intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên: …………………............... Môn: KHTN 7 Lớp: 7/ …… Thời gian làm bài: 60 phút (KKTGGĐ) Số báo danh (nếu có):................ ....................................................................................................................................... Điểm bằng Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Lời phê chữ Người coi Người chấm Lý Sinh Hóa TỔNG: ĐỀ 1: PHÂN MÔN VẬT LÝ (5,0 ĐIỂM) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo tốc độ chuyển động? A. Thước. B. Tốc kế. C. Nhiệt kế. D. Đồng hồ. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo tốc độ? A. km/h. B. m/phút. C. m/s. D. h/m. Câu 3: Đổi tốc độ 3m/ s ra km/ h là: ? A. 0,18km/h. B. 10,8km/h. C. 18km/h. D. 1,8km/h. Câu 4. Đơn vị đo tốc độ chuyển động là A. m/h . B. m/s C. km/s D. m/phút Câu 5. Từ đồ thị quãng đường - thời gian không thể xác định được thông tin nào dưới đây? A. Thời gian chuyển động. B. Tốc độ chuyển động. C. Quãng đường đi được. D. Chiều chuyển động. Câu 6. Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì? A. Chuyển động. B. Dao động. C. Sóng. D. Chuyển động lặp lại. Câu 7: Sóng là sự A. lan truyền âm thanh. B. lặp lại của một dao động. C. lan truyền dao động trong môi trường. D. lan truyền chuyển động cơ trong môi trường. Câu 8:Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9 (0,5 điểm): viết công thức tính tốc độ ? Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào?
  2. Câu 10 (1,5 điểm): Bạn An đi từ nhà tới công viên mất 4 phút với tốc độ trung bình là 12 km/h. a) Hỏi quãng đường từ nhà An tới công viên là bao nhiêu? b)Nếu vận tốc của An giảm đi 2km/h thì thời gian An đến công viên mất bao lâu? Câu 11(1điểm): Một người thấy tia chớp sau 3 giây mới nghe thấy tiếng sét. hỏi người đó đứng cách nơi sét đánh là bao nhiêu km? biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/ giây. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG: PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:…………………………................. Môn: KHTN 7 (Hóa) Lớp: 7/ …… Thời gian làm bài: 15 phút (KKTGGĐ) Số báo danh (nếu có):................ ……………………………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm ĐỀ 1 PHÂN MÔN SINH HỌC (2,5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (1,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước ý trả lời đúng trong các câu sau Câu 12: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ quá trình A.trao đổi chất và sinh sản. B.chuyển hoá năng lượng. C.trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. D.trao đổi chất và cảm ứng. Câu 13: Hoàn thành phuơng trình quang hợp dạng chữ: Ánh sáng ……(1)…..+ ……(2)……. ……(3)…..+ ……(4)… Diệp lục A.(1) Nước, (2) Carbon dioxide, (3) Glucose, (4) Oxygen B.(1) Nước, (2) Glucose, (3) Carbon dioxide, (4) Oxygen C.(1) Nước, (2) Oxygen, (3) Carbon dioxide, (4) Glucose D.(1) Carbon dioxide, (2) Glucose, (3) nước, (4) Oxygen Câu 14: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí cacbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng khí cacbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. Câu 15: Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng. A.Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng. B.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng. C.Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần ánh sáng. D.Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh. B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm)
  4. Câu 16 (1,5điểm): Trong các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, theo em yếu tố nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG: PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:…………………………................. Môn: KHTN 7 (Hóa) Lớp: 7/ …… Thời gian làm bài: 15 phút (KKTGGĐ) Số báo danh (nếu có):................ ......................................................................................................................................... Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (1,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước ý trả lời đúng trong các câu sau Câu 17. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: 1. Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. 2. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. 3. Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. 4. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. 5. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 1 - 2 -3 -4 -5. B. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. C. 1 - 3 - 5 - 2 -4. D. 5 - 4 -3 - 2 -1. Câu 18. “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và .(1). về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi .(2). mang .(3).” A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm. B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện. C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương. D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm. Câu 19. Trong các đồng hồ sau đồng hồ nào là đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang? A. Đồng hồ nước. B. Đồng hồ cát. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Đồng hồ điện tử. Câu 20. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 21. (1,5đ) Nguyên tử X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 11. Trong hạt nhân nguyên tử X, hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương là 1 hạt. a) Xác định số proton, số neutron, số electron của nguyên tử X. Tính khối lượng nguyên tử X. b) Cho biết nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron và chỉ ra số electron trên mỗi lớp. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  6. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT-THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN: KHTN 7- PHẦN VẬT LÝ ĐỀ 1 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời B D B B D B C D B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9 (0,5 điểm): - Công thức tính tốc độ : v = s/t . (0,25điểm) - Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị quảng đường và đơn vị thời gian. (0,25điểm) Câu 10 (1,5 điểm): a. 4 phút = 1/15giờ Quãng đường từ nhà An đến công viên: 1 v= s:t => s = v.t = 12. = 0,8(km) (0,75 điểm) 15 ’ b. v = v -2 = 12 - 2 = 10 km/h Thời gian An đi từ nhà đến công viên lúc này: v’= s : t’ => t’ = s: v’ = 0.8:10 = 0,08 h = 4,8 (phút) (0,75 điểm) Câu 11(1điểm); Khoảng cách người đó đứng cách nơi sét đánh là; v=S/t => S= v.t = 340x3 = 1020 (m ) = 1,2 km ( 1 điểm ) . ( Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN SINH ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 12 13 14 15 Trả lời C A B B B. TỰ LUẬN: (1,5điểm) Câu 16 (1,5 điểm) Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp đó là: ánh sáng, nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. (0,25điểm) Yếu tố có vai trò quan trọng nhất là ánh sáng (0,25điểm). Vì ánh sáng tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp và có vai trò quyết định đến quá trình quang hợp. Nếu không có ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, tuy nhiên quá trình quang hợp của cây phụ thuộc vào cường độ ánh sáng (1điểm).
  9. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 (Hóa) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề 1 A. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 17 18 19 20 Trả lời B D C C B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 21 (1,5đ) a) Nguyên tử X có: + Số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân = 11 (hạt). (0,25) + Hạt nhân nguyên tử chứa hai loại hạt là proton (mang điện tích dương) và neutron (không mang điện). Theo bài ra ta có: Số neutron = số proton + 1 = 11 + 1 = 12 (hạt). (0,5) - Do khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều lần so với khối lượng của proton và neutron nên có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân. Khối lượng nguyên tử X là: 11 × 1 + 12 × 1 = 23 (amu). (0,5) b) Nguyên tử X có 3 lớp electron. Trong đó: + Lớp thứ nhất (gần hạt nhân nhất) có 2 electron. + Lớp thứ hai có 8 electron. + Còn lại 11 – 2 – 8 = 1 electron ở lớp thứ ba. (0,25)
  10. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên: …………………............... Môn: KHTN 7 Lớp: 7/ …… Thời gian làm bài: 60 phút (KKTGGĐ) Điểm bằng Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Lời phê chữ Người coi Người chấm Lý Sinh Hóa TỔNG: ĐỀ 2 PHẦN VẬT LÝ (5 ĐIỂM) TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Đơn vị đo tốc độ chuyển động là A. m/h . B. m/s C. km/s D. m/phút Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo tốc độ? A. km/h. B. m/phút. C. m/s. D. h/m. Câu 3: Từ đồ thị quãng đường - thời gian không thể xác định được thông tin nào dưới đây? A. Thời gian chuyển động. B. Tốc độ chuyển động. C. Quãng đường đi được. D. Chiều chuyển động. Câu 4: Đổi tốc độ 3m/ s ra km/ h là: A. 0,18km/h. B. 10,8km/h. C. 18km/h. D. 1,8km/h. Câu 5 : Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì? A. Chuyển động. B. Dao động. C. Sóng. D. Chuyển động lặp lại. Câu 6 : Dụng cụ nào sau đây dùng để đo tốc độ chuyển động? A. Thước. B. Tốc kế. C. Nhiệt kế. D. Đồng hồ. Câu 7: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động Câu 8: Sóng là sự A. lan truyền âm thanh. B. lặp lại của một dao động. C. lan truyền dao động trong môi trường. D. lan truyền chuyển động cơ trong môi trường. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9 (0,5 điểm): viết công thức tính tốc độ ? Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 10 (1điểm): Một người thấy tia chớp sau 3 giây mới nghe thấy tiếng sét. hỏi người đó đứng cách nơi sét đánh là bao nhiêu km? biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/ giây.
  11. Câu 11 (1,5 điểm): Bạn An đi từ nhà tới công viên mất 4 phút với tốc độ trung bình là 12 km/h . a) Hỏi quãng đường từ nhà An tới công viên là bao nhiêu? b) Nếu vận tốc của An giảm đi 2km/h thì thời gian An đến công viên mất bao lâu? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  12. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG: PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:…………………………................. Môn: KHTN 7 (Sinh) Lớp: 7/ …… Thời gian làm bài: 15 phút (KKTGGĐ) Số báo danh (nếu có):................ ......................................................................................................................................... Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm ĐỀ 2 PHÂN MÔN SINH (2,5 ĐIỂM) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (1,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước ý trả lời đúng trong các câu sau Câu 12: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí cacbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. B. nước, hàm lượng khí cacbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. Câu 13: Hoàn thành phuơng trình quang hợp dạng chữ: Ánh sáng ……(1)…..+ ……(2)……. ……(3)…..+ ……(4)… Diệp lục A. (1) Nước, (2) Oxygen, (3) Carbon dioxide, (4) Glucose B. (1) Nước, (2) Glucose, (3) Carbon dioxide, (4) Oxygen C. (1) Nước, (2) Carbon dioxide, (3) Glucose, (4) Oxygen D. (1) Carbon dioxide, (2) Glucose, (3) nước, (4) Oxygen Câu 14: Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng. A. Các cây ưa sáng không cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng. B. Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần ánh sáng. C. Các cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng mạnh, các cây ưa bóng không cần nhiều ánh sáng. D. Các cây ưa sáng không cần ánh sáng, cây ưa bóng cần ánh sáng mạnh. Câu 15: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ quá trình A. chuyển hoá năng lượng. B. trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. C. trao đổi chất và sinh sản. D. trao đổi chất và cảm ứng. B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 16 (1,5điểm): Trong các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, theo em yếu tố nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  13. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  14. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG: PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:…………………………................. Môn: KHTN 7 (Hóa) Lớp: 7/ …… Thời gian làm bài: 15 phút (KKTGGĐ) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước ý trả lời đúng trong các câu sau Câu 17. Trong các đồng hồ sau đồng hồ nào là đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang? A. Đồng hồ nước. B. Đồng hồ cát. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Đồng hồ điện tử. Câu 18. “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và .(1). về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi .(2). mang .(3).” A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm. B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện. C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương. D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm. Câu 19. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 20. Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung: 1. Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề. 2. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. 3. Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. 4. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. 5. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là: A. 1 - 2 -3 -4 -5. B. 5 - 1 - 4 - 2 - 3. C. 1 - 3 - 5 - 2 -4. D. 5 - 4 -3 - 2 -1. B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 21. Nguyên tử X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 11. Trong hạt nhân nguyên tử X, hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương là 1 hạt. a) Xác định số proton, số neutron, số electron của nguyên tử X. Tính khối lượng nguyên tử X. b) Cho biết nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron và chỉ ra số electron trên mỗi lớp. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  15. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  16. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT-THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN: KHTN 7- PHẦN VẬT LÝ Mã đề 2 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời B D D B B B D C B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9 (0,5 điểm): - Công thức tính tốc độ : v = s/t . (0,25điểm) - Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị quảng đường và đơn vị thời gian. (0,25điểm) Câu 10(1điểm); Khoảng cách người đó đứng cách nơi sét đánh là; v=S/t => S= v.t = 340x3 = 1020 (m ) = 1,2 km ( 1 điểm Câu 11 (1,5 điểm): a. 4 phút = 1/15giờ Quãng đường từ nhà An đến công viên: 1 v= s:t => s = v.t = 12. = 0,8(km) (0,75 điểm) 15 b. v’= v -2 = 12 - 2 = 10 km/h Thời gian An đi từ nhà đến công viên lúc này: v’= s : t’ => t’ = s: v’ = 0.8:10 = 0,08 h = 4,8 (phút) (0,75 điểm) . ( Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)
  17. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 12 13 14 15 Trả lời A C C B B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 16 (1,5 điểm) Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp đó là: ánh sáng, nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. (0,25điểm) Yếu tố có vai trò quan trọng nhất là ánh sáng (0,25điểm). Vì ánh sáng tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp và có vai trò quyết định đến quá trình quang hợp. Nếu không có ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, tuy nhiên quá trình quang hợp của cây phụ thuộc vào cường độ ánh sáng (1điểm).
  18. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 (Hóa) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề 2 A. TRẮC NGHIỆM: (1,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 17 18 19 20 Trả lời C D C B B. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 21 (1,5đ) a) Nguyên tử X có: + Số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân = 11 (hạt). (0,25) + Hạt nhân nguyên tử chứa hai loại hạt là proton (mang điện tích dương) và neutron (không mang điện). Theo bài ra ta có: Số neutron = số proton + 1 = 11 + 1 = 12 (hạt). (0,5) - Do khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều lần so với khối lượng của proton và neutron nên có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân. Khối lượng nguyên tử X là: 11 × 1 + 12 × 1 = 23 (amu). (0,5) b) Nguyên tử X có 3 lớp electron. Trong đó: + Lớp thứ nhất (gần hạt nhân nhất) có 2 electron. + Lớp thứ hai có 8 electron. + Còn lại 11 – 2 – 8 = 1 electron ở lớp thứ ba. (0,25)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2