intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GHK1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11 A,B Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 109 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (amu): H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM) Câu 1. Dung dịch có pH < 7 là A. FeCl3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. KNO3 Câu 2. Trong hợp chất, nitrogen thường có các số oxi hóa nào sau đây? A. -3, +3, +5. B. -3, 0, +3, +5. C. -3, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Câu 3. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A. H3PO4 → 3H+ + PO43-. B. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ C. HCl → H+ + Cl- D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43- Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. NaCl D. H2O. Câu 5. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hoá học là A. Ni. B. N. C. C . D. H. Câu 6. Khí nào sau đây là tác nhân gây mưa acid? A. NH3. B. NO2. C. CO2. D. CH4. Câu 7. Vị trí của nitrogen (N) trong bảng tuần hoàn là A. ô số 14, chu kì 2, nhóm VA . B. ô số 7, chu kì 2, nhóm VA . C. ô số 7, chu kì 3, nhóm IIIA . D. ô số 14, chu kì 3, nhóm IIIA . Câu 8. Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là acid? A. SO32-. B. Al3+. C. SO42-. D. Na+. Câu 9. Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) (b) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g) (c) 3H2 (g) + N2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (d) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (c). B. (d). C. (a). D. (b). Câu 10. Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng sau: CH4 (g) + H2O (g) ⇌ 3H2 (g) + CO (g). Trang 1/3 - Mã Đề 109
  2. Biết ở nhiệt độ 760 0C, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [CH4] = 0,126 mol/L; [H2O] = 0,242 mol/L; [H2] = 1,15 mol/L; [CO] = 0,126 mol/L M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại 760 0C là A. 1,521 B. 4,752. C. 6,285. D. 0,159. Câu 11. Dinitrogen oxide có công thức là A. N2O. B. NO. C. NO2. D. N2O4. Câu 12. pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất? A. Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L. B. Dung dịch NaCl 0,1 mol/L. C. Dung dịch NaOH 0,1 mol/L. D. Dung dịch HCl 0,1 mol/L. Câu 13. Khi có chất xúc tác ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, nitrogen phản ứng với hydrogen sinh ra chất nào sau đây ? A. NH2. B. NH3. C. N2H3. D. NO2. Câu 14. Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L. C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L. D. Nước chanh có môi trường acid. Câu 15. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau: +H2 +O2 +O2 +O2 +H2 O dd NH3 N 2  t o ,xt → NH3  t o ,xt → NO  → NO2  → HNO3  → NH 4 NO3 Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitrogen đóng vai trò chất khử là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 17. Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g). Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là A. . B. . C. . D. . Câu 18. Cho các phản ứng sau: 3000oC (1) N2 + O2 2NO xt, to (2) N2 + 3H2 2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitrogen A. chỉ thể hiện tính khử. B. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa C. chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. Trang 2/3 - Mã Đề 109
