intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn, Quảng Nam

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp…………. Mã 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A. Đảm bảo ổn định chính trị. B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. C. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. D. Đảm bảo xã hội ổn định. Câu 2. Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định? A. Người sản xuất. B. Nhà nước. C. Người làm dịch vụ. D. Thị trường. Câu 3. Nhận thấy nhu cầu mặt hàng trang trí nội thất trên thị trường ngày một tăng cao, anh T đã nhập khẩu và phân phối khối lượng lớn sản phẩm này nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh T đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thực hiện. B. Thanh toán. C. Thẩm định. D. Thông tin. Câu 4. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây? A. Kích thích tiêu dùng. B. Điều tiết sản xuất. C. Cung cấp thông tin. D. Phương tiện cất trữ. Câu 5. Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và trao đổi đóng vai trò là A. nâng đỡ. B. quyết định C. triệt tiêu. D. trung gian. Câu 6. Quá trình con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là biểu hiện của hoạt động A. phân phối. B. sản xuất. C. tiêu dùng. D. lao động. Câu 7. Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là A. giá cả thị trường. B. giá trị thặng dư. C. giá trị sử dụng. D. giá cả cá biệt. Câu 8. Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập B. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, thu nhập C. Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. Câu 9. Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. B. Hạ giá thành sản phẩm. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Đổi mới công nghệ sản xuất. Câu 10. Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên phạm vi không gian của đối tượng giao dịch, mua bán? A. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo. B. Thị trường trong nước và quốc tế. C. Thị trường tiêu dùng, lao động. D. Thị trường gạo, cà phê, thép. Câu 11. Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. sản xuất B. trao đổi. C. phân phối. D. tiêu dùng Câu 12. Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội A. Chế biến gạo thành thức ăn chăn nuôi. B. Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi. Mã đề 101 Trang 1/18
  2. C. Vận chuyển hàng hóa. D. Phân bổ vật tư sản xuất. Câu 13. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. B. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. C. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. D. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. Câu 14. Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây? A. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả. B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. C. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. D. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Câu 15. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Tư vấn công dụng sản phẩm. B. Khuyến mãi giảm giá. C. Hạ giá thành sản phẩm. D. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . Câu 16. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất? A. Tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế. B. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất. C. Là cầu nối giữa tiêu dùng và phân phối. D. Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Câu 17. Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế được gọi là A. cơ chế thị trường. B. kinh tế thị trường. C. giá cả thị trường. D. thị trường. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. B. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. C. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. D. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. Câu 19. Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. cuối cùng. B. cầu nối C. sản xuất. D. độc lập. Câu 20. Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội là hoạt động A. trao đổi. B. phân phối. C. sản xuất D. tiêu dùng Câu 21. Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Trung tâm siêu thị điện máy. C. Ngân hàng nhà nước. D. Nhà đầu tư bất động sản. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Hiện nay, việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ biến. Số lượng bao bì nhựa, túi nilon, ống hút nhựa…được sử dụng ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải cũng tăng dần theo từng năm. a. Theo em, hoạt động tiêu dùng nêu trên có ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội? b. Hãy đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng này? Câu 2 (1,5 điểm): quê hương H là một vùng trù phú trái cây nhưng chủ yếu chỉ bán ở thị trường trong nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu nhóm của H thảo luận và đề xuất cách để những trái cây của quê hương tiếp cận được thị trường thế giới. Hỏi: Nếu là thành viên trong nhóm H , em sẽ đề xuất những biện pháp gì? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 2/18
  3. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………… .Mã 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. B. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. C. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. D. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. Câu 2. Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội là hoạt động A. phân phối. B. tiêu dùng C. sản xuất D. trao đổi. Câu 3. Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và trao đổi đóng vai trò là A. triệt tiêu. B. trung gian. C. nâng đỡ. D. quyết định Câu 4. Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. cầu nối B. sản xuất. C. cuối cùng. D. độc lập. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. B. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. C. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. D. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. Câu 6. Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. B. Đổi mới công nghệ sản xuất. C. Hạ giá thành sản phẩm. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 7. Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây? A. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả. B. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. C. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. D. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. B. Đảm bảo xã hội ổn định. C. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. D. Đảm bảo ổn định chính trị. Câu 9. Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên phạm vi không gian của đối tượng giao dịch, mua bán? A. Thị trường trong nước và quốc tế. B. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo. C. Thị trường gạo, cà phê, thép. D. Thị trường tiêu dùng, lao động. Câu 10. Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội A. Phân bổ vật tư sản xuất. B. Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi. C. Vận chuyển hàng hóa. D. Chế biến gạo thành thức ăn chăn nuôi. Mã đề 101 Trang 3/18
  4. Câu 11. Nhận thấy nhu cầu mặt hàng trang trí nội thất trên thị trường ngày một tăng cao, anh T đã nhập khẩu và phân phối khối lượng lớn sản phẩm này nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh T đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thực hiện. B. Thẩm định. C. Thanh toán. D. Thông tin. Câu 12. Quá trình con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là biểu hiện của hoạt động A. phân phối. B. sản xuất. C. lao động. D. tiêu dùng. Câu 13. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây? A. Điều tiết sản xuất. B. Cung cấp thông tin. C. Phương tiện cất trữ. D. Kích thích tiêu dùng. Câu 14. Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Trung tâm siêu thị điện máy. C. Nhà đầu tư bất động sản. D. Ngân hàng nhà nước. Câu 15. Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. B. Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng C. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, thu nhập Câu 16. Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế được gọi là A. kinh tế thị trường. B. giá cả thị trường. C. cơ chế thị trường. D. thị trường. Câu 17. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất? A. Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. B. Tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế. C. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất. D. Là cầu nối giữa tiêu dùng và phân phối. Câu 18. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . B. Hạ giá thành sản phẩm. C. Tư vấn công dụng sản phẩm. D. Khuyến mãi giảm giá. Câu 19. Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là A. giá trị sử dụng. B. giá trị thặng dư. C. giá cả cá biệt. D. giá cả thị trường. Câu 20. Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định? A. Người làm dịch vụ. B. Người sản xuất. C. Thị trường. D. Nhà nước. Câu 21. Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. phân phối. B. sản xuất C. tiêu dùng D. trao đổi. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(1.5điểm): Gia đình K có một cửa hàng kinh doanh thời trang cao cấp. K muốn giúp mẹ chụp ảnh các mặt hàng quảng cáo lên mạng xã hội để bán được nhiều hơn nhưng mẹ không đồn ý vì cho rằng những sản phẩm đang được bán trên mạng phần lớn là các mặt hàng chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà mình không nên rao bán ở trên mạng. Nếu là K em sẽ nói với mẹ như thế nào? Câu 2(1.5 điểm): Em hãy xây dựng một ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể để kinh doanh trực tuyến một mặt hàng nào đó. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/18
