Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mã đề: 001 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây? A. Ba2-. B. Ba-. C. Ba+. D. Ba2+. Câu 2. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số hiệu nguyên tử. B. số thứ tự của nguyên tố. C. số lớp electron. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 3. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 5. B. 7. C. 9. D. 8. Câu 4. Hợp chất là chất tạo nên từ A. hai nguyên tố hóa học trở lên. B. hai nguyên tử trở lên. C. một phân tử D. một nguyên tố hoá học. Câu 5. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Ag. B. Fe. C. Al. D. Ar. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Lũ lụt. B. Công nhân đốt rác. C. Hạn hán. D. Mưa dông kèm theo sấm sét. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. B. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. C. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 8. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 3 đơn chất và 6 hợp chất. B. 5 đơn chất và 4 hợp chất. C. 4 đơn chất và 5 hợp chất. D. 6 đơn chất và 3 hợp chất. Câu 9. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là A. Nitrogen. B. Phosphorus. C. Chlorine. D. Sulfur. Câu 10. . Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Calcium. B. Potassium. C. Nitrogen. D. Selenium. Câu 11. Cho biết mỗi phân tử copper (II) chloride tạo bởi 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử Cl. Khối lượng của 4 phân tử copper (II) chloride là A. 540 amu. B. 548 amu. C. 544 amu. D. 542 amu. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố. B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất. C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó. D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất. Câu 13. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. H2SO4, Cl2, H2 B. H2O, Ag, NO C. CaO, MgO, H2SO4 D. NO2; Al2O3; N2 Câu 14. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Mercury Hg B. Carbon C C. Aluminium Al D. Copper Cu Câu 15. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim?
- A. H, Cl, C, O. B. Mg, Ca, Fe, N. C. He, Na, O, Fe. D. Li, Na, K, Cu. Câu 16. Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống A. phi kim. B. đơn chất. C. khí hiếm. D. kim loại. Câu 17. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết. B. Kĩ năng đo. C. Kĩ năng quan sát. D. Kĩ năng phân loại. Câu 18. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 4 và 1. B. 4 và 2. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 19. Công thức nào sau đây là của đơn chất? A. H2O. B. NaCl. C. BaCl2. D. Cl2. Câu 20. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. Câu 21. Liên kết ion được hình thành nhờ A. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. B. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Câu 22. Cho mô hình nguyên tử helium, hãy chọn đáp án đúng A. Nguyên tử Helium có 4 neutron. B. Nguyên tử Helium có 2 proton. C. Nguyên tử Helium có 4 electron. D. Tổng số hạt trong nguyên tử Helium là 7. Câu 23. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. O, N, C, S. B. Ca, Na, Cu, Fe. C. Mg, Na, Si, P. D. Ca, P, N, C. Câu 24. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số hiệu nguyên tử. B. Số thứ tự của nguyên tố. C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Số lớp electron. Câu 25. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Nitrogen N B. Cacrbon C C. Oxygen O D. Copper Cu Câu 26. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 78. B. 98. C. 68. D. 96. Câu 27. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc A. tính phi kim tăng dần. B. nguyên tử khối tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần D. tính kim loại tăng dần. Câu 28. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam B. amu C. miligam D. kilôgam II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 2. (1,0 điểm): Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của X. Câu 3. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, H2O, Al2(SO4)3. Hợp chất H2O thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5; O=16; Al=27; S=32; O=16; H=1
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mã đề: 002 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 5. B. 7. C. 9. D. 8. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Công nhân đốt rác. B. Lũ lụt. C. Mưa dông kèm theo sấm sét. D. Hạn hán. Câu 3. Liên kết ion được hình thành nhờ A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. Câu 4. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Ar. B. Ag. C. Fe. D. Al. Câu 5. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Copper Cu B. Oxygen O C. Nitrogen N D. Cacrbon C Câu 6. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Aluminium Al B. Carbon C C. Mercury Hg D. Copper Cu Câu 7. . Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Selenium. B. Potassium. C. Calcium. D. Nitrogen. Câu 8. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 6 đơn chất và 3 hợp chất. B. 3 đơn chất và 6 hợp chất. C. 5 đơn chất và 4 hợp chất. D. 4 đơn chất và 5 hợp chất. Câu 9. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số thứ tự của nguyên tố. B. số lớp electron. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 10. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. Mg, Ca, Fe, N. B. H, Cl, C, O. C. Li, Na, K, Cu. D. He, Na, O, Fe. Câu 11. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số lớp electron. Câu 12. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 98. B. 68. C. 78. D. 96. Câu 13. Cho mô hình nguyên tử helium, hãy chọn đáp án đúng A. Nguyên tử Helium có 4 electron. B. Nguyên tử Helium có 4 neutron. C. Nguyên tử Helium có 2 proton. D. Tổng số hạt trong nguyên tử Helium là 7. Câu 14. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng phân loại. C. Kĩ năng đo. D. Kĩ năng liên kết. Câu 15. Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống A. phi kim. B. kim loại. C. đơn chất. D. khí hiếm. Câu 16. Dãy chất gồm các hợp chất là:
- A. H2O, Ag, NO B. NO2; Al2O3; N2 C. H2SO4, Cl2, H2 D. CaO, MgO, H2SO4 Câu 17. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam B. kilôgam C. amu D. miligam Câu 18. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Ca, P, N, C. B. Mg, Na, Si, P. C. Ca, Na, Cu, Fe. D. O, N, C, S. Câu 19. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 4 và 2. B. 4 và 1. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 20. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là A. Sulfur. B. Chlorine. C. Nitrogen. D. Phosphorus. Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. D. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 22. Cho biết mỗi phân tử copper (II) chloride tạo bởi 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử Cl. Khối lượng của 4 phân tử copper (II) chloride là A. 540 amu. B. 544 amu. C. 548 amu. D. 542 amu. Câu 23. Công thức nào sau đây là của đơn chất? A. H2O. B. Cl2. C. NaCl. D. BaCl2. Câu 24. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc A. điện tích hạt nhân tăng dần B. tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. nguyên tử khối tăng dần. Câu 25. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. C. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 26. Hợp chất là chất tạo nên từ A. hai nguyên tử trở lên. B. hai nguyên tố hóa học trở lên. C. một phân tử D. một nguyên tố hoá học. Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố. B. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó. C. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất. D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất. Câu 28. Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây? A. Ba2-. B. Ba-. C. Ba+. D. Ba2+. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 2. (1,0 điểm): Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của X. Câu 3. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, H2O, Al2(SO4)3. Hợp chất H2O thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5; O=16; Al=27; S=32; O=16; H=1
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mã đề: 003 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất. B. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố, số nguyên tử của các nguyên tố đó. C. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất. D. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố. Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần Câu 3. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. He, Na, O, Fe. B. H, Cl, C, O. C. Li, Na, K, Cu. D. Mg, Ca, Fe, N. Câu 4. Hợp chất là chất tạo nên từ A. một nguyên tố hoá học. B. một phân tử C. hai nguyên tử trở lên. D. hai nguyên tố hóa học trở lên. Câu 5. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Mercury Hg B. Aluminium Al C. Carbon C D. Copper Cu Câu 6. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 4 và 1. B. 4 và 2. C. 2 và 4. D. 1 và 4. Câu 7. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Mg, Na, Si, P. B. Ca, Na, Cu, Fe. C. O, N, C, S. D. Ca, P, N, C. Câu 8. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 9. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 9. Liên kết ion được hình thành nhờ A. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. C. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 10. Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây? A. Ba2-. B. Ba-. C. Ba2+. D. Ba+. Câu 11. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là A. Sulfur. B. Chlorine. C. Phosphorus. D. Nitrogen. Câu 12. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 6 đơn chất và 3 hợp chất. B. 3 đơn chất và 6 hợp chất. C. 4 đơn chất và 5 hợp chất. D. 5 đơn chất và 4 hợp chất. Câu 13. Cho mô hình nguyên tử helium, hãy chọn đáp án đúng A. Nguyên tử Helium có 4 neutron. B. Tổng số hạt trong nguyên tử Helium là 7. C. Nguyên tử Helium có 4 electron. D. Nguyên tử Helium có 2 proton. Câu 14. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
- A. amu B. gam C. miligam D. kilôgam Câu 15. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Mưa dông kèm theo sấm sét. B. Hạn hán. C. Lũ lụt. D. Công nhân đốt rác. Câu 16. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. NO2; Al2O3; N2 B. CaO, MgO, H2SO4 C. H2O, Ag, NO D. H2SO4, Cl2, H2 Câu 17. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Oxygen O B. Cacrbon C C. Copper Cu D. Nitrogen N Câu 18. Cho biết mỗi phân tử copper (II) chloride tạo bởi 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử Cl. Khối lượng của 4 phân tử copper (II) chloride là A. 544 amu. B. 542 amu. C. 540 amu. D. 548 amu. Câu 19. . Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Selenium. B. Potassium. C. Nitrogen. D. Calcium. Câu 20. Công thức nào sau đây là của đơn chất? A. H2O. B. Cl2. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 21. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 96. B. 68. C. 98. D. 78. Câu 22. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. B. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. D. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. Câu 23. Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống A. khí hiếm. B. phi kim. C. đơn chất. D. kim loại. Câu 24. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. Câu 25. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng phân loại. B. Kĩ năng đo. C. Kĩ năng quan sát. D. Kĩ năng liên kết. Câu 26. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Ar. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 27. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số thứ tự của nguyên tố. B. số hiệu nguyên tử. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số lớp electron. Câu 28. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số lớp electron. D. Số thứ tự của nguyên tố. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 2. (1,0 điểm): Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của X. Câu 3. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, H2O, Al2(SO4)3. Hợp chất H2O thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5; O=16; Al=27; S=32; O=16; H=1
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mã đề: 004 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất. B. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố, số nguyên tử của các nguyên tố đó. C. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất. D. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố. Câu 2. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. D. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. Câu 3. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. Ca, Na, Cu, Fe. B. O, N, C, S. C. Ca, P, N, C. D. Mg, Na, Si, P. Câu 4. Liên kết ion được hình thành nhờ A. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung. C. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Câu 5. Dãy chất gồm các hợp chất là: A. NO2; Al2O3; N2 B. CaO, MgO, H2SO4 C. H2O, Ag, NO D. H2SO4, Cl2, H2 Câu 6. . Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Selenium. B. Potassium. C. Calcium. D. Nitrogen. Câu 7. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 7. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 8. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 78. B. 98. C. 96. D. 68. Câu 9. Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống A. đơn chất. B. kim loại. C. phi kim. D. khí hiếm. Câu 10. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số lớp electron. B. số electron lớp ngoài cùng. C. số thứ tự của nguyên tố. D. số hiệu nguyên tử. Câu 11. Cho mô hình nguyên tử helium, hãy chọn đáp án đúng A. Nguyên tử Helium có 4 neutron. B. Nguyên tử Helium có 2 proton. C. Nguyên tử Helium có 4 electron. D. Tổng số hạt trong nguyên tử Helium là 7. Câu 12. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính kim loại tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần D. tính phi kim tăng dần. Câu 13. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Al. B. Ar. C. Fe. D. Ag. Câu 14. Cho biết mỗi phân tử copper (II) chloride tạo bởi 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử Cl. Khối lượng của 4 phân tử copper (II) chloride là A. 540 amu. B. 542 amu. C. 548 amu. D. 544 amu. Câu 15. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau.
- (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 3 đơn chất và 6 hợp chất. B. 6 đơn chất và 3 hợp chất. C. 5 đơn chất và 4 hợp chất. D. 4 đơn chất và 5 hợp chất. Câu 16. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Oxygen O B. Cacrbon C C. Copper Cu D. Nitrogen N Câu 17. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 2 và 4. B. 4 và 2. C. 1 và 4. D. 4 và 1. Câu 18. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là A. Phosphorus. B. Chlorine. C. Sulfur. D. Nitrogen. Câu 19. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng đo. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng phân loại. D. Kĩ năng liên kết. Câu 20. Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây? A. Ba2-. B. Ba+. C. Ba-. D. Ba2+. Câu 21. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số hiệu nguyên tử. B. Số thứ tự của nguyên tố. C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Số lớp electron. Câu 22. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Copper Cu B. Aluminium Al C. Mercury Hg D. Carbon C Câu 23. Công thức nào sau đây là của đơn chất? A. NaCl. B. BaCl2. C. Cl2. D. H2O. Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. B. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. D. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 25. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. amu B. miligam C. kilôgam D. gam Câu 26. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Công nhân đốt rác. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Lũ lụt. D. Hạn hán. Câu 27. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. Li, Na, K, Cu. B. H, Cl, C, O. C. Mg, Ca, Fe, N. D. He, Na, O, Fe. Câu 28. Hợp chất là chất tạo nên từ A. một nguyên tố hoá học. B. hai nguyên tố hóa học trở lên. C. một phân tử D. hai nguyên tử trở lên. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 2. (1,0 điểm): Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của X. Câu 3. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, H2O, Al2(SO4)3. Hợp chất H2O thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5; O=16; Al=27; S=32; O=16; H=1
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mã đề: 005 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn. Câu 1. Cho biết mỗi phân tử copper (II) chloride tạo bởi 1 nguyên tử Cu, 2 nguyên tử Cl. Khối lượng của 4 phân tử copper (II) chloride là A. 540 amu. B. 544 amu. C. 542 amu. D. 548 amu. Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc A. tính kim loại tăng dần. B. tính phi kim tăng dần. C. nguyên tử khối tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Công nhân đốt rác. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Hạn hán. D. Lũ lụt. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất. B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất. C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố, số nguyên tử của các nguyên tố đó. D. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố. Câu 5. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X lần lượt là A. 2 và 4. B. 4 và 1. C. 4 và 2. D. 1 và 4. Câu 6. Nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tham gia liên kết hóa học để đạt được lớp electron ngoài cùng giống A. phi kim. B. kim loại. C. đơn chất. D. khí hiếm. Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim? A. Mg, Ca, Fe, N. B. H, Cl, C, O. C. He, Na, O, Fe. D. Li, Na, K, Cu. Câu 8. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số hiệu nguyên tử. B. Số thứ tự của nguyên tố. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 9. Nguyên tử Ba khi nhường đi 2 electron thì tạo thành ion nào sau đây? A. Ba2-. B. Ba-. C. Ba+. D. Ba2+. Câu 10. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là: A. 96. B. 98. C. 78. D. 68. Câu 11. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: A. Nitrogen N B. Copper Cu C. Cacrbon C D. Oxygen O Câu 12. Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì: A. Ar. B. Ag. C. Fe. D. Al. Câu 13. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm thuộc kĩ năng nào? A. Kĩ năng liên kết. B. Kĩ năng đo. C. Kĩ năng phân loại. D. Kĩ năng quan sát. Câu 14. Hợp chất là chất tạo nên từ A. một nguyên tố hoá học. B. hai nguyên tử trở lên. C. hai nguyên tố hóa học trở lên. D. một phân tử Câu 15. Khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. amu B. kilôgam C. gam D. miligam Câu 16. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng A. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. C. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 17. Dãy chất gồm các hợp chất là:
- A. NO2; Al2O3; N2 B. H2O, Ag, NO C. H2SO4, Cl2, H2 D. CaO, MgO, H2SO4 Câu 18. Nguyên tố kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường là A. Carbon C B. Mercury Hg C. Aluminium Al D. Copper Cu Câu 19. . Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Nitrogen. B. Calcium. C. Potassium. D. Selenium. Câu 20. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hoàn thì nguyên tố X là A. Phosphorus. B. Chlorine. C. Nitrogen. D. Sulfur. Câu 21. Các nguyên tố sau đều là kim loại: A. O, N, C, S. B. Ca, Na, Cu, Fe. C. Mg, Na, Si, P. D. Ca, P, N, C. Câu 22. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu hợp chất? (a) Phosphoric acid (chứa H, P, O). (b) Carbonic acid do các nguyên tố carbon, hydrogen, oxygen tạo nên. (c) Kim cương do nguyên tố carbon tạo nên. (d) Khí ozone do ba nguyên tử oxygen liên kết với nhau. (e) Kim loại silver tạo nên từ Ag. (f) Khí carbonic tạo nên từ C, 2O. (g) Sulfuric acid tạo nên từ 2H, S, 4O. (h) Than chì tạo nên từ C. (i) Khí acetylene tạo nên từ 2C và 2H. A. 4 đơn chất và 5 hợp chất. B. 5 đơn chất và 4 hợp chất. C. 6 đơn chất và 3 hợp chất. D. 3 đơn chất và 6 hợp chất. Câu 23. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 7. B. 9. C. 5. D. 8. Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA. B. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 25. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số hiệu nguyên tử. B. số lớp electron. C. số thứ tự của nguyên tố. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 26. Công thức nào sau đây là của đơn chất? A. NaCl. B. H2O. C. Cl2. D. BaCl2. Câu 27. Cho mô hình nguyên tử helium, hãy chọn đáp án đúng A. Tổng số hạt trong nguyên tử Helium là 7. B. Nguyên tử Helium có 2 proton. C. Nguyên tử Helium có 4 neutron. D. Nguyên tử Helium có 4 electron. Câu 28. Liên kết ion được hình thành nhờ A. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. C. một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. một hay nhiều cặp neutron dùng chung. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 2. (1,0 điểm): Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X. Cho biết tên và kí hiệu hóa học của X. Câu 3. (1,0 điểm): Tính khối lượng của các chất sau theo đơn vị amu: Cl 2, H2O, Al2(SO4)3. Hợp chất H2O thuộc loại liên kết hóa học nào? Biết: Cl= 35,5; O=16; Al=27; S=32; O=16; H=1
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm: Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm TỔNG HỢP ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ Đáp án đề 001: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Câu Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 002: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Câu Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 003: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Câu Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23
- 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 004: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Câu Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 Đáp án đề 005: Câ Câ Câ Câ Chọn Chọn Chọn Câu Chọn Chọn u u u u 1 7 12 18 23 2 8 13 19 24 3 9 14 20 25 4 10 15 21 26 5 11 16 22 27 6 17 28 II. Phần tự luận: 3,0 điểm Câu Đáp án Biểu điểm 1 a) N: 7 e, 7 p, số lớp e: 2 và số e lớp ngoài cùng:5 0,5 b) Mg: 12 e, 12 p, số lớp e :3 , số e ngoài cùng: 2 0,5 2 Giải bài tìm được: e=p=13 0,5 Giải bài tìm được n=14 0,5
- 3 Tính khối lượng của chất theo đơn vị amu: 0,75 + MgO: 24 + 16 = 40 amu + Cl2: 35,5 x 2 = 71 amu + Al2(SO4)3: 27 x 2 + (32 + 16 x 4) x 3 = 342 amu H2O thuộc loại liên kết Cộng hóa trị 0,25 Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Phạm Thị Bích Hồng Nguyễn Sơn Tùng Phạm Lan Anh
- 1. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I, khi kết thúc nội dung chủ đề 2. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 28 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 8 câu, vận dụng: 6 câu, vận dụng cao: 2 câu) - Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm, Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 0,5 điểm) MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Số ý Số câu TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu 2 1 0 3 0,75 (6 tiết) (0,5) (0,25) Nguyên tử. Nguyê 1 4 3 2 n tố 1 9 3,75 (1,0) (1,0) (0,75) (0,5) hóa học (8 tiết) Sơ lược về bảng tuần hoàn 2 1 2 3 1 các 1 7 2,75 (0,5) (1,0) (0,5) (0,75) (0,25) nguyên tố hoá học (7 tiết) Phân 4 2 1 1 1 1 2 6 2,75 tử. Liên (1,0) (0,5) (0,5) (0,25) (0,5) (0,25) kết hóa học
- MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Số ý Số câu TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (7 tiết) Số ý TL/ 1 12 1 8 1 6 1 2 4 28 10 Số câu TN Điểm 1,0 3,0 1,0 2,0 0,5 1,5 0,5 0,5 3,0 7,0 10 số Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số ý) (Số câu) (c u (6 tiết) 0 3 1 3 Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn KHTN 1 - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự 1 ở đầu báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn KHTN7). Làm được báo cáo, thuyết trình. yên tử. n tố hóa 1 5 1 5 (8 tiết) – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 5 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). n tử. n tố hóa – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 1 1 – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên – Tính được số hạt proton, neutron, electron trong các nguyên tử – Cho biết sự khác nhau của số hạt proton ở các nguyên tử khác nhau c về bảng hoàn các 1 4 1 4 n tố hoá (7 tiết) 1 – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 c về bảng – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 hoàn các 1 n tố hoá Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim học loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong 1 bảng tuần hoàn. tử. Liên a học (7 2 4 2 4 iết)
- 3. ĐỀ KIỂM TRA
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn