Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
- TỈ LỆ RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN 6 Thời gian kiểm tra: 60 phút 1/ Bảng tỉ lệ: Các Tỉ lệ Sinh Hóa Lý mức % Tỉ Trắc Tự luận Tỉ Trắc Tự luận Tỉ Trắc Tự luận lệ nghiệm lệ nghiệm lệ nghiệm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điể câu câu câu câu câu câu m NB 40% 20 6C 1,5đ 20 6C 1,5đ 1C 1đ TH 30% 20 4C 1,0đ 1C 1đ 10 4C 1,0 đ VD 20% 15 1C 1,5đ 5 1C 0,5đ VDC 10% 10 1C 1đ 1/ Bảng tỉ lệ: hskt Các Tỉ lệ Sinh Hóa Lý mức % Tỉ Trắc Tự luận Tỉ Trắc Tự luận Tỉ Trắc Tự luận lệ nghiệm lệ nghiệm lệ nghiệm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điể câu câu câu câu câu câu m NB 60% 30 6C 3đ 30 6C 3đ TH 40% 20 1C 2đ 20 1C 2 đ VD VDC
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên 6, - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I khi kết thúc nội dung: Phân môn lí: bài 1,5, 6,7,8,40,41; phân môn sinh từ bài 2,3,4,18,19,20,21,22 Và 1/3 bài 23 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: Nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng: 0), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (gồm 6 câu hỏi: Nhận biết: 1 câu 1 điểm; Thông hiểu: 1 câu 1 điểm; Vận dụng: 3 câu 2 điểm; Vận dụng cao: 1 câu 1điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Giới thiệu KHTN (2 1 1 2 0,5đ tiết) 2. Các phép đo (10 tiết) 3 2 1 1 2 5 2,75đ 3. Lực, biểu diễn lực (5 1 2 1 1 3 1,75đ tiết) 4. An toàn trong phòng 2 1 1 1 3 1,75 đ thực hành, sử dụng
- Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 kính lúp kính hiển vi (5 tiết) 4. Tế bào – đơn vị cơ sở 2 2 2 1 3 2,5đ của sự sống (8 tiết) 5. Từ tế bào đến cơ thể 2 1 4 0,75đ (3 tiết) Số câu 1 12 1 8 3 1 5 20 25 câu Số điểm 1đ 3đ 1đ 2đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10 đ 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 3câu 2 câu S1 1 5 1. Mở đầu (7 tiết) (Bài 1,2,3,4) L1, S L1, S 1 2,25đ (1,0đ) (1,0đ) (1,25đ) 2(0,75đ) (0,5đ) 2. Các phép đo (10 tiết) (bài 3 1 2 5 2(0,5đ) 1 (1đ) 2,75đ 5,6,7,8) (0,75đ) (0,5đ) (1,5đ) (1,25đ) 1 1 3 3. Lực- Biểu diễn Lực (5tiết) 2 (0,5đ) 1(0,25đ) 1,75đ (1,0đ) (1,0đ) (0,75đ) 4. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự 1 1 2 (0,5đ) 2 (0,5đ) 4(1,0đ) 2,5đ sống.(8 tiết) (Bài 18,19,20) (1,5đ) (1,5đ) 5. Từ tế bào đến cơ thể. (3 tiết) 3 2 (0,5đ) 1(0,25đ) 0,75đ (Bài 22,23) (0,75đ) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 25 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 ,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN 6
- Số ý TL/số câu Câu hỏi Mức hỏi TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (7 tiết) (Bài 1,2,3,4) - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. Nhận C1 - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. biết - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi - Giới thiệu về C24 học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, Khoa học tự nhiên. ...). Các lĩnh vực chủ C11 - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. yếu của Khoa học C12 - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. tự nhiên - Giới thiệu một số Thông - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng dụng cụ đo và quy hiểu nghiên cứu. tắc an toàn trong - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật C7 phòng thực hành không sống. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. C17 - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) (bài 5,6,7,8) Nhận - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều C2,3 biết dài, khối lượng, thời gian. - Đo chiều dài, - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. C4 khối lượng , đo thể - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. tích và thời gian. Thông - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai - Thang nhiệt độ hiểu một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ). C8 Celsius, chất và sự - Hiểu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo chuyển thể đo nhiệt độ. nhiệt độ - Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu C9
