Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 1
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 117 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Chất nào sau đây được gọi là đường nho? A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2: Số công thức cấu tạo là amin bậc ba ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 3: Glixin không tác dụng với (điều kiện phản ứng thích hợp) A. H2SO4 loãng. B. C2H5OH. C. NaOH. D. NaCl. Câu 4: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, axit axetic. B. glucozơ, anđehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, ancol etylic. Câu 5: Ở điều kiện thường các amino axit tồn tại ở thể? A. lỏng. B. khí. C. cả lỏng và rắn. D. rắn. Câu 6: Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H33COONa và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C17H33COOH và glixerol. Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C2H4-CHO. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3. Câu 9: chọn phát biểu đúng? A. Tất cả các amin đều làm xanh giấy quì. B. Tất cả các amin đều ở thể lỏng. C. Tất cả các amin đều không tan trong nước. D. Tất cả các amin đều có tính bazơ. Câu 10: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 11: Chất nào sau đây là amin? A. CH3OCH3. B. CH3OH. C. CH3COOCH3. D. CH3NH2. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. B. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. C. Tinh bột không tham gia phản ứng thủy phân. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Câu 13: Saccarozơ là một hợp chất A. đơn chức. B. đa chức. C. đisaccarit. D. monosaccarit. Câu 14: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu chất đipeptit mạch hở? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 16: Chất có tính bazơ là A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
- Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2 = số mol H2O B. không đủ dữ kiện để xác định. C. số mol CO2< số mol H2O D. số mol CO2> số mol H2O Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường. B. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. C. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. D. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím. Câu 19: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 20: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. tristearin. B. tripanmitin. C. stearic. D. triolein. Câu 21: Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được sản phẩm là A. Este và etylenglicol B. Axit và muối. C. Muối của axit béo và glixerol. D. Axit béo và glixerol. Câu 22: Tính chất sau đây của chất nào? “Chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng hạt sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo.” A. Xenluozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 23: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3 B. HCOOC6H5 C. CH3COOH D. CH3COOCH3 Câu 24: Chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là A. metyl axetat. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 25: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 26: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 27: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì A. Aminoaxit chức nhóm chức - COOH. B. aminoaxit là chất rắn. C. Aminoaxit chức nhóm chức - NH2. D. Aminoaxit là chất lưỡng tính. Câu 28: Trong thành phần phân tử của amin không chứa nguyên tố nào sau đây? A. hidro. B. cacbon. C. nitơ. D. oxi. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Xà phòng hóa 7,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M thu được 4,6 gam ancol. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của X. Câu 2: (1 điểm) X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với HCl dư thu được 25,1 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của X. Câu 3: (1 điểm) a, Xác định khối lượng ancol etylic thu được khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn phản ứng lên men đạt 80%. b, Đun a gam 1 chất béo với dung dịch KOH phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và m gam hỗn hợp hai muối gồm muối C17H33COOK và 3,18g muối C17H31COOK của. Xác định giá trị a và m. Biết M của các nguyên tố C=12, H=1, N=14, O=16, Ag=108, Na=23, K=39, Ca=40, Fe=56, Br=80, Cl=35,5. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 218 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là A. metyl axetat. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 2: Chất nào sau đây được gọi là đường nho? A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tham gia phản ứng thủy phân. C. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Câu 4: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 5: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì A. Aminoaxit chức nhóm chức - COOH. B. Aminoaxit chức nhóm chức - NH2. C. aminoaxit là chất rắn. D. Aminoaxit là chất lưỡng tính. Câu 6: Số công thức cấu tạo là amin bậc ba ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 7: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 8: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C2H4-CHO. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H5 Câu 9: Chất nào sau đây là amin? A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OCH3. D. CH3OH. Câu 10: Chất nào dưới đây không phải là este? A. CH3COOH B. HCOOC6H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 11: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu chất đipeptit mạch hở? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 12: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 13: Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 14: Chất có tính bazơ là A. CH3CHO. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2 = số mol H2O B. số mol CO2< số mol H2O C. không đủ dữ kiện để xác định. D. số mol CO2> số mol H2O Câu 16: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
- A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 17: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 18: Glixin không tác dụng với (điều kiện phản ứng thích hợp) A. C2H5OH. B. NaCl. C. NaOH. D. H2SO4 loãng. Câu 19: chọn phát biểu đúng? A. Tất cả các amin đều ở thể lỏng. B. Tất cả các amin đều có tính bazơ. C. Tất cả các amin đều làm xanh giấy quì. D. Tất cả các amin đều không tan trong nước. Câu 20: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3COOC2H5. Câu 21: Saccarozơ là một hợp chất A. đa chức. B. monosaccarit. C. đơn chức. D. đisaccarit. Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. C. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường. D. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím. Câu 23: Trong thành phần phân tử của amin không chứa nguyên tố nào sau đây? A. hidro. B. cacbon. C. nito. D. oxi. Câu 24: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. tripanmitin. B. triolein. C. stearic. D. tristearin. Câu 25: Ở điều kiện thường các α-amino axit tồn tại ở thể? A. cả lỏng và rắn. B. lỏng. C. rắn. D. khí. Câu 26: Tính chất sau đây của chất nào? “Chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng hạt sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo.” A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenluozơ. D. Tinh bột. Câu 27: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, anđehit fomic, natri axetat. B. glucozơ, glixerol, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, ancol etylic. Câu 28: Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được sản phẩm là A. Axit béo và glixerol. B. Este và etylenglicol C. Muối của axit béo và glixerol. D. Axit và muối. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Xà phòng hóa 8,8 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M thu được 8,2 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của X. Câu 2: (1 điểm) Trung hòa 40 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 14,75% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. a, Xác định công thức phân tử của X. b, Biết X là amin bậc 3 xác định CTCT và gọi tên của X. Câu 3: (1 điểm) a, Lên men m gam glucozơ, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. b, Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Tính khối lượng xà phòng thu được. Biết M của các nguyên tố C=12, H=1, N=14, O=16, Ag=108, Na=23, K=39, Ca=40, Fe=56, Br=80, Cl=35,5. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 319 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu chất đipeptit mạch hở? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 3: Ở điều kiện thường các amino axit tồn tại ở thể? A. cả lỏng và rắn. B. khí. C. lỏng. D. rắn. Câu 4: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, glixerol, axit axetic. C. glucozơ, glixerol, natri axetat. D. glucozơ, anđehit fomic, natri axetat. Câu 5: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl axetat. Câu 6: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 7: Glixin không tác dụng với (điều kiện phản ứng thích hợp) A. C2H5OH. B. H2SO4 loãng. C. NaOH. D. NaCl. Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2< số mol H2O B. không đủ dữ kiện để xác định. C. số mol CO2> số mol H2O D. số mol CO2 = số mol H2O Câu 9: Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C17H33COONa và glixerol. B. C17H33COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 10: Số công thức cấu tạo là amin bậc ba ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Chất nào sau đây là amin? A. CH3NH2. B. CH3OCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3OH. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím. B. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. C. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. D. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường. Câu 13: Chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. metyl axetat. Câu 14: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì A. Aminoaxit chức nhóm chức - COOH. B. Aminoaxit chức nhóm chức - NH2. C. aminoaxit là chất rắn. D. Aminoaxit là chất lưỡng tính. Câu 15: Tính chất sau đây của chất nào? “Chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng hạt sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo.” A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenluozơ. D. Tinh bột. Câu 16: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
- Câu 17: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC6H5 D. CH3COOH Câu 18: Saccarozơ là một hợp chất A. đisaccarit. B. đơn chức. C. đa chức. D. monosaccarit. Câu 19: chọn phát biểu đúng? A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Tất cả các amin đều làm xanh giấy quì. C. Tất cả các amin đều không tan trong nước. D. Tất cả các amin đều ở thể lỏng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không tham gia phản ứng thủy phân. D. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. Câu 21: Trong thành phần phân tử của amin không chứa nguyên tố nào sau đây? A. nito. B. cacbon. C. oxi. D. hidro. Câu 22: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3. C. HO-C2H4-CHO. D. C2H5COOH. Câu 23: Chất nào sau đây được gọi là đường nho? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 24: Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C6H5OH. Câu 25: Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được sản phẩm là A. Este và etylenglicol B. Muối của axit béo và glixerol. C. Axit béo và glixerol. D. Axit và muối. Câu 26: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. tristearin. B. stearic. C. triolein. D. tripanmitin. Câu 27: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 28: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Xà phòng hóa 7,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M thu được 4,6 gam ancol. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của X. Câu 2: (1 điểm) X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với HCl dư thu được 25,1 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của X. Câu 3: (1 điểm) a, Xác định khối lượng ancol etylic thu được khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn phản ứng lên men đạt 80%. b, Đun a gam 1 chất béo với dung dịch KOH phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và m gam hỗn hợp hai muối gồm muối C17H33COOK và 3,18g muối C17H31COOK của. Xác định giá trị a và m. Biết M của các nguyên tố C=12, H=1, N=14, O=16, Ag=108, Na=23, K=39, Ca=40, Fe=56, Br=80, Cl=35,5. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 420 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Saccarozơ là một hợp chất A. đa chức. B. đơn chức. C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 2: Tính chất sau đây của chất nào? “Chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng hạt sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo.” A. Tinh bột. B. Xenluozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 3: Chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. metyl axetat. Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH3. B. HO-C2H4-CHO. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H5 Câu 5: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 6: Chất nào sau đây là amin? A. CH3NH2. B. CH3OH. C. CH3COOCH3. D. CH3OCH3. Câu 7: Ở điều kiện thường các α-amino axit tồn tại ở thể? A. lỏng. B. rắn. C. cả lỏng và rắn. D. khí. Câu 8: Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. CH3COOH. Câu 9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, ancol etylic. C. glucozơ, glixerol, natri axetat. D. glucozơ, anđehit fomic, natri axetat. Câu 10: chọn phát biểu đúng? A. Tất cả các amin đều ở thể lỏng. B. Tất cả các amin đều có tính bazơ. C. Tất cả các amin đều không tan trong nước. D. Tất cả các amin đều làm xanh giấy quì. Câu 11: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. Câu 12: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì A. Aminoaxit chức nhóm chức - NH2. B. aminoaxit là chất rắn. C. Aminoaxit chức nhóm chức - COOH. D. Aminoaxit là chất lưỡng tính. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. B. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. C. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. D. Tinh bột không tham gia phản ứng thủy phân. Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường. B. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím. C. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. D. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím.
- Câu 15: Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H33COOH và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 16: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. tristearin. B. stearic. C. triolein. D. tripanmitin. Câu 17: Số công thức cấu tạo là amin bậc ba ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 18: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 19: Trong thành phần phân tử của amin không chứa nguyên tố nào sau đây? A. oxi. B. nito. C. hidro. D. cacbon. Câu 20: Glixin không tác dụng với (điều kiện phản ứng thích hợp) A. C2H5OH. B. H2SO4 loãng. C. NaCl. D. NaOH. Câu 21: Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được sản phẩm là A. Axit và muối. B. Muối của axit béo và glixerol. C. Axit béo và glixerol. D. Este và etylenglicol Câu 22: Chất nào sau đây được gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 23: Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2> số mol H2O B. số mol CO2< số mol H2O C. không đủ dữ kiện để xác định. D. số mol CO2 = số mol H2O Câu 24: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 25: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 26: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu chất đipeptit mạch hở? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 27: Chất nào dưới đây không phải là este? A. CH3COOH B. HCOOCH3 C. CH3COOCH3 D. HCOOC6H5 Câu 28: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Xà phòng hóa 8,8 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M thu được 8,2 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của X. Câu 2: (1 điểm) Trung hòa 40 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 14,75% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. a, Xác định công thức phân tử của X. b, Biết X là amin bậc 3 xác định CTCT và gọi tên của X. Câu 3: (1 điểm) a, Lên men m gam glucozơ, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. b, Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Tính khối lượng xà phòng thu được. Biết M của các nguyên tố C=12, H=1, N=14, O=16, Ag=108, Na=23, K=39, Ca=40, Fe=56, Br=80, Cl=35,5. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 117 218 319 420 1 D D B D 2 C D C A 3 D B D B 4 A C B D 5 D A C B 6 B C C A 7 A B D B 8 C D D A 9 D A A A 10 B A B B 11 D A A A 12 C B D C 13 C A C D 14 B D A A 15 C A D D 16 D A C C 17 A B D A 18 A B A D 19 C B A A 20 D D C C 21 D D C C 22 D C A A 23 C D B D 24 D B A A 25 D C C C 26 A D C C 27 A C C A 28 D A A A PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 117,319 Câu Đáp án Điểm 1 Gọi công thức của este no, đơn chức là RCOOR’ (1 điểm) nNaOH= 0,1.1= 0,1(mol) 0,25đ PT: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) 4, 6 0,25đ M R'OH 46( g / mol ) =R’ +17 R’=29 (C2H5) 0,1 7, 4 0,25đ M RCOOR ' 74( g / mol ) =R+R’+44 R=1 (H) 0,1 CTCT: HCOOC2H5 etylfomat 0,25đ 2 Gọi công thức của - amioaxit là NH2RCOOH (1 điểm) PT NH2RCOOH + HCl ClNH3RCOOH 0,25đ
- (R+61) (R+97,5) 17,8 25,1 0,25đ (R+61).25,1 = (R+97,5).17,8 R=28 (C2H4) CT của aminoaxit là NH2C2H4COOH 0,25đ Vì X là một - amioaxit nên có CTCT CH3CH(NH2)COOH có tên alanin (HS có thể giải theo cách khác và gọi tên theo các loại tên khác) 0,25đ 3 1.65 a, mtinh bột = =0,65 tấn = 650kg (1 điểm) 100 0,25đ (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH 162n 92n 0,25đ 650.92n 80 80 650 . . 212, 622kg 180n 100 100 b, Ta có nC3H5(OH)3 = 0,01 mol; nC17H33COOK = 0,01 mol: nKOH=0,03mol Mà cứ 0,01 mol chất béo tạo ra 0,03 mol muối nC17H33COOK = 0,02 mol 0,25đ m = 0,02.(282 + 38) = 6,4 g. AD ĐLBTKL mCB=mXP+mglixerol-mKOH = (3,18+6,4)+0,92-0,03.56=8,82 0,25đ gam ĐỀ 218,420 Câu Đáp án Điểm 1 Gọi công thức của este no, đơn chức là RCOOR’ (1 điểm) nNaOH= 0,1.1= 0,1(mol) 0,25đ PT: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) 8, 2 0,25đ M RCOONa 82( g / mol ) =R’ +67 R=15 (CH3) 0,1 8,8 0,25đ M RCOOR ' 88( g / mol ) =R+R’+44 R’=29 (C2H5 ) 0,1 0,25đ CTCT: CH3COOC2H5 etylaxetat 2 Gọi công thức của amin đơn chức là RN (1 điểm) 40.14, 75 0,25đ ma min 5,9 gam 100 nHCl = 0,1.1=0,1 mol 0,25đ PT RN + HCl RNHCl 0,1 0,1 0,25đ 5,9 MRN= 59 g / mol =R+14 R = 45 (C3H9) CTPT C3H9N 0,1 0,25đ Vì X là amin bậc 3 nên có CTCT N(CH3)3 tên trimetylamin (HS có thể giải theo cách khác và gọi tên theo các loại tên khác) 3 55, 2 a, nCaCO 0,552mol (1 điểm) 1003 0,25đ C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25đ 0,552.100 nglucozo= 0, 6mol mglucozo=0,6.180=108gam 92 b, nglixerol=0,02 mol 0,25đ AD ĐLBTKL mxp =mcb+ mNaOH- mglixerol = 17,24+0,06.40-0,02.92=17,8 0,25đ gam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn