Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn thi: Hóa học Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh :………………Lớp …………. Mã đề: 001 PHẦN TRẮC NGHIỆM A. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2. B. 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3. Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? o o t t C. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O. → D. 2KClO3 2KCl + 3O2 → Câu 2: Một cân bằng hóa học đạt được khi A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH. B. HF. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 4 : Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện? A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron. B. Do phân tử của chúng dẫn được điện. C. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. D. Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch. Câu 5 : Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) khác giữ không đổi)? ∆ r H 298 = - 42 kJ (2) o A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch C. Không thay đổi. Câu 6: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) D. Không dự đoán được sự chuyển dịch cân bằng. Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là : [ HI] 2 A. KC = [ 2HI] . B. KC = [ H 2 ] .[ I 2 ] . C. KC = . D. KC = [ H 2 ] .[ I 2 ] . [ H 2 ] .[ I 2 ] Câu 7: Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 . ∆ r H 298 = - 198,2 kJ [ H 2 ] .[ I 2 ] 2 [ HI ] [ HI] 2 o (1) Tăng nồng độ N2 (2) Tăng nhiệt độ (3) Giảm nhiệt độ (4) Giảm áp suất (5) Giảm Những yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là nồng độ NH3 (6) Thêm Khí Ar vào bình A. (1), (2), (4). B.1, (3), (4). C. 1, (3), (5), 6. D. (1), (3), (5).
- Câu 8 : Theo thuyết Brønsted-Lowry, acid là ? A. một chất cho cặp electron. B. một chất nhận cặp electron. C. một chất cho proton (H+). D. một chất nhận proton (H+). - - Câu 9 : Cho các chất và ion sau H2O, HSO4 , HCO3 , Al(OH)3, (NH4)2CO3. Có bao nhiêu chất và ion là chất lưỡng tính? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 A. CuSO4 ⇌ Cu+ + SO42-. B. H2CO3 ⇌ 2H+ + CO32-. Câu 10 : Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ? C. H2S → 2H+ + S2-. D. NaOH ⇌ Na+ + OH-. Câu 11 : Chất nào sau đây là acid? A. HCl B. NaCl C. LiOH D. KOH Câu 12: Chọn biểu thức đúng A. [H+]. [OH-]=1 B. [H+]+ [OH-]= 0 C. [H+].[OH-]= 10-14 D. [H+].[OH-]= 10-7 Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. NaCl D. NaOH. . Câu 14: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein. Tên của các dụng cụ thí nghiệm trong phương pháp chuẩn độ acid – base ở các vị trí (1), (2), (3) và (4) tương ứng trong hình sau đây lần lượt là A. Bộ giá đỡ burette, pipette, khóa burette và bình tam giác. B. Bộ giá đỡ burette, burette , khóa burette và bình tam giác. C. Bộ giá đỡ burette, ống hút nhỏ giọt, khóa burette và bình tam giác. D. Khóa burette, burette, bộ giá đỡ burette và bình tam giác. Câu 15 : Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1 M với chỉ thị phenolphthalein. Vậy chất được gọi dung dịch chuẩn ở trên là? A. HCl. B. Phenolphthalein. C. NaOH. D. Nước cất. Câu 16: Phân tử nitrogen có cấu tạo là A. N = N. B. N ≡ N. C. N – N. D. N → N. Câu 17: Trong phản ứng hóa hợp với oxygen, nitrogen đóng vai trò là A. chất oxi hóa. B. base. C. chất khử. D. acid. Câu 18 : Trong y học, vì sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật ? A. Do nitrogen không duy trì sự hô hấp và tạo môi trường trơ. B. Do nitrogen là chất khí không màu, không mùi, không vị. C. Do nitrogen tan ít rất trong nước.