- tìm sai số). - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của C22 dụng thước, cân, mỗi loại nhiệt kế. - Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. Vận – Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an dụng toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững cao - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. C23 - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. Nhận - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. C21 C5 biết ̂ – Lấ y đươ ̣c ví du ̣ về tá c du ̣ng củ a lực là m: thay đổ i tố c đọ, thay đổ i ̂ hư ớng chuyể n đọng, biế n da ̣ng vạt. ̂ C6 - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. 3.Lực- biểu diễn lực(4 tiết bài 40,41) Thông Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu C10 hiểu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng dụng của lực trong trường hợp đó. 4. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống.(8 tiết) (Bài 18,19,20)
- Tế bào – đơn vị cơ Nhận – Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. C13 sở của sự sống biết – Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. C14 – Khái niệm tế bào – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần(ba – Hình dạng và thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết kích thước tế bào được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. – Cấu tạo và chức – Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. năng tế bào – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Tế bào là đơn vị cơ sở của sự – Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật: tế bào nhân thực, tế sống Thông bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. C18 – Sự lớn lên và – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ C19 hiểu sinh sản của tế bào 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào → n tế bào). – Hình dạng và Vận Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kích thước tế bào C25 dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- 5. Từ tế bào đến cơ thể. (3 tiết) (Bài 22 và 1 tiết bài 23) -Từ tế Nhận - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ C15 bào đến biết quan, cơ C16 cơ thể thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. – Từ tế – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào đến bào thông qua hình ảnh. mô Thông – Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế C20 – Từ mô hiểu bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và đến cơ cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ quan cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ – Từ cơ thể). quan đến Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi hệ cơ khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, quan động vật,...). Vận – Thực hành: dụng + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, – Từ hệ trùng roi, ...); cơ quan + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo đến cơ cây xanh; thể + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người. Vận dụng cao
- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2024– 2025 Họ tên:………………………… Môn: KHTN 6 Lớp:6/… Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) A/ Trắc nghiệm: (5điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng? Câu 1. Khoa học tự nhiên là A. một nhánh của khoa học, không nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các qui luật của chúng. B. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các qui luật của chúng. C. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, không tìm ra các tính chất, các qui luật của chúng. D. một nhánh của toán học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các qui luật của chúng. Câu 2. Dụng cụ nào sau đây đo khối lượng? A. Cái cân. B. thước kẻ. C. Bình chia độ. D. Lực kế. Câu 3. Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là A. ki lô mét (km). B. héc tô mét(hm). C. đề xi mét(dm). D. mét (m). Câu 4. Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu độ C? A. 0 B. 32. C. 100. D. 212. Câu 5. Quan sát (hình 1.4 b) cho biết tay ta đã tác dụng lên sợi dây cao su một lực A. kéo. B. lực đẩy. C. lực nâng. D lực hút Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng( hình 1.4 a) và có chiều dài ngắn hơn so với chiều dài ban đầu của nó, thì khi đó lò xo chịu tác dụng của ……… A. lực nâng. B. lưc nén. C. lực kéo. D lực hút. Câu 7. Vật nào sau đây là vật không sống? A. Cây bàng. B. Con người. C. Cột cờ. D. Cây cỏ. Câu 8. Khi bị cảm sốt em nên dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ cơ thể? A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế kim loại.
- Câu 9. Khi dùng thước để đo chiều dài bàn học em thực hiện theo mấy bước để đo có kết quả chính xác? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10. Quan sát hình vẽ cho biết phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng vào vật đó là A. phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 10N. B. phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 10N C. phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 30N D. phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N Câu 11. Khi sử dụng kính lúp để quan sát mẫu vật cần để kính lúp như thế nào? A. Gần sát mẫu vật. B. Cách mẫu vật 20cm. C. Cách mẫu vật 30cm. D. Tuỳ vào kích thước của mẫu vật. Câu 12. Sau khi tiến hành thí nghiệm xong trong phòng thực hành, em cần A. thu gom chất thải để đúng nơi quy định. B. nếm hoặc ngửi hoá chất trong phòng thực hành. C. ăn uống đùa nghịch trong phòng thực hành. D. tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. Câu 13. Nhân (vùng nhân) là nơi chứa vật chất di truyền, có chức năng A. thực hiện các hoạt động trao đổi chất. B. điều khiển các hoạt động sống của tế bào. C. trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. D. thực hiện chuyển hoá năng lượng của tế bào. Câu 14. Cho hình ảnh sau, em hãy cho biết đây là tế bào gì? A. Tế bào da ở người. B. Tế bào vi khuẩn. C. Tế bào ở lá cây. D. Tế bào thần kinh ở người. Câu 15. Cơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con giun. B. Cây hoa đào. C. Con châu chấu. D. Vi khuẩn. Câu 16. Cơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào? A. Trùng biến hình. B. Con ong. C. Nấm men bánh mì. D. Trùng đế giày.
- Câu 17. Cho hình ảnh sau đây, em hãy cho biết đây là loại cảnh báo nguy hiểm gì? A. Đồ sắc nhọn. B. Chất ăn mòn. C. Nguy hiểm về điện. D. Chất độc sinh học. Câu 18. Em hãy cho biết hình ảnh sau đây nói về loại tế bào nào? A. Tế bào thực vật và tế bào động vật. B. Tế bào nhân sơ và tế bào thực vật. C. Tế bào nhân thực và tế bào động vật. D. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Câu 19. Dựa vào hình vẽ sau, em hãy cho biết tế bào đang thực hiện phân chia mấy lần? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20. Dựa vào hình ảnh, em hãy cho biết các cấp độ tổ chức cơ thể đa bào theo thứ tự nào sau đây là đúng? A. Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Mô → Cơ thể. B. Cơ quan → Hệ cơ quan → Mô → Tế bào → Cơ thể. C. Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Tế bào → Cơ thể. D. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể. B/ Tự luận: (5 điểm) Câu 21. (1điểm) cho 1 ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và 1 ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng một vật?
- Câu 22. (0,5điểm) Một hộp quả cân Roberval (Hình 6.2) gồm các quả cân có khối lượng 1g,2g,5g 10g 20g, 50g, 100 g, 200 g. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân. Câu 23. (1điểm) Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm X 15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng bàn. Câu 24.(1đ) Cho các hình ảnh về quy định an toàn trong phòng thực hành như sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Em hãy xác định nội dung quy định an toàn trong phòng thực hành tương ứng với từng hình? Câu 25.(1,5đ) Cho các loại tế bào sau: tế bào thịt quả cà chua, tế bào trứng cá, tế bào niêm mạc miệng, tế bào biểu bì hành tây, loại tế bào nào mà em đã thực hành quan sát dưới kính hiển vi, loại tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường. Dựa vào đặc điểm nào giúp em phân biệt được tế bào hành tây với tế bào trứng cá?
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 A. Phầ n trắ c nghiê ̣m: (5 điểm) (Mỗi câu cho ̣n đúng đươ ̣c 0,25 điể m) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D C A B C A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B D D B C D B C B. Phầ n tự luâ ̣n: (5 điểm) Câu Đáp án Biể u điể m Câu - Ví dụ làm thay đổi tốc độ: Quả bóng đang chuyển động chậm, ta (tùy HS 21 chạy tới đá mạnh vào quả bóng làm quả bóng chuyển động nhanh cho ví dụ, (1đ) lên. đúng mỗi - Ví dụ làm vật biến dạng: Dùng tay nén lò xo, lò xo sẽ ngắn lại. ví dụ thì được 0,5 đ Câu GHĐ: 388g 0,25đ 22 ĐCNN: 1g 0,25đ (0,5đ) Câu - Đo đường kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai 23 bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng 0.5đ (1đ) cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn. - Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn (nhớ đánh dấu độ dài 1 vòng này trên băng giấy). Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó 0.5đ chính là chu vi quả bóng bàn. Câu - Hình 1: Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, 0.25đ 24 khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác. (1đ) - Hình 2: Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. 0.25đ - Hình 3: Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, 0.25đ đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà phòng. - - Hình 4: Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm, không nếm hoặc ngửi hóa chất. 0.25đ Câu - Quan sát dưới kính hiển vi: tế bào thịt quả cà chua, tế bào niêm mạc 0.75đ 25: miệng, tế bào biểu bì hành tây. (1.5đ) - Quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá. 0.25đ * Đặc điểm phân biệt được tế bào hành tây với tế bào trứng cá:
- + Tế bào hành tây có hình đa giác, xếp sít nhau còn tế bào trứng cá hình 0.25đ cầu, riêng lẻ. + Tế bào hành tây có thành tế bào còn tế bào trứng cá thì không có. 0.25đ
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Họ tên:………………………… Năm học 2024– 2025 Lớp:…………………………… Môn: KHTN 6 (HSKT) Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) A/ Trắc nghiệm: (6 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Đơn vị nào là đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta? A. Ki lô gam(kg). B. Mét (m). C. Gam(g). D. Tấn(T). Câu 2. Dụng cụ nào sau đây đo thể tích? A. Lực kế. B. Thước kẻ. C. Bình chia độ. D. Cái cân. Câu 3. Trong bệnh viện người ta thường dùng cân nào? A. Cân y tế. B. Cân đòn. C. Cân tạ. D. Cân đồng hồ. Câu 4. Để đo cơ thể người, người ta thường dùng thước nào? A. Thước kẻ. B. Thước dây. C. Thước thẳng. D. Thước kẹp. Câu 5. Nhiệt độ của nước đá đang tan là A. 100 độ C. B. 32 độ C. C. 0 độ C. D. 1,8 độ C. Câu 6. Dụng cụ đo thời gian là A. cái cân. B. cây thước. C. lực kế. D. đồng hồ. Câu 7. Khi sử dụng kính lúp để quan sát mẫu vật cần để kính lúp như thế nào? A. Gần sát mẫu vật. B. Cách mẫu vật 20cm. C. Cách mẫu vật 30cm. D. Tuỳ vào kích thước của mẫu vật. Câu 8. Sau khi tiến hành thí nghiệm xong trong phòng thực hành, em cần A. thu gom chất thải để đúng nơi quy định. B. nếm hoặc ngửi hoá chất trong phòng thực hành. C. ăn uống đùa nghịch trong phòng thực hành. D. tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn. Câu 9. Nhân (vùng nhân) là nơi chứa vật chất di truyền , có chức năng A. thực hiện các hoạt động trao đổi chất. B. điều khiển các hoạt động sống của tế bào. C. trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. D. thực hiện chuyển hoá năng lượng của tế bào. Câu 10. Cho hình ảnh sau, em hãy cho biết đây là tế bào gì?
- A. Tế bào da ở người. B. Tế bào vi khuẩn. C. Tế bào ở lá cây. D. Tế bào thần kinh ở người. Câu 11. Cơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con giun. B. Cây hoa đào. C. Con châu chấu. D. Vi khuẩn. Câu 12. Cơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào? A. Trùng biến hình. B. Con ong. C. Nấm men bánh mì. D. Trùng đế giày. B/ Tự luận: (4điểm) Câu 11. (2điểm) Lực là gì? Đơn vị lực và dụng cụ đo lực? Câu 12. (2đ) Em hãy nêu cách sử dụng kính lúp?
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 (HSKT) C. Phầ n trắ c nghiê ̣m: (6 điểm) D. (Mỗi câu cho ̣n đúng đươ ̣c 0,5 điể m) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A B C D A A B D Câu 11 12 Đáp án D B E. Phầ n tự luâ ̣n: (4 điểm) Câu Đáp án Biể u điể m Câu - Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực 0,1đ 11 - Niu Tơn (N) 0,5 đ (2đ) - Lực kế 0,5đ Câu - Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính. 1đ 12 - Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét. 1đ (2đ) Người duyệt đề Người ra đề 1/ Nguyễn Nhật Minh. Võ Thị Ái. 2/ Đinh Thị Ân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 274 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 178 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn