intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8. Tổng Mức độ đánh giá % điểm TT Mạch Nội dung/chủ nội đề/bài Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nhận biết dung cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Nội dung 1: Tự hào về truyền thống 6TN 1TN 1TL 3,75 dân tộc Việt 1 Giáo Nam. dục đạo Nội dung 2: đức. Tôn trọng sự 4TN 1TN 1TL 3,25 đa dạng của các dân tộc. Nội dung 3: Lao động cần 6TN 2TN 1TL 3,0 cù, sáng tạo. Số câu/ loại câu 16 TN 4TN 1TL 1TL 10,0 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ: NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 TT Mạch Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá nội dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nội dung - Kể được một số biểu hiện 1: Tự hào của lòng tự hào về truyền 6TN 1TN về truyền thống của dân tộc Việt Nam. thống dân Thông hiểu: tộc Việt - Nhận diện được giá trị của Nam. các truyền thống dân tộc Việt Nam. - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và 1TL những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự 1 hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện Nội dung sự đa dạng của các dân tộc và 2: Tôn các nền văn hoá trên thế giới. 4TN Giáo dục trọng sự Thông hiểu: đa dạng Giải thích được ý nghĩa của đạo đức. của các việc tôn trọng sự đa dạng của 1TN dân tộc. các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá 1TL trên thế giới phù hợp với bản thân.
  3. Nhận biết: - Nêu được khái niệm cần cù, 6TN sáng tạo trong lao động. - Nêu được một số biểu hiện Nội dung của cần cù, sáng tạo trong 3: Lao lao động. động cần Thông hiểu: cù, sáng Giải thích được ý nghĩa của cần tạo. cù, sáng tạo trong lao động. 2TN Vận dụng cao: Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo 1TL trong lao động của bản thân. Số câu/ loại câu 16TN 4TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Thanh Hiên Người phản biện Nguyễn Thị Hồng Lý A Tôn
  4. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 01 (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) A- TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là A. gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 2: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống hiếu học. B. Buôn thần bán thánh. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ? A. Có đi có lại mới toại lòng nhau. B. Giấy rách phải giữ lấy lề. C. Vung tay quá trán. D. Qua cầu rút ván. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. Câu 5: Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ. B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. C. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý. D. Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống gia đình. Câu 6: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 7: Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. B. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. C. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương. D. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. Câu 8: Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến A. học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. chỉ học hỏi mặt tiêu cực. C. học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. D. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. Câu 9: Những việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ thích dùng hàng ngoại, chê bai hàng của Việt Nam. B. Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới.
  5. C. Sử dụng tiếng Việt cách tân theo tiếng nước ngoài. D. Bắt chước cách ăn mặc hở hang của một số nước ở nơi công cộng. Câu 10: Điều cần tránh khi tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. tự hào dân tộc chính đáng. B. tiếp thu có chọn lọc. C. tìm hiểu khả năng phù hợp truyền thống dân tộc. D. học hỏi một cách rập khuôn máy móc. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chúng ta không cần phải học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. C. Trong thời đại mới, mỗi chúng ta cần phải học hỏi mọi nét văn hóa phương Tây. D. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ không mang lại ý nghĩa gì cho bản thân và dân tộc. Câu 12: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. lấy cắp của người khác thành của mình. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. chê bai người khác. Câu 13: Thế nào là một người cần cù trong lao động? A. Hay nghỉ phép vì các lí do không chính đáng. B. Chỉ làm những việc mình được giao. C. Làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. D. Khi có khó khăn thì nhanh chóng đổi sang việc khác. Câu 14: Lao động sáng tạo là A. sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. B. không bỏ cuộc khi có khó khăn. C. luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới làm nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. D. thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. Câu 15: Những sáng tạo trong lao động có tác động đến cuộc sống của những người lao động là A. bộ sưu tập về các máy móc, phát minh. B. nguồn việc làm dồi dào. C. có thêm các cách làm, công cụ giúp tăng năng suất lao động, cắt giảm sức người. D. đất canh tác được cải thiện. Câu 16: Em tán thành với ý nào dưới đây? A. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được. B. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. C. Trong học tập chỉ cần sự cần cù, không cần sáng tạo. D. Làm công việc nào cũng cần cần cù và sáng tạo. Câu 17: Vì sao chúng ta cần phải sáng tạo trong lao động? A. Sẽ không có thêm nghiên cứu nào. B. Không có ứng dụng nào ra đời. C. Bị thua thiệt trên các hội thảo về phát minh sáng tạo. D. Sẽ bị tụt hậu, chậm phát triển. Câu 18: Người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi như thế nào khi các tiến bộ khoa học được áp dụng vào sản xuất hàng tiêu dùng?
  6. A. Giá cả tăng. B. Đa dạng các mặt hàng, sản phẩm; giá cả phải chăng. C. Khan hiếm thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng. D. Chịu nhiều khó khăn vì nền kinh tế bất ổn. Câu 19: Công dân được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, đưa ra các phát minh sáng chế, điều này thể hiện quyền A. học tập của công dân. B. sáng tạo của công dân. C. dân chủ của công dân. D. phát triển của công dân Câu 20: Trách nhiệm của học sinh để có tính tự giác và sáng tạo là A. học sinh không cần rèn luyện tính tự giác và sáng tạo. B. học sinh chỉ cần rèn luyện tính tự giác. C. học sinh cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập. D. học sinh chỉ cần sáng tạo trong học tập. B- TỰ LUẬN (5,0 điểm): Chung cho cả 04 đề. Câu 21(2,0 điểm): Nêu những việc em làm được để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam? Câu 22 (2,0 điểm): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: “Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình”. Câu 23 (1,0 điểm): Hãy viết 1 đoạn khoảng từ 3 đến 5 câu gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của bản thân đến mọi người xung quanh. ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 02 (Đề có 23 câu, in trong 03 trang) A- TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là A. giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. D. gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 2. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. C. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình D. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. Câu 3. Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý. C. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ. D. Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống gia đình. Câu 4. Người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi như thế nào khi các tiến bộ khoa học được áp dụng vào sản xuất hàng tiêu dùng? A. Khan hiếm thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng. B. Giá cả tăng. C. Đa dạng các mặt hàng, sản phẩm; giá cả phải chăng. D. Chịu nhiều khó khăn vì nền kinh tế bất ổn. Câu 5. Những việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Bắt chước cách ăn mặc hở hang của một số nước ở nơi công cộng. B. Chỉ thích dùng hàng ngoại, chê bai hàng của Việt Nam. C. Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. D. Sử dụng tiếng Việt cách tân theo tiếng nước ngoài. Câu 6. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. B. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. C. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. D. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương. Câu 7. Em tán thành với ý nào dưới đây? A. Làm công việc nào cũng cần cần cù và sáng tạo. B. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được. C. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. D. Trong học tập chỉ cần sự cần cù, không cần sáng tạo. Câu 8. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến A. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.
  8. B. học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. chỉ học hỏi mặt tiêu cực. D. học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. Câu 9. Công dân được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, đưa ra các phát minh sáng chế, điều này thể hiện quyền A. sáng tạo của công dân. B. dân chủ của công dân. C. học tập của công dân. D. phát triển của công dân Câu 10. Thế nào là một người cần cù trong lao động? A. Làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. B. Khi có khó khăn thì nhanh chóng đổi sang việc khác. C. Hay nghỉ phép vì các lí do không chính đáng. D. Chỉ làm những việc mình được giao. Câu 11. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ? A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Qua cầu rút ván. C. Vung tay quá trán. D. Có đi có lại mới toại lòng nhau. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Trong thời đại mới, mỗi chúng ta cần phải học hỏi mọi nét văn hóa phương Tây. B. Chúng ta không cần phải học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. C. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ không mang lại ý nghĩa gì cho bản thân và dân tộc. D. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Câu 13. Vì sao chúng ta cần phải sáng tạo trong lao động? A. Sẽ bị tụt hậu, chậm phát triển. B. Bị thua thiệt trên các hội thảo về phát minh sáng tạo. C. Không có ứng dụng nào ra đời. D. Sẽ không có thêm nghiên cứu nào. Câu 14. Điều cần tránh khi tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. tìm hiểu khả năng phù hợp truyền thống dân tộc. B. tự hào dân tộc chính đáng. C. tiếp thu có chọn lọc. D. học hỏi một cách rập khuôn máy móc. Câu 15. Những sáng tạo trong lao động có tác động đến cuộc sống của những người lao động là A. có thêm các cách làm, công cụ giúp tăng năng suất lao động, cắt giảm sức người. B. nguồn việc làm dồi dào. C. đất canh tác được cải thiện. D. bộ sưu tập về các máy móc, phát minh. Câu 16. Trách nhiệm của học sinh để có tính tự giác và sáng tạo là A. học sinh chỉ cần rèn luyện tính tự giác. B. học sinh không cần rèn luyện tính tự giác và sáng tạo. C. học sinh cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập. D. học sinh chỉ cần sáng tạo trong học tập. Câu 17. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống nhân nghĩa. B. Truyền thống yêu nước. C. Buôn thần bán thánh. D. Truyền thống hiếu học. Câu 18. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào?
  9. A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 19. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. chê bai người khác. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. lấy cắp của người khác thành của mình. Câu 20. Lao động sáng tạo là A. thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. B. không bỏ cuộc khi có khó khăn. C. sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. D. luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới làm nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. B- TỰ LUẬN (5,0 điểm): Chung cho cả 04 đề. Câu 21(2,0 điểm): Nêu những việc em làm được để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam? Câu 22 (2,0 điểm): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: “Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình”. Câu 23 (1,0 điểm): Hãy viết 1 đoạn khoảng từ 3 đến 5 câu gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của bản thân đến mọi người xung quanh. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 03 (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến A. chỉ học hỏi mặt tiêu cực. B. học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. C. học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. D. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý. C. Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống gia đình. D. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ. Câu 3. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. B. Chúng ta không cần phải học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. C. Trong thời đại mới, mỗi chúng ta cần phải học hỏi mọi nét văn hóa phương Tây. D. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ không mang lại ý nghĩa gì cho bản thân và dân tộc. Câu 4. Vì sao chúng ta cần phải sáng tạo trong lao động? A. Sẽ bị tụt hậu, chậm phát triển. B. Sẽ không có thêm nghiên cứu nào. C. Bị thua thiệt trên các hội thảo về phát minh sáng tạo. D. Không có ứng dụng nào ra đời. Câu 5. Em tán thành với ý nào dưới đây? A. Trong học tập chỉ cần sự cần cù, không cần sáng tạo. B. Làm công việc nào cũng cần cần cù và sáng tạo. C. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được. D. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. Câu 6. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. B. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. C. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. D. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương. Câu 7. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Buôn thần bán thánh. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 8. Người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi như thế nào khi các tiến bộ khoa học được áp dụng vào sản xuất hàng tiêu dùng? A. Đa dạng các mặt hàng, sản phẩm; giá cả phải chăng. B. Chịu nhiều khó khăn vì nền kinh tế bất ổn.
  11. C. Khan hiếm thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng. D. Giá cả tăng. Câu 9. Điều cần tránh khi tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. tự hào dân tộc chính đáng. B. học hỏi một cách rập khuôn máy móc. C. tìm hiểu khả năng phù hợp truyền thống dân tộc. D. tiếp thu có chọn lọc. Câu 10. Thế nào là một người cần cù trong lao động? A. Làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. B. Chỉ làm những việc mình được giao. C. Hay nghỉ phép vì các lí do không chính đáng. D. Khi có khó khăn thì nhanh chóng đổi sang việc khác. Câu 11. Những sáng tạo trong lao động có tác động đến cuộc sống của những người lao động là A. bộ sưu tập về các máy móc, phát minh. B. có thêm các cách làm, công cụ giúp tăng năng suất lao động, cắt giảm sức người. C. đất canh tác được cải thiện. D. nguồn việc làm dồi dào. Câu 12. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là A. giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. D. gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. Câu 13. Trách nhiệm của học sinh để có tính tự giác và sáng tạo là A. học sinh không cần rèn luyện tính tự giác và sáng tạo. B. học sinh chỉ cần rèn luyện tính tự giác. C. học sinh chỉ cần sáng tạo trong học tập. D. học sinh cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập. Câu 14. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. chê bai người khác. B. lấy cắp của người khác thành của mình. C. bắt chước người khác. D. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. Câu 15. Lao động sáng tạo là A. thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. B. sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. C. luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới làm nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. D. không bỏ cuộc khi có khó khăn. Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. C. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. D. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. Câu 17. Những việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Sử dụng tiếng Việt cách tân theo tiếng nước ngoài. B. Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới.
  12. C. Chỉ thích dùng hàng ngoại, chê bai hàng của Việt Nam. D. Bắt chước cách ăn mặc hở hang của một số nước ở nơi công cộng. Câu 18. Công dân được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, đưa ra các phát minh sáng chế, điều này thể hiện quyền A. học tập của công dân. B. phát triển của công dân C. dân chủ của công dân. D. sáng tạo của công dân. Câu 19. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ? A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Có đi có lại mới toại lòng nhau. C. Vung tay quá trán. D. Qua cầu rút ván. Câu 20. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống đoàn kết. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống yêu nước. B- TỰ LUẬN (5,0 điểm): Chung cho cả 04 đề. Câu 21(2,0 điểm): Nêu những việc em làm được để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam? Câu 22 (2,0 điểm): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: “Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình”. Câu 23 (1,0 điểm): Hãy viết 1 đoạn khoảng từ 3 đến 5 câu gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của bản thân đến mọi người xung quanh. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN - KHXH MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 8 Họ và tên……………………… (Thời gian làm bài 45 phút: không kể thời gian phát đề) Lớp………… ĐỀ 04 (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Thế nào là một người cần cù trong lao động? A. Làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. B. Hay nghỉ phép vì các lí do không chính đáng. C. Khi có khó khăn thì nhanh chóng đổi sang việc khác. D. Chỉ làm những việc mình được giao. Câu 2. Em tán thành với ý nào dưới đây? A. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. B. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được. C. Làm công việc nào cũng cần cần cù và sáng tạo. D. Trong học tập chỉ cần sự cần cù, không cần sáng tạo. Câu 3. Người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi như thế nào khi các tiến bộ khoa học được áp dụng vào sản xuất hàng tiêu dùng? A. Khan hiếm thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng. B. Chịu nhiều khó khăn vì nền kinh tế bất ổn. C. Đa dạng các mặt hàng, sản phẩm; giá cả phải chăng. D. Giá cả tăng. Câu 4. Lao động sáng tạo là A. không bỏ cuộc khi có khó khăn. B. luôn suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra cái mới, cách làm mới làm nâng cao chất lương và hiệu quả lao động. C. sử dụng các cách thức vốn có để thực thi công việc. D. thuê thêm nhiều nhân công về làm việc để tăng năng suất lao động. Câu 5. Điều cần tránh khi tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. tìm hiểu khả năng phù hợp truyền thống dân tộc. B. tự hào dân tộc chính đáng. C. tiếp thu có chọn lọc. D. học hỏi một cách rập khuôn máy móc. Câu 6. Những việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Bắt chước cách ăn mặc hở hang của một số nước ở nơi công cộng. B. Sử dụng tiếng Việt cách tân theo tiếng nước ngoài. C. Chỉ thích dùng hàng ngoại, chê bai hàng của Việt Nam. D. Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. Câu 7. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là A. giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. D. gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 8. Trách nhiệm của học sinh để có tính tự giác và sáng tạo là A. học sinh không cần rèn luyện tính tự giác và sáng tạo.