- D. Do nitrogen hóa lỏng ở nhiệt độ thấp. A. N2 + O2 ⇌ 2NO B. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 Câu 19 : Phản ứng nào xảy ra khi trên bầu trời có chớp sét C. 2NO + O2 ⇌ 2NO2 D. 4NO2 + 2H2O → 4HNO3 + O2 Câu 20 : Khí nào sau đây tan trong nước thu được dung dịch có khả năng làm phenolphthalein chuyển màu hồng: A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Sulfur dioxide. D. Hydrogen chloride. Câu 21: Mưa acid là một thảm họa thiên nhiên toàn cầu, ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật. Mưa acid là hiện tượng mưa có pH A. < 5,6. B. =7 C. 6 – 7. D. > 8. Câu 22: Để xử lí NH3 lẫn trong khí thải, người ta có thể dẫn khí thải qua một bể lọc chứa hoá chất nào sau đây? Câu 23 : Cho phản ứng sau 430 C : H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) . Nồng độ các chất lúc cân bằng là : [H2] A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Nước. o = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là : A. 0,32. B. 68,65. C. 53,96. D. 5,42 Câu 24 : Dung dịch HCl 0,001M có giá trị? A. pH = 7 B. pH > 7. C. pH = 11 D. pH = 3 Câu 25 : Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: KCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), Na2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ? A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4). Câu 26 : Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ca(NO3)2 0,10M là A. 0,10M. B. 0,40M. C. 0,30M. D. 0,20M. Câu 27 : Trộn V1 lit dung dịch acid mạnh (pH = 5) với V2 lit kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6 V1 1 V1 9 V1 8 V1 11 A. = B. = C. = D. = V2 1 V2 10 V2 11 V2 9 Câu 28 : Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch NH4Cl có giá trị pH > 7. (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, có thể dẫn khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. (3) Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện là do tan NaCl(s) được trong nước. (4) Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (5) Khí nitrogen được dùng để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà không dùng không khí do nitrogen kém hoạt động hóa học (tính trơ). Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
- II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: ( 1 đ) Cho 400 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,35M. sau phản ứng thu Câu 2: ( 1 đ) Cho phản ứng sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) ∆ r H o = được 500ml dung dịch A. Tính PH của dung dịch A 298 − 198,4kJ Cho 4 mol khi sulfur đi oxide và 2 mol khi oxygen vào một bình kín dung tích 10 lít có chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp . Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng. Câu 3: ( 0,5 đ) Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh. a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi và chuyển dần sang màu vàng. b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn? Câu 4: (0,5 đ) Hòa tan 0,01 mol PCl3 vào nước thu được 1 lít dung dịch X. Tính PH của dung dịch X Cho hằng số K của H3PO4 = 1,6.10-2, hằng số K của H2PO4- = 7.10-7
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn thi: Hóa học Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh :………………Lớp …………. Mã đề: 002 PHẦN TRẮC NGHIỆM A. H2 + Cl2 ⟶ 2HCl. B. H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? o o t t C. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O. → D. 2KClO3 2KCl + 3O2 → Câu 2 : Cân bằng hoá học A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau. B. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại. C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau. D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra. Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCI. B. KNO3. C. CH3COOH. D. NaOH. Câu 4: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan. + - C. Các ion H và OH D. Các ion nóng chảy phân li. Câu 5: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh? A. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3. B. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4. Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. A. KCl ⟶ K+ + Cl- B. HCOOH ⟶H+ + HCOO- Câu 7: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ? C. HClO ⟶ H+ + ClO- D. NaOH ⇌ Na+ + OH- CO(g) + H2(g) ⇌ C(s) + H2O(g) ∆ r H 298 = - 130 kJ (1) Câu 8: Cho cân bằng hoá học sau: o Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ. Câu 9: Xét cân bằng : N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) C. Giảm nồng độ của CO. D. Thêm xúc tác Pt. Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :
- 2 [ NH3 ] NH3 [ N ][ H2 ] . [ N2 ][ H2 ] 3 A. KC = . B. KC = . C. KC = 2 D. KC = . [ N2 ][ H2 ] N2 H2 3 [ NH3 ] [ NH3 ] 2 Câu 10 : Theo thuyết Brønsted-Lowry, base là ? A. một chất cho cặp electron. B. một chất nhận cặp electron. + C. một chất cho proton (H ). D. một chất nhận proton (H+). Câu 11 : Chất nào sau đây là base? A. HCl B. NaCl C. HNO3 D. KOH Câu 12 : Công thức tính pH A. pH = -lg[H+] B. pH = lg[H+] C. pH = +10 lg[H+] D. pH = -lg[OH-] Câu 13 : Dung dịch chất nào sau đây làm đỏ quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. Câu 14: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chỉ thị phenolphtalein. Tên của các dụng cụ thí nghiệm trong phương pháp chuẩn độ acid – base ở các vị trí (1), (2), (3) và (4) tương ứng trong hình sau đây lần lượt là A. Bộ giá đỡ burette, pipette, khóa burette và bình tam giác. B. Bộ giá đỡ burette, burette , khóa burette và bình tam giác. C. Bộ giá đỡ burette, ống hút nhỏ giọt, khóa burette và bình tam giác. D. Khóa burette, burette, bộ giá đỡ burette và bình tam giác. Câu 15 : Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính? A. Al. B. Fe(OH)3. C. Zn(OH)2. D. CuSO4. Câu 16: Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p3 Câu 17 : Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. F2. D. H2SO4. Câu 18 . Công thức Lewis của NH3 là N N N N H H H H H H H H A. H B. H . C. H D. H . Câu 19 : Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất B. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất C. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất D. tự do chiếm khoảng 78% thể tích không khí.
- Câu 20 : Trong những cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen kết hợp trực tiếp với oxygen tạo thành sản phẩm là A. N2O. B. NO. C. NH3. D. NO2. Câu 21 : Khí nào sau đây tan trong nước thu được dung dịch có khả năng làm phenolphthalein chuyển màu hồng: A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Sulfur dioxide. D. Hydrogen chloride. Câu 22 : Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10–4,5. B. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10–5,7. C. Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. Câu 23 : Cho phản ứng sau 430oC : H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) . Nồng độ các chất lúc cân bằng là : [H2] D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. = [I2] = 0,107 M; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là : A. 0,32. B. 68,65. C. 53,96. D. 5,42 Câu 24 : Dung dịch NaOH 0,001M có giá trị? A. pH = 7 B. pH > 7. C. pH = 3 D. pH = 11 Câu 25 : Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ? A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4). Câu 26 : Nồng độ mol của cation trong dung dịch FeCl3 0,45M là A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M. Câu 27 : Trộn V1 lit dung dịch acid mạnh (pH = 5) với V2 lit kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6 V1 1 V1 11 V1 8 V1 9 A. = B. = C. = D. = V2 1 V2 9 V2 11 V2 10 Câu 28: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng? (1) Dung dịch Na2CO3làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. (2) Trong phản ứng thuận nghịch, tại thời điểm, tốc độ phản ứng nghịch ban đầu đạt lớn nhất sau đó giảm dần. (3) Nước cất chứa H2O, H+ và OH-. (4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. (5) Trong dung dịch, ion HS- và HCO3- đều thể hiện tính lưỡng tính. A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
- II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1 : ( 1 đ) Cho 400ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,35M sau phản ứng thu được 500ml dung dịch X. Tính PH của dung dịch X Câu 2 : ( 1 đ) Cho cân bằng hoá học sau: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) ∆ H = -92 kJ Cho 3mol khi hydrogen và 1 mol khi nitrogen vào một bình kín dung tích 10 lít, có bột iron xúc tác, giữ bình ở 450 °C. Ở trạng thái cân bằng có 20% Nitrogen phản úng. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên. Câu 3 : ( 0,5 đ) Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH. Giải thích ? Câu 4: ( 0,5 đ) Cho hỗn hợp X gôm CH3COOH 1M và HCOOH 0,1M. Tính PH của dung dịch X biết hằng số K của CH3COOH = 1.8.10-5, hằng số K của HCOOH = 1,8.10-4
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Trường : THPT Trần Hưng Đạo ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi: Hóa học, Lớp 11 MÃ ĐỀ 001 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B A D B C C C B B A C D B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B C D A B A B C D C D D B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: ( 1 đ) PH = 2 Câu 2 : ( 1 đ) Trong quy trình sản xuất sulfuric acid (H2SO4) có giai đoạn dùng dung dịch H2SO4 98% hấp thụ sulfur trioxide (SO3) thu được oleum (H2SO4.nSO3). Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ 450 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) ∆ r H o = ℃ – 500 ℃, chất xúc tác vanadium (V)oxide (V2O5) theo phương tình hóa học: 298 − 198,4kJ a) Viết biểu thức tính hằng số KC của phản ứng trên. b) Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M . tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng. [SO3 ]2 a) Hằng số cân bằng của phản ứng là: KC = ⇌ [SO 2 ]2 × [O 2 ] b) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) o ∆ r H 298 =− 198,4kJ Bđ: 4 2 0 (M) Pứ: 3,2 1,6 3,2 (M) Dư: 0,8 0,4 3,2 (M) [SO3 ]2 3,22 KC = = = 0 4 2 [SO 2 ] × [O 2 ] 0,4. ,82 0
- Câu 3 : ( 0,5 đ) Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ còn trong môi trường kiềm, diệp lục có màu xanh. a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi. b) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) sẽ làm lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn? a) Trong chanh có acid citric nên khi vắt chanh, diệp lục trong nước rau muống sẽ bị chuyển sang màu vàng làm màu xanh của nước bị nhạt đi. b) Khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) có môi trường kiềm sẽ làm diệp lục trong lá dong gói bánh có màu xanh đẹp hơn. Câu 4 (0,5 đ) PH = 1,48
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Trường : THPT Trần Hưng Đạo ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi: Hóa học, Lớp 11 Mà ĐỀ 002 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A C A C C A B B D D A A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D A C D B B C C D C A B B * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 : ( 1 đ) PH = 12 N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) ∆ H = -92 kJ Câu 2 : ( 1 đ) Cho cân bằng hoá học sau: Cho 3,0 mol khi hydrogen và 1,0 mol khi nitrogen vào một bình kín dung tích 10 lít, có bột iron xúc tác, giữ bình ở 450 °C. Ở trạng thái cân bằng có 20% chất đầu chuyển hoá thành sản phẩm. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên. Ban đầu: [H2] = 0,3M, [N2] = 0,1 M Phản ứng: [H2] = 20%.0,3 = 0,06M, [N2] = 20%.0,1= 0,02M N 2 (g) H 2 (g) 2NH 3 (g) +3 Ban ®Çu C 0 0,1 0,3 0 (M) Ph ¶ n øng 0,02 → 0,06 → 0,04 (M) C©n b»ng 0,08 0, 24 0,04 (M) [ NH3 ] 2 (0,04)2 = → Kc = = 1, 45 [ N2 ]. [H2 ] 3 0,08.(0, 24)3
- Câu 3 : ( 0,5 đ) Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới 6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH. Giải thích ? Đối với nước ao, hồ mưa nhiều ngày liên tục sẽ làm cho pH ở ao hồ xuống dưới 6,5 do đó người ta rắc vôi bột để điều chỉnh pH, vì vôi có thành phần chính là Calcium oxide (CaO)khi cho vào nước sẽ tạo thành CaCO3 kết tủa và Calcium hydroxide tan trong nước Ca(OH)2. Ca(OH)2 phân li --> [OH-] trong ao hồ tăng --> pH tăng Câu 4 PH = 2,225
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 210 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 190 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 209 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 236 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn