7 6,7 T Số câu: 12 3 1 1,5 0,5 15 3 T Số điểm: 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 Tỷ lệ%: 40% 10% 20% 20% 10% 50% 50%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GDCD 8 Chủ đề Câu Mức độ Điểm Chuẩn đánh giá Tôn trọng lẽ phải 1 NB 0,67 Nhận biết hành vi TTLP 4 TH Ý nghĩa câu tục ngữ Liêm khiết 2,3,5 NB 1,0 Khái niệm, hành vi liêm khiết/trái liêm khiết 17 VDT 1,0 Nêu được 4 câu ca dao, tục ngữ phù hợp. Tôn trọng người khác 6,10,12 NB 1,33 Hành vi, ý kiến phù hợp, không phù hợp. 13 TH Ý nghĩa câu ca dao 18 VDT 1,0 Vận dụng bài học để bày tỏ quan điểm VDC 1,0 Nêu cách ứng xử phù hợp Giữ chữ tín 7 TH 0,67 Ý nghĩa câu tục ngữ 9 NB Hành vi đúng 16 TH 2,0 Hiểu câu ca dao nói đến phẩm chất đạo đức, giải thích, nêu ý nghĩa Tự lập 11 NB 0,33 Ý kiến đúng
- Lao động tự giác và 14 NB 0,33 Biểu hiện sáng tạo Tôn trọng và học hỏi 8,15 NB 0,67 Hành vi, việc làm đúng các dân tộc khác
- TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên: ........................................... Môn: GDCD - Lớp 8 Lớp: ……………………………… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Không chịu lắng nghe ý kiến của mọi người. B. Gió chiều nào xoay chiều ấy. C. Chỉ làm những việc mình thích. D. Lắng nghe ý kiến của mọi người. Câu 2: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, A. hám danh, hám lợi B. bất cần, nhỏ nhen C. không quan tâm người khác D. không hám danh, hám lợi Câu 3: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết? A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình. B. Mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình. C. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. D. Kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập. Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tôn trọng lẽ phải? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. C. Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành. D. Áo rách cốt cách người thương. Câu 5: Người sống liêm khiết thường có biểu hiện A. tự trọng B. bất cần C. kiêu ngạo D. vụ lợi Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Làm theo sở thích của mình B. Nói chuyện riêng trong giờ học C. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện D. Mở nhạc to khi đã quá khuya Câu 7: Câu nói “Một lần bất tín vạn lần bất tin” nói đến phẩm chất nào sau đây? A. Liêm khiết. B. Khiêm tốn. C. Giữ chữ tín. D. Tự lập. Câu 8: Để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, chúng ta cần phải A. tích cực mua hàng ngoại B. học hỏi có chọn lọc phù hợp với hoàn cảnh C. làm bạn với người nước ngoài D. học hỏi các dân tộc khác về mọi mặt Câu 9: Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, chúng ta cần phải A. xây dựng nhiều mối quan hệ B. chỉ cần hứa là được C. làm qua loa, đại khái D. giữ đúng lời hứa, đúng hẹn Câu 10: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A.Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình. B.Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình. C.Tôn trọng người khác sẽ được mọi người quý mến. D.Tôn trọng người khác thì người khác sẽ tôn trọng mình.
- Câu 11: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con nhà giàu không cần tự lập. B. Tự lập dễ bị mọi người xa lánh C. Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập. D. Người tự lập sẽ dễ dàng thành công Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác? A. Cảm thông khi người khác gặp điều bất hạnh. B. Giữ yên lặng nơi công cộng. C. Kì thị xa lánh gia đình người bị nhiễm covid19. D. Lắng nghe ý kiến mọi người. Câu 13: Câu ca dao: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” nói về đức tính gì? A. Giữ chữ tín B. Khiêm tốn C. Tôn trọng người khác D. Liêm khiết Câu 14. Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập A. chủ động học tập, luôn tìm cái mới B. học qua loa, đại khái C. đợi ba mẹ nhắc nhở mới học D. chờ bạn làm bài xong rồi chép theo Câu 15. Em đồng ý với việc làm nào sau đây? A.Thích phim Hàn Quốc, chê phim Việt Nam. B. Chê bai nghệ thuật dân tộc của nước khác. C. Học hỏi công nghệ sản xuất của nước ngoài. D. Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu 16(2,0 điểm) Câu ca dao: “Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười” nói đến phẩm chất đạo đức nào em đã học? Em hãy giải thích và nêu ý nghĩa câu ca dao trên? Câu 17 (1,0 điểm) Nêu ít nhất 4 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về đức tính liêm khiết? Câu 18(2,0 điểm) H là học sinh lớp 8. Trong giờ học môn GDCD, bạn H thường đem sách vở ra giải bài tập môn Toán. Có bạn nhắc nhở nhưng bạn không nghe và còn cho rằng đó là quyền của bạn, môn GDCD đâu có gì để học. a) Em có đồng tình với việc làm của bạn H không? Vì sao? b) Nếu em là bạn của H, em sẽ làm gì? BÀI LÀM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án PHẦN II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .... ..............................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .... .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .... .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .... .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .... .............................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM , ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Đúng một câu = 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D D A C A C C B D B D C C A C B. PHẦN TỰ LUẬN (4điểm) Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 16 - Câu ca dao nói đến phẩm 0,5đ chất đạo đức: Giữ chữ tín - Giải thích, ý nghĩa 1,5 đ + Có người thì hẹn một lần 1,0đ nhưng đều thực hiện được, giữ đúng lời hứa. Có người thì hẹn chín lần nhưng quên tới cả mười lần, tức là không thực hiện được lời hẹn nào cả + Phê phán người không biết 0,5 đ giữ chữ tín hứa nhiều nhưng không thực hiện. 17 - Nêu được 4 câu ca dao hoặc 1,0đ tục ngữ phù hợp với chuẩn mực đạo đức liêm khiết, mỗi câu đúng ghi 0,25đ 18 - Bày tỏ ý kiến không đồng 0,5đ tình với H
- - Giải thích phù hợp 0,5đ + Vì bạn H không tôn trọng người khác, không tôn trọng môn học GDCD, không phải là việc làm sáng tạo. -Nêu cách ứng xử phù hợp với 1,0đ chuẩn mực đạo đức + Khuyên bạn H không nên 0,5 làm như thế. + Khuyên bạn nên tập trung 0,5 chú ý vào môn học, không nên coi thường môn GDCD, mỗi môn học đều có giá trị riêng, giờ nào việc ấy thì việc học mới đạt hiệu quả... *Lưu ý: HS có những cách giải thích, ứng xử khác phù hợp vẫn ghi điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn