intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Đề tham khảo)’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Đề tham khảo)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Tổng số Tổng điểm câu/ý hỏi (%) Tìm hiểu tự nhiên dưới Vận dụng kiến Nội dung/Đơn vị kiến Nhận thức hóa học Chủ đề góc độ hóa học thức, kĩ năng đã học thức (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Hiểu Vận dụng (13 câu) (1 câu) (4 câu) (3 ý) (7 ý) (6 ý) (4 câu) (2 câu) 1. Khái niệm về cân 2,5 2 2 1 2 1 1 10 Cân bằng hóa bằng hóa học(3 tiết) (25,0%) học (7 tiết) 2. Cân bằng trong dd 3,0 2 2 1 3 2 1 2 12 nước (4 tiết) (30%) 0,075 3. Nitrogen (1 tiết) 2 1 3 (7,5%) 4. Amoniac- Amonium 0,175 2 1 1 1 1 1 7 Nitrogen- (4 tiết) (17,5%) Sulfur 5. Hợp chất của 0,125 (7 tiết) nitrogen với oxygen 3 1 1 5 (12,5%) (2 tiết) 6. Sulfur và sulfur đi 0,075 2 1 3 oxide (2 tiết) (7,5%) Tổng số câu/số ý 13 1 4 3 7 6 4 2 40 Điểm số 10,0 Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi. Page 1
  2. SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11 NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT Môn: HOÁ HỌC LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ MINH HOẠ Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: …… Cho nguyên tử khối của 1 số nguyên tố: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na =23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 PHẦN I. (4,5 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mức độ biết – 14 câu Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. B. 2SO2 + O2 2SO3. C. C2H5OH + 3O2 ⎯⎯ 2CO2 + 3H2O. → D. 2KClO3 ⎯⎯ 2KCl + 3O2 → o o t t Câu 2. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nhiệt độ. Câu 3. Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. KNO3. D. HCl. Câu 4. Xét phương trình hóa học bên: NH3(aq) + H2O(l) NH4+(aq) + OH–(aq). Các chất đóng vai trò là base trong phản ứng trên có thể là A. NH3 và NH4+. B. NH3 và OH-. C. H2O và NH4+. D. H2O và OH-. Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Protein. D. Glucose. Câu 6: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH thấp hơn 5,6 (giá trị pH của khí carbon dioxide bão hoà trong nước). Hai tác nhân chính gây mưa acid là A. Cl2 ,HCl . B. N 2 , NH 3 . C. SO 2 , NO x . D. S, H 2 S . Câu 7: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước? A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen. Câu 8: Trong phương pháp Ostwald, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen không khí tạo thành sản phẩm chính là A. NO. B. N 2 . C. N 2O . D. NO 2 . Câu 9. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng. Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. NO3-, PO43-. D. Cl-, SO42-. Câu 10: Acid nào sau đây thể hiện tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với chất khử? A. HCl . B. HNO3 . C. HBr . D. H 3PO 4 . Câu 11. HNO3 tác dụng với chất nào sau đây chỉ thể hiện tính acid? A. copper (II) oxide. B. iron (II) hydroxide. C. carbon. D. phosphorus. Page 2
  3. Câu 12. Kim loại nào sau đây tác dụng với Sulfur ở nhiệt độ thường? A. Thủy ngân. B. Sắt. C. Aluminium. D. Sodium. Câu 13. SO2 là một khí độc được thải ra từ các vùng công nghiệp, là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nào dưới đây? A. Mưa acid. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Hiệu ứng đomino. D. Sương mù. Mức độ hiểu – 1 câu Câu 14: Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đầy không khí ( X , Y , Z ) và đẩy nước (T ) như sau: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. X là chlorine. B. Y là hydrogen. C. Z là nitrogen dioxide. D. T là ammonia. Mức độ vận dụng – 4 câu Câu 15: Xét cân bằng hoá học: NH3 + H2O + NH4 + OH− . Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi cho thêm vài giọt dung dịch nào sau đây? A. NH 4Cl . B. NaOH . C. HCl . D. NaCl . Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có ti khối đối với H 2 bằng 3,6. Nung nóng X trong bình kín có bột Fe xúc tác, thu được hỗn hợp khí Y có số mol giảm 8% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là A. 25% . B. 23% . C. 16% . D. 20% . Câu 17. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 18. Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. CO32– và 0,03. B. NO3– và 0,03. C. OH– và 0,03. D. Cl– và 0,01. PHẦN II. (4,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Thí sinh chỉ được chọn 1a hoặc 1b; 2a hoặc 2b; 3a hoặc 3b; 4a hoặc 4b 1a. Quan sát hình sau và nhận định? Page 3
  4. a) Đường (a) mô tả biến thiên nồng độ chất phản ứng theo thời gian. b) t1 là thời điểm bắt đầu trạng thái cân bằng. c) Đường (b) mô tả biến thiên nồng độ chất sản phẩm theo thời gian. d) t2 là thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bằng. 1b. Cho các phát biểu sau: a) Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện. b) Cân bằng hóa học là cân bằng động. c) CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2 (g) + H2 (g) cân bằng này chuyển dịch sang phải khi tăng áp suất. d) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Do ở trên núi cao, hàm lượng oxygen loãng, dẫn đến khi đến các mô cân bằng: Hb + O2 ⇌ HbO2 chuyển dịch theo chiều nghịch, giải phóng oxygen Câu 2. 2a. Cho các phát biểu về tính pH có trong các dung dịch a) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có cùng nồng độ ion OH- lớn hơn và pH nhỏ hơn sẽ có tính base lớn hơn. b) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH lớn hơn. c) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH nhỏ hơn. d) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có nồng độ ion H+ nhỏ và pH cao sẽ có tính acid yếu hơn. 2b. Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa. tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. a) Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10–4,5. b) Nồng độ ion H+ trong dụng dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10–5,7. c) Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. d) Nồng độ ion OH– trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. Câu 3: 3a. Cho các nhận xét sau: a) Một loại dầu gội có nồng độ ion OH- là 10 −5,17 mol/L. Môi trường của loại gội đầu trên là base. b) Dãy các chất H2S, H2CO3, H2SO3 , HNO3 là các chất điện li yếu. c) Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất dùng máy đo được giá trị pH là 4,52. Kết luận đây là đất chua nên đã dùng dùng calcium oxide bón vào đất. ⎯⎯ → d) Cho cân bằng sau: HCO- + H O ⎯ CO2- + H O+ .Trong phản ứng thuận HCO- nhường H+ → HCO- là ⎯ 3 2 3 3 3 3 + acid, H2O nhận H → H2O là base. Page 4
  5. 3b. Khi tiến hành thí nghiệm chuẩn độ acid-base, trong burrette đựng dung dịch NaOH, trong bình tam giác đựng dung dịch HCl (đã biết nồng độ) và thuốc thử phenolphtalein. a)Khi dung dịch trong bình tam giác từ không màu chuyển sang màu hồng bền trong 30 giây thì dừng chuẩn độ. b)Phải thực hiện chuẩn độ tối thiểu 3 lần. c)Tại điểm tương đương, thể tích NaOH bằng thể tích dung dịch HCl. d)Khi chuẩn độ cần để chất lỏng chảy từ từ theo thành bình tam giác. Câu 4: 4a. Nitrogen và amonia có những đặc điểm về tính chất như sau: (a) Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitrogen có số oxi hóa +5 và –3. (b) Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường. (c) Ammonia tan tốt trong nước do có ba nguyên tử hydrogen trong phân tử (d) NH 3 + HCl → NH 4Cl trong phản ứng này amonoa có tính base. 4b. Cho các nhận định sau: a) Khí Nitrogen trơ lỏng dùng bảo quản các mẫu vật sinh học. b) Các phản ứng phân hủy muối ammonium có nguy cơ gây cháy nổ. c) Hiện tượng phú dưỡng xảy ra làm cản trở môi trường phát triển của rong tảo, suy kiệt nguồn thủy sản. d) Hiện tượng mưa acid làm tăng pH của nước ao hồ, phá hủy các công trình xây dựng. PHẦN III. (1,5 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Tính pH 200 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Câu 2: Khí nitrogen hóa lỏng ở nhiệt độ nào? Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá nitrogen trong khí quyển thành phân đạm: O2 O2 O2 H2 O N2 NO NO2 HNO3 NO3 Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong sơ đồ trên? Câu 4: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Tính giá trị hằng số cân bằng KC. Câu 5: Việt được giáo viên yêu cầu thực hiện thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M, thuốc thử phenolphtalein. Việt đã lấy 10,00 ml dung dịch HCl 0,1M cho vào bình tam giác cùng với 1-2 giọt thuốc thử. Kết quả các lần chuẩn độ được ghi chú như sau: Lần 1 Lần 2 Lần 3 15,60 ml 15,65 ml 15,60 ml Tính nồng độ mol/lit của NaOH trong dung dịch X. Câu 6: Nabica là một loại thuốc có thành phần chính là NaHCO3, được dùng để trung hòa bớt lượng acid HCl dư trong dạ dày theo phương trình NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035M, tính thể tích dung dịch HCl được trung hòa khi bệnh nhân uống 0,588g bột NaHCO3. --------------------------------HẾT---------------------------------- Page 5
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Phần I. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 10 2 11 3 12 4 13 5 14 6 15 7 16 8 17 9 18 Phần II: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a 3 a b b c c d d 2 a 4 a b b c c d d Phần III: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 4 2 5 3 6 Page 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2