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………….Mã 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, thu nhập B. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập C. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. D. Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng Câu 2. Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định? A. Thị trường. B. Người sản xuất. C. Người làm dịch vụ. D. Nhà nước. Câu 3. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Khuyến mãi giảm giá. B. Tư vấn công dụng sản phẩm. C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . D. Hạ giá thành sản phẩm. Câu 4. Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên phạm vi không gian của đối tượng giao dịch, mua bán? A. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo. B. Thị trường trong nước và quốc tế. C. Thị trường tiêu dùng, lao động. D. Thị trường gạo, cà phê, thép. Câu 5. Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội A. Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi. B. Chế biến gạo thành thức ăn chăn nuôi. C. Vận chuyển hàng hóa. D. Phân bổ vật tư sản xuất. Câu 6. Nhận thấy nhu cầu mặt hàng trang trí nội thất trên thị trường ngày một tăng cao, anh T đã nhập khẩu và phân phối khối lượng lớn sản phẩm này nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh T đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thông tin. B. Thực hiện. C. Thanh toán. D. Thẩm định. Câu 7. Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là A. giá trị sử dụng. B. giá trị thặng dư. C. giá cả cá biệt. D. giá cả thị trường. Câu 8. Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế được gọi là A. cơ chế thị trường. B. thị trường. C. kinh tế thị trường. D. giá cả thị trường. Câu 9. Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. trao đổi. B. tiêu dùng C. phân phối. D. sản xuất Câu 10. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. C. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. D. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. Mã đề 101 Trang 5/18
  6. Câu 11. Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. D. Hạ giá thành sản phẩm. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A. Đảm bảo ổn định chính trị. B. Đảm bảo xã hội ổn định. C. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. D. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Câu 13. Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Nhà đầu tư bất động sản. B. Ngân hàng nhà nước. C. Trung tâm siêu thị điện máy. D. Hộ kinh tế gia đình. Câu 14. Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội là hoạt động A. trao đổi. B. tiêu dùng C. phân phối. D. sản xuất Câu 15. Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. cuối cùng. B. độc lập. C. cầu nối D. sản xuất. Câu 16. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây? A. Điều tiết sản xuất. B. Phương tiện cất trữ. C. Cung cấp thông tin. D. Kích thích tiêu dùng. Câu 17. Quá trình con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là biểu hiện của hoạt động A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. lao động. D. phân phối. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. B. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. C. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. D. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. Câu 19. Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây? A. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. B. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả. C. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. D. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Câu 20. Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và trao đổi đóng vai trò là A. quyết định B. triệt tiêu. C. nâng đỡ. D. trung gian. Câu 21. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất? A. Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. B. Tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế. C. Là cầu nối giữa tiêu dùng và phân phối. D. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Hiện nay, việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ biến. Số lượng bao bì nhựa, túi nilon, ống hút nhựa…được sử dụng ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải cũng tăng dần theo từng năm. a. Theo em, hoạt động tiêu dùng nêu trên có ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội? b. Hãy đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng này? Câu 2 (1,5 điểm): quê hương H là một vùng trù phú trái cây nhưng chủ yếu chỉ bán ở thị trường trong nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu nhóm của H thảo luận và đề xuất cách để những trái cây của quê hương tiếp cận được thị trường thế giới. Hỏi: Nếu là thành viên trong nhóm H , em sẽ đề xuất những biện pháp gì? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 6/18
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………….Mã 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Nhà đầu tư bất động sản. B. Trung tâm siêu thị điện máy. C. Ngân hàng nhà nước. D. Hộ kinh tế gia đình. Câu 2. Nhận thấy nhu cầu mặt hàng trang trí nội thất trên thị trường ngày một tăng cao, anh T đã nhập khẩu và phân phối khối lượng lớn sản phẩm này nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh T đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thẩm định. B. Thanh toán. C. Thông tin. D. Thực hiện. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. B. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. C. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. D. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất? A. Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. B. Tạo môi trường cho sự phát triển kinh tế. C. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất. D. Là cầu nối giữa tiêu dùng và phân phối. Câu 5. Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và trao đổi đóng vai trò là A. triệt tiêu. B. quyết định C. nâng đỡ. D. trung gian. Câu 6. Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập B. Sản xuất, phân phối - trao đổi, tiêu dùng C. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, thu nhập Câu 7. Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế được gọi là A. thị trường. B. kinh tế thị trường. C. cơ chế thị trường. D. giá cả thị trường. Câu 8. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây? A. Kích thích tiêu dùng. B. Phương tiện cất trữ. C. Điều tiết sản xuất. D. Cung cấp thông tin. Câu 9. Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội A. Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi. B. Chế biến gạo thành thức ăn chăn nuôi. C. Vận chuyển hàng hóa. D. Phân bổ vật tư sản xuất. Câu 10. Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Đổi mới công nghệ sản xuất. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. Câu 11. Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên phạm vi không gian của đối tượng giao dịch, mua bán? A. Thị trường trong nước và quốc tế. Mã đề 101 Trang 7/18
  8. B. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo. C. Thị trường gạo, cà phê, thép. D. Thị trường tiêu dùng, lao động. Câu 12. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. B. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. C. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Câu 13. Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. cuối cùng. B. sản xuất. C. độc lập. D. cầu nối Câu 14. Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. B. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. C. Đảm bảo xã hội ổn định. D. Đảm bảo ổn định chính trị. Câu 15. Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây? A. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả. B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. C. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. D. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. Câu 16. Quá trình con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt là biểu hiện của hoạt động A. sản xuất. B. phân phối. C. lao động. D. tiêu dùng. Câu 17. Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. phân phối. B. tiêu dùng C. sản xuất D. trao đổi. Câu 18. Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội là hoạt động A. tiêu dùng B. phân phối. C. trao đổi. D. sản xuất Câu 19. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . B. Hạ giá thành sản phẩm. C. Khuyến mãi giảm giá. D. Tư vấn công dụng sản phẩm. Câu 20. Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định? A. Nhà nước. B. Thị trường. C. Người làm dịch vụ. D. Người sản xuất. Câu 21. Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là A. giá cả cá biệt. B. giá trị sử dụng. C. giá trị thặng dư. D. giá cả thị trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(1.5điểm): Gia đình K có một cửa hàng kinh doanh thời trang cao cấp. K muốn giúp mẹ chụp ảnh các mặt hàng quảng cáo lên mạng xã hội để bán được nhiều hơn nhưng mẹ không đồn ý vì cho rằng những sản phẩm đang được bán trên mạng phần lớn là các mặt hàng chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà mình không nên rao bán ở trên mạng. Nếu là K em sẽ nói với mẹ như thế nào? Câu 2(1.5 điểm): Em hãy xây dựng một ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể để kinh doanh trực tuyến một mặt hàng nào đó. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 8/18
  9. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………….Mã 105 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. sản xuất. B. sinh hoạt. C. tiêu dùng. D. trao đổi. Câu 2. Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. lưu thông hàng hóa B. giá trị hàng hóa C. giá cả thị trường D. giá cả hàng hóa Câu 3. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường được gọi là A. trao đổi hàng hóa. B. thực hiện hàng hóa. C. điều tiết hàng hóa. D. đánh giá hàng hóa. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. D. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. Câu 5. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Kinh tế thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Phát triển kinh tế. D. Tăng trưởng kinh tế. Câu 6. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Điều tiết sản xuất. B. Cung cấp thông tin. C. Kích thích tiêu dùng. D. Phương tiện cất trữ Câu 7. Phương án nào dưới đây không đúng khi nói về nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Là điều kiện để những người sản xuất hàng hóa nâng cao tính cạnh tranh. B. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. C. Cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và tiêu dùng. D. Tiềm ẩn nhiều rủi ro, khủng hoảng và đặc biệt suy thoái nền kinh tế. Câu 8. Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đầu tư. B. Thị trường. C. Cung - cầu. D. Cạnh tranh. Câu 9. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. kiểm tra. B. mua- bán. C. thông tin. D. thực hiện. Câu 10. Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, là nội dung của khái niệm A. sản xuất. B. trao đổi. C. phân phối. D. tiêu dùng. Câu 11. Thị trường giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Công cụ thanh toán. B. Thước đo giá trị. C. Chức năng thông tin. D. Xóa bỏ cạnh tranh. Câu 12. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. Mã đề 101 Trang 9/18
  10. B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. C. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. C. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bán. D. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. Câu 14. Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, là nội dung của khái niệm nào sa đây? A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể trung gian. C. Chủ thể sản xuất. D. Chủ thể tiêu dùng. Câu 15. Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động chính trị. B. Hoạt động sản xuất. C. Hoạt động văn hóa. D. Hoạt động xã hội. Câu 16. Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp cho những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa đó được gọi là A. giá trị hàng hóa. B. giá cả hàng hóa. C. lưu thông hàng hóa. D. lưu thông tiền tệ. Câu 17. Phân phối là hoạt động có vai trò A. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. B. động lực kích thích người lao động. C. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. D. thúc đẩy sản xuất phát triển. Câu 18. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. trao đổi. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. sản xuất. Câu 19. Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể tiêu dùng. B. chủ thể sản xuất. C. chủ thể trung gian. D. chủ thể nhà nước. Câu 20. Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người, quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng? A. Buôn bán. B. Sản xuất. C. Kinh doanh. D. Kinh tế. Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. B. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. C. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. D. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Hiện nay, việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ biến. Số lượng bao bì nhựa, túi nilon, ống hút nhựa…được sử dụng ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải cũng tăng dần theo từng năm. a. Theo em, hoạt động tiêu dùng nêu trên có ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội? b. Hãy đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng này? Câu 2 (1,5 điểm): quê hương H là một vùng trù phú trái cây nhưng chủ yếu chỉ bán ở thị trường trong nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu nhóm của H thảo luận và đề xuất cách để những trái cây của quê hương tiếp cận được thị trường thế giới. Hỏi: Nếu là thành viên trong nhóm H , em sẽ đề xuất những biện pháp gì? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 10/18
  11. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………….Mã 106 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể sản xuất. C. chủ thể trung gian. D. chủ thể tiêu dùng. Câu 2. Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. giá cả hàng hóa B. giá cả thị trường C. giá trị hàng hóa D. lưu thông hàng hóa Câu 3. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Kinh tế thị trường. B. Tăng trưởng kinh tế. C. Cơ chế thị trường. D. Phát triển kinh tế. Câu 4. Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp cho những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa đó được gọi là A. giá trị hàng hóa. B. lưu thông tiền tệ. C. giá cả hàng hóa. D. lưu thông hàng hóa. Câu 5. Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, là nội dung của khái niệm A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi. Câu 6. Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cạnh tranh. B. Thị trường. C. Đầu tư. D. Cung - cầu. Câu 7. Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. sinh hoạt. B. sản xuất. C. trao đổi. D. tiêu dùng. Câu 8. Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, là nội dung của khái niệm nào sa đây? A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể trung gian. C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể sản xuất. Câu 9. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. kiểm tra. B. thực hiện. C. mua- bán. D. thông tin. Câu 10. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. B. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. C. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. D. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. Câu 11. Thị trường giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Chức năng thông tin. B. Thước đo giá trị. C. Xóa bỏ cạnh tranh. D. Công cụ thanh toán. Câu 12. Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người, quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng? Mã đề 101 Trang 11/18
  12. A. Kinh tế. B. Buôn bán. C. Kinh doanh. D. Sản xuất. Câu 13. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường được gọi là A. điều tiết hàng hóa. B. đánh giá hàng hóa. C. trao đổi hàng hóa. D. thực hiện hàng hóa. Câu 14. Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động văn hóa. C. Hoạt động xã hội. D. Hoạt động chính trị. Câu 15. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. C. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Câu 16. Phương án nào dưới đây không đúng khi nói về nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. B. Là điều kiện để những người sản xuất hàng hóa nâng cao tính cạnh tranh. C. Tiềm ẩn nhiều rủi ro, khủng hoảng và đặc biệt suy thoái nền kinh tế. D. Cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và tiêu dùng. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. B. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bán. C. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. D. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. Câu 18. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. sản xuất. B. phân phối. C. trao đổi. D. tiêu dùng. Câu 19. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Điều tiết sản xuất. B. Kích thích tiêu dùng. C. Cung cấp thông tin. D. Phương tiện cất trữ Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. B. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. C. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. D. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. Câu 21. Phân phối là hoạt động có vai trò A. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. D. động lực kích thích người lao động. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(1.5điểm): Gia đình K có một cửa hàng kinh doanh thời trang cao cấp. K muốn giúp mẹ chụp ảnh các mặt hàng quảng cáo lên mạng xã hội để bán được nhiều hơn nhưng mẹ không đồn ý vì cho rằng những sản phẩm đang được bán trên mạng phần lớn là các mặt hàng chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà mình không nên rao bán ở trên mạng. Nếu là K em sẽ nói với mẹ như thế nào? Câu 2(1.5 điểm): Em hãy xây dựng một ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể để kinh doanh trực tuyến một mặt hàng nào đó. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 12/18
  13. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………….Mã 107 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. B. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. C. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. D. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. Câu 2. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. phân phối. B. trao đổi. C. sản xuất. D. tiêu dùng. Câu 3. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. thực hiện. B. kiểm tra. C. thông tin. D. mua- bán. Câu 4. Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể trung gian. C. chủ thể tiêu dùng. D. chủ thể sản xuất. Câu 5. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phát triển kinh tế. B. Cơ chế thị trường. C. Kinh tế thị trường. D. Tăng trưởng kinh tế. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. C. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bán. D. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. Câu 7. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. B. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. C. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Câu 8. Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. trao đổi. B. sinh hoạt. C. tiêu dùng. D. sản xuất. Câu 9. Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp cho những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa đó được gọi là A. lưu thông tiền tệ. B. giá trị hàng hóa. C. giá cả hàng hóa. D. lưu thông hàng hóa. Câu 10. Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, là nội dung của khái niệm nào sa đây? A. Chủ thể sản xuất. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Chủ thể trung gian. D. Chủ thể nhà nước. Câu 11. Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, là nội dung của khái niệm A. phân phối. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. trao đổi. Mã đề 101 Trang 13/18
  14. Câu 12. Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Đầu tư. B. Thị trường. C. Cạnh tranh. D. Cung - cầu. Câu 13. Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. giá cả thị trường B. giá cả hàng hóa C. lưu thông hàng hóa D. giá trị hàng hóa Câu 14. Phương án nào dưới đây không đúng khi nói về nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và tiêu dùng. B. Tiềm ẩn nhiều rủi ro, khủng hoảng và đặc biệt suy thoái nền kinh tế. C. Là điều kiện để những người sản xuất hàng hóa nâng cao tính cạnh tranh. D. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. Câu 15. Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động chính trị. C. Hoạt động văn hóa. D. Hoạt động xã hội. Câu 16. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường được gọi là A. điều tiết hàng hóa. B. thực hiện hàng hóa. C. trao đổi hàng hóa. D. đánh giá hàng hóa. Câu 17. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. B. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. C. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. D. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. Câu 18. Thị trường giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Thước đo giá trị. B. Xóa bỏ cạnh tranh. C. Công cụ thanh toán. D. Chức năng thông tin. Câu 19. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Kích thích tiêu dùng. B. Phương tiện cất trữ C. Cung cấp thông tin. D. Điều tiết sản xuất. Câu 20. Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người, quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng? A. Kinh tế. B. Buôn bán. C. Kinh doanh. D. Sản xuất. Câu 21. Phân phối là hoạt động có vai trò A. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. động lực kích thích người lao động. D. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm): Hiện nay, việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ biến. Số lượng bao bì nhựa, túi nilon, ống hút nhựa…được sử dụng ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải cũng tăng dần theo từng năm. a. Theo em, hoạt động tiêu dùng nêu trên có ảnh hưởng gì đến đời sống xã hội? b. Hãy đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng này? Câu 2 (1,5 điểm): quê hương H là một vùng trù phú trái cây nhưng chủ yếu chỉ bán ở thị trường trong nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học, cô giáo yêu cầu nhóm của H thảo luận và đề xuất cách để những trái cây của quê hương tiếp cận được thị trường thế giới. Hỏi: Nếu là thành viên trong nhóm H , em sẽ đề xuất những biện pháp gì? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 14/18
  15. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên…………………………………….…lớp………Mã 108…. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1. Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán, là nội dung của khái niệm A. lưu thông hàng hóa B. giá cả thị trường C. giá cả hàng hóa D. giá trị hàng hóa Câu 2. Những người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, là nội dung của khái niệm nào sa đây? A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể sản xuất. C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể trung gian. Câu 3. Tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cung - cầu. B. Đầu tư. C. Cạnh tranh. D. Thị trường. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C. Thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. D. Tiết kiệm năng lượng cho đất nước. Câu 5. Phân phối là hoạt động có vai trò A. động lực kích thích người lao động. B. thúc đẩy đầu cơ tích trữ hàng hóa. C. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất. D. thúc đẩy sản xuất phát triển. Câu 6. Hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng gọi là A. sản xuất. B. sinh hoạt. C. tiêu dùng. D. trao đổi. Câu 7. Thị trường giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Thước đo giá trị. B. Chức năng thông tin. C. Công cụ thanh toán. D. Xóa bỏ cạnh tranh. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của chủ thể trung gian? A. Giúp nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa. C. Sử dụng các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. D. Là cầu nối, cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bán. Câu 9. Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Hoạt động sản xuất. B. Hoạt động văn hóa. C. Hoạt động chính trị. D. Hoạt động xã hội. Câu 10. Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là nội dung của khái niệm A. chủ thể sản xuất. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D. chủ thể trung gian. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của giá cả thị trường? A. Phân bổ nguồn lực sản xuất cho xã hội. B. Cung cấp thông tin cho các chủ thể kinh tế. C. Cân đối cung - cầu đối với nền sản xuất. Mã đề 101 Trang 15/18
  16. D. Tham gia thị trường phải chấp nhận mọi rủi ro. Câu 12. Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào? A. Điều tiết sản xuất. B. Phương tiện cất trữ C. Kích thích tiêu dùng. D. Cung cấp thông tin. Câu 13. Hoạt động nào dưới đây đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người, quyết định đến các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng? A. Kinh tế. B. Kinh doanh. C. Buôn bán. D. Sản xuất. Câu 14. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, đơn vị kinh tế khác nhau để tạo ra sản phẩm và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. trao đổi. B. sản xuất. C. tiêu dùng. D. phân phối. Câu 15. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường là A. thông tin. B. kiểm tra. C. thực hiện. D. mua- bán. Câu 16. Một trong các chức năng cơ bản của thị trường được gọi là A. đánh giá hàng hóa. B. thực hiện hàng hóa. C. trao đổi hàng hóa. D. điều tiết hàng hóa. Câu 17. Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường? A. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. B. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế. C. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể. D. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. Câu 18. Phương án nào dưới đây không đúng khi nói về nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và tiêu dùng. B. Tiềm ẩn nhiều rủi ro, khủng hoảng và đặc biệt suy thoái nền kinh tế. C. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. D. Là điều kiện để những người sản xuất hàng hóa nâng cao tính cạnh tranh. Câu 19. Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, là nội dung của khái niệm A. trao đổi. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. sản xuất. Câu 20. Số tiền phải trả cho một hàng hóa để bù đắp cho những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa đó được gọi là A. lưu thông hàng hóa. B. lưu thông tiền tệ. C. giá trị hàng hóa. D. giá cả hàng hóa. Câu 21. Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế, chi phối các hoạt động của chủ thể kinh tế, đóng vai trò như bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế, là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Cơ chế thị trường. B. Phát triển kinh tế. C. Tăng trưởng kinh tế. D. Kinh tế thị trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(1.5điểm): Gia đình K có một cửa hàng kinh doanh thời trang cao cấp. K muốn giúp mẹ chụp ảnh các mặt hàng quảng cáo lên mạng xã hội để bán được nhiều hơn nhưng mẹ không đồn ý vì cho rằng những sản phẩm đang được bán trên mạng phần lớn là các mặt hàng chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà mình không nên rao bán ở trên mạng. Nếu là K em sẽ nói với mẹ như thế nào? Câu 2(1.5 điểm): Em hãy xây dựng một ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể để kinh doanh trực tuyến một mặt hàng nào đó. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 16/18
  17. ĐÁP ÁN GIỮA KỲ KINH TẾ PHÁP LUẬT 10 (2023-20234) I. Phần trắc nghiệm: 7 điểm II. Phần tự luận: 3 điểm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 C D D D D C A C A B C A A C D B A C B C B 102 A C B A D A C C A D D D C B B C C A D C A 103 D A C B B A D A C B B D C D C B B A C D D 104 B C A C D B C B B D A C D B D D A D A B D Mã 101,103,105,107: Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 105 D C C D B D A B C D C B A C B B D C C B D 106 C B C C B B C D D C A D A A B B A B D C B 107 D A C B B A C A C A B B A C A A A D B D B 108 B B D A D D B C A D D B D D A D D D B D A CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Hiện nay, việc tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ nhựa trở nên phổ 1,5 biến. Số lượng bao bì nhựa, túi nilon, ống hút nhựa…được sử dụng ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải cũng tăng dần theo từng năm. a. Theo em, hoạt động tiêu dùng nêu trên có ảnh hưởng gì đến đời sống xã 1,0 hội? - Hoạt động tiêu dùng các sản phẩm làm từ nhựa gây ô nhiễm môi trường 0.5 nghiêm trọng. - Ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội, vừa hại sức khỏe và gây nên 0.5 những căn bệnh hiểm nghèo. (GV linh hoạt trong khi chấm) b. Hãy đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế của hoạt động tiêu dùng 0,5 này? - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và thuyết phục mọi người dân nên thay 0,25 đổi thói quen dùng sản phẩm nhựa. - Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường thay thế cho nhựa. Khuyến khích sử dụng đồ dùng nguồn gốc thiên nhiên như tre, sậy, lá 0,25 chuối thay thế cho đồ nhựa. (GV linh hoạt trong khi chấm) Câu 2: Quê hương H là một vùng trái cây trù phú nhưng chủ yếu chỉ bán ở 1,5 2 thị trường trong nước, có loại trái cây được mùa nhưng không tiêu thụ được. Trong giờ học cô giáo yêu cầu nhóm của H thảo luận và đề xuất cách để những trái cây của quê hương tiếp cận được thị trường thế giới. Nếu là thành viên trong nhóm H, em sẽ đè xuất những biện pháp gì? + Giới thiệu quảng bá trái cây thông qua các trang web điện tử hoặc mạng 0.75 xã hội để nhiều bạn bè trong nước và ngoài nước biết đến. + Em sẽ làm một bản video quảng cáo nhỏ để giới thiệu những loại trái cây ở quê hương mình, đặc điểm, màu sắc, chúng có gì khác so với những 0,75 loại trái cây khác và chất lượng tốt ra sao để mọi người biết tới…..vv (GV linh hoạt trong khi chấm) Mã 102,104,106,108 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Mã đề 101 Trang 17/18
  18. 1 Gia đình K có cửa hàng kinh doanh những mặt hàng thời trang cao 1.5 cấp.Thấy K tìm cách chụp ảnh các mặt hàng, quảng cáo trên mạng xã hội để giúp mẹ bán được nhiều hơn, mẹ K không đồng ý vì cho rằng những sản phẩm được bán trên mạng phần lớn là hàng có chất lượng không cao, nên những mặt hàng cao cấp của nhà mình không nên rao bán ở trên mạng. Hỏi: Nếu là K, em sẽ làm cách nào thuyết phục mẹ? Giải thích: - Trong thời đại ngày nay, thương mại điện tử đã trở thành một xu hướng phổ biến. Phần lớn người tiêu dùng tiếp cận với Internet, ngày càng có 0,75 nhiều người có thói quen mua sắm qua mạng. Thực tế không phải mặt hàng nào bán trên mạng cũng có chất lượng không cao. 0,75 - Để tăng lượng khách hàng nhằm bán được nhiều, bên cạnh việc quảng bá cho sản phẩm, tích cực tương tác với khách hàng, cần bán hàng đúng mẫu mã, chất lượng như quảng cáo, giữ uy tín, tạo thương hiệu cho hàng hoá. (GV linh hoạt trong khi chấm) 2 Câu 2(1.5 điểm): Em hãy xây dựng một ý tưởng và lên kế hoạch cụ thể để 1.5 kinh doanh trực tuyến một mặt hàng nào đó. Điểm - Nêu được ý tưởng kinh doanh( tùy ý tưởng HS gv linh hoạt chấm). 0,25đ - Kế hoạch kinh doanh onlien cụ thể: 1,25đ + Phương thức kinh doanh: bán qua các kênh nào?. +Lên kế hoạch tài chính,huy động nguồn vốn kinh doanh. Mỗi ý +Tìm nguồn hàng kinh doanh. 0,25đ + Lên kế hoạch marketing, quảng bá sản phẩm. + Lựa chọn hình thức vận chuyển giao hàng. (GV linh hoạt trong khi chấm) --------------HẾT------------ Mã đề 101 Trang 18/18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2