  14. B. học sinh cần có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập. C. học sinh chỉ cần sáng tạo trong học tập. D. học sinh chỉ cần rèn luyện tính tự giác. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Trong thời đại mới, mỗi chúng ta cần phải học hỏi mọi nét văn hóa phương Tây. B. Chúng ta không cần phải học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. C. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. D. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác sẽ không mang lại ý nghĩa gì cho bản thân và dân tộc. Câu 10. Những sáng tạo trong lao động có tác động đến cuộc sống của những người lao động là A. có thêm các cách làm, công cụ giúp tăng năng suất lao động, cắt giảm sức người. B. bộ sưu tập về các máy móc, phát minh. C. đất canh tác được cải thiện. D. nguồn việc làm dồi dào. Câu 11. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ? A. Qua cầu rút ván. B. Có đi có lại mới toại lòng nhau. C. Vung tay quá trán. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 12. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là A. bắt chước người khác. B. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. C. chê bai người khác. D. lấy cắp của người khác thành của mình. Câu 13. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Truyền thống nhân nghĩa. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống yêu nước. D. Buôn thần bán thánh. Câu 14. Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến A. học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. B. học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 15. Công dân được tự do nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật, đưa ra các phát minh sáng chế, điều này thể hiện quyền A. phát triển của công dân B. dân chủ của công dân. C. học tập của công dân. D. sáng tạo của công dân. Câu 16. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học? A. Vì cần cù lao động nên cuối năm vựa lúa nhà ông P đạt sản lượng cao. B. Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao. C. Anh T vận động bà con phát triển truyền thống làm gốm của quê hương. D. Chị H thường xuyên tham gia các chương trình thiện nguyện. Câu 17. Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ. B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. C. Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống gia đình. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý.
  15. Câu 18. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên. B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. C. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm. Câu 19. Vì sao chúng ta cần phải sáng tạo trong lao động? A. Sẽ không có thêm nghiên cứu nào. B. Bị thua thiệt trên các hội thảo về phát minh sáng tạo. C. Không có ứng dụng nào ra đời. D. Sẽ bị tụt hậu, chậm phát triển. Câu 20. Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống đoàn kết. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống hiếu học. B- TỰ LUẬN (5,0 điểm): Chung cho cả 04 đề. Câu 21(2,0 điểm): Nêu những việc em làm được để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam? Câu 22 (2,0 điểm): Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về nhận định sau: “Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình”. Câu 23 (1,0 điểm): Hãy viết 1 đoạn khoảng từ 3 đến 5 câu gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của bản thân đến mọi người xung quanh. ------ HẾT ------
  16. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8. NĂM HỌC 2023-2024 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. Hướng dẫn chấm 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được nội dung đúng, phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi tiết: A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B B A C B D A B D Đề 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C C C C D D B B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 02 A A B C C C A D A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D A D A C C B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 03 B B A A B C B A B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A D D C B B D A C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 04 A C C B D D A B C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B D B D B D B D D B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm HS cần trình bày được: -Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc. 0,5 Câu 21 - Có thái độ tôn trọng, giữa gìn và phát huy nghệ thuật truyền 0,5 thống. - Biết ơn những người có công với đất nước. 0,5 - Đánh giá, phê bình những hành vi, việc làm gây tổn hại đến 0,5 truyền thống dân tộc… HS cần trình bày được theo gợi ý sau: - Không đồng ý với quan điểm trên. 0,25
  17. - Chúng ta cần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc 0,75 Câu 22 mình. Việc tiếp thu văn hóa của các dân tộc khác sẽ làm đa dạng, phong 1,0 phú thêm văn hóa của dân tộc mình như: việc học ngoại ngữ, trang phục vest… Câu 23 HS có thể trình bày bất cứ thành quả lao động nào trong mọi lĩnh vực đời sống, cần đảm bảo nội dung sau: 0,25 - Giới thiệu thành quả lao động của người nông dân, công nhân…(lúa gạo, quần áo…) - Ý nghĩa của thành quả lao động. 0,25 - Tỏ thái độ biết ơn, trân trọng người lao động. 0,5 ----------Hết----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2