  3. Câu 19. Ammonia có tính base là do A. phân tử ammonia có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. B. ammonia tan được nhiều trong nước. C. cặp electron hoá trị riêng trên nguyên tử nitrogen. D. phân tử ammonia có cấu tạo đối xứng. Câu 20. Dung dịch NaOH 0,01 mol/L có giá trị pH bằng A. 2. B. 1. C. 12. D. 13. Câu 21. Ammonia đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. HCl. B. H2O. C. O2 (Pt, t°). D. H3PO4. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1 (1đ). Cho 16,8 gam bột kim loại M vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp X gồm hai khí NO2 và NO có VX = 12,395 lít ở điều kiện chuẩn (25oC, 1bar), không có sản phẩm khử khác, tỉ lệ thể tích NO:NO2 là 2:3. Xác định kim loại M. Câu 2 (2đ). B là một bazơ, nồng độ mol các phần tử trong dung dịch B ở trạng thái cân bằng (bỏ qua sự điện ly của nước) được biểu diễn qua đồ thị như hình sau: 9,97.10-2 2,75.10-4 2,75.10-4 55,6 a) Viết phương trình phản ứng thủy phân chất B trong nước. b) Tính pH của dung dịch B. c) Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch B, xác định màu của dung dịch thu được, c) Tính hằng số cân bằng Kb của B. ---------- HẾT ---------- Ghi chú: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. - Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. Trang 3/3 - Mã Đề 109
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GHK1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11A,B PHẦN TRẮC NGHIỆM CÂU 109 208 307 406 1 A A A B 2 C D D C 3 A C A A 4 C B D D 5 B D A C 6 B D D A 7 B A D D 8 B B B C 9 C A C D 10 C C B D 11 A C D B 12 D C A D 13 B B C D 14 B D A C 15 A B A A 16 D B D D 17 C C B C 18 D A B B 19 C B D A 20 C B A D 21 C A D D PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) ĐỀ 109&307 ĐỀ 208&406 Câu 1. Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là 2x và 3x Câu 1. Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là x và 4x  2x+3x=0,5 => x=0,1  x+4x=0,5 => x=0,1 Mol NO: 0,2; mol NO2: 0,3 (0,5 đ) Mol NO: 0,1; mol NO2: 0,4 (0,5 đ) Gọi mol kim loại là a, và có hóa trị n. Gọi mol kim loại là a, và có hóa trị n. Bảo toàn e: a.n = 0,2.3+0,3 Bảo toàn e: a.n = 0,1.3+0,4 Biện luận: nhận nghiệm n=3 và M kim loại là 56 Biện luận: nhận nghiệm n=2 và M kim loại là 64 => Kim loại là Fe. (0,5 đ) => Kim loại là Cu. (0,5 đ) Câu 2. Câu 2. + - a) B + H2O ⇌ BH + OH (0,5đ) a) B + H2O ⇌ BH+ + OH- (0,5đ) + -14 - -11 b) [H ] = 10 /[OH ] = 3,636.10 (M) b) [H ] = 10 /[OH ] = 3,51.10-12 (M) + -14 - => pH = -log[H+] = 10,44 (0,5đ) => pH = -log[H+] = 11,45 (0,5đ) c) Màu xanh, vì pH = 10,44 môi trường base. (0,5đ) c) Màu xanh, vì pH = 11,45 môi trường base. (0,5đ) c) Kb = (2,75.10-4)2/(9,97.10-2) =7,6.10-7 (0,5đ) c) Kb = (2,85.10-3)2/(9,715.10-2) =8,36.10-5 (0,5đ) Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó.
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GHK1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 11A,B Thời gian làm bài : 45 Phút ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) ĐỀ 109&307 Câu 1. Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là 2x và 3x  2x+3x=0,5 => x=0,1 Mol NO: 0,2; mol NO2: 0,3 (0,5 đ) Gọi mol kim loại là a, và có hóa trị n. Bảo toàn e: a.n = 0,2.3+0,3 Biện luận: nhận nghiệm n=3 và M kim loại là 56 => Kim loại là Fe. (0,5 đ) Câu 2. a) B + H2O ⇌ BH+ + OH- (0,5đ) b) [H ] = 10 /[OH ] = 3,636.10-11 (M) + -14 - => pH = -log[H+] = 10,44 (0,5đ) c) Màu xanh, vì pH = 10,44 môi trường base. (0,5đ) -4 2 -2 -7 c) Kb = (2,75.10 ) /(9,97.10 ) =7,6.10 (0,5đ) Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó. ĐỀ 208&406 Câu 1. Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là x và 4x  x+4x=0,5 => x=0,1 Mol NO: 0,1; mol NO2: 0,4 (0,5 đ) Gọi mol kim loại là a, và có hóa trị n. Bảo toàn e: a.n = 0,1.3+0,4 Biện luận: nhận nghiệm n=2 và M kim loại là 64 => Kim loại là Cu. (0,5 đ) Câu 2. a) B + H2O ⇌ BH+ + OH- (0,5đ) b) [H ] = 10 /[OH ] = 3,51.10-12 (M) + -14 - => pH = -log[H+] = 11,45 (0,5đ) c) Màu xanh, vì pH = 11,45 môi trường base. (0,5đ) -3 2 -2 -5 c) Kb = (2,85.10 ) /(9,715.10 ) =8,36.10 (0,5đ) Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó. 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2