Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi
lượt xem 2
download
Các bạn cùng tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN Môn: Khoa học tự nhiên – LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHTN 7 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (Gồm 21 câu hỏi: Nhận biết: 14 câu, Thông hiểu: 7 câu), mỗi câu, ý 0,25 điểm. - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý TL số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phần Mở đầu (6 tiết) 4 3 1,0đ 0,75đ 7 1,75 2 2. Nguyên tử (4 tiết) 2 1,0đ 2,5 2 1 3. Nguyên tố hoá học (4 tiết) 3 0,5đ 1,0đ 1 4. Tốc độ (3 tiết) 1 1,0 1,0đ 5. Trao đổi chất và chuyển 6 3 1 1 hóa năng lượng ở sinh vật 9 2 4,75 1,5đ 1,25đ 1,0đ 1,0đ (16 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 14 7 2 1 21 3 24 (Số YCCĐ) Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- 2. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (6 tiết) Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn C1,C2,C3, Nhận biết 4 Phương Khoa học tự nhiên C4 pháp và kĩ - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên năng học Thông kết, đo, dự báo. tập môn 3 C5,C6,C7 KHTN hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Nguyên tử. Nguyên tố hóa học (8 tiết) Nguyên tử Nhận biết Biết được thành phần cấu tạo nguyên tử. 2 C8,C9 Biết được đặc trưng của nguyên tố hoá học và cách kí hiệu nguyên Nhận biết 2 C10,C11 Nguyên tố tố hoá học. hóa học Thông Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu 1 C12 hiểu tiên. Tốc độ (3 tiết) Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong Tốc độ 1 C1 khoảng thời gian tương ứng. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (16 tiết) Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 C13 Trao đổi Nhận biết Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ chất và 1 C14 thể. chuyển Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp C15,C16, hóa năng 4 tế bào. C17,C18
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) lượng ở Thông Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. 1 C19 sinh vật hiểu Nêu được nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. 1 C20 Viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều 1 C21 tổng hợp và phân giải. Vận dụng Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực 1 C2 tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 1 C3 cao
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2. Khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức và suy luận của con người về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 4. Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 5. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 6. Cổng quang điện có vai trò: A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ.
- Câu 7. Sắp xếp các nội dung sau sao cho phù hợp theo thứ tự một bản báo cáo thực hành: (1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm. (3). Kết quả. (4). Các bước tiến hành (5). Chuẩn bị (6). Thảo luận A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6). B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1). C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4). Câu 8. Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Số proton Số neutron Số electron Hydrogen 1 0 (1) …… Carbon (2) …… 6 6 Phosphorus 15 16 (3) …… Câu 9. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: A. proton và electron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. proton, neutron và electron. Câu 10. Loại hạt nào sau đây đặc trưng cho một nguyên tố hóa học? A. Hạt neutron. B. Hạt proton. C. Hạt electron. D. Hạt proton và neutron. Câu 11. Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được biểu diễn bằng A. chỉ một chữ cái trong tên nguyên tố. B. một hoặc hai chữ cái trong tên nguyên tố. C. một hoặc nhiều chữ cái trong tên nguyên tố. D. một chữ cái và một chữ số trong tên nguyên tố. Câu 12. Điền các kí hiệu hoá học phù hợp vào ô tương ứng với tên gọi của nguyên tố: STT Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học của nguyên tố 1 Calcium 2 Carbon 3 Oxygen 4 Sodium Câu 13. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “Khái niệm chuyển hóa năng lượng”? A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. Chuyển hóa năng lượng là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường. C. Chuyển hóa năng lượng là biến đổi thành các chất cần thiết cho cơ thể. D. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi các chất hóa học. Câu 14. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về “Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng”? A. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại. B. Chỉ con người và động vật mới cần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. C. Trao đổi chất giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động và sinh sản. D. Khi trao đổi chất dừng lại thì sinh vật sẽ chết.
- Câu 15. Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp ở cây xanh như thế nào? A. Ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp. B. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ giảm. C. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng giảm thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. D. Không có ánh sáng, cây xanh vẫn có thể quang hợp tốt. Câu 16. Yếu tố nào vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng? A. Ánh sáng B. Oxygen C. Nước D. Nhiệt độ Câu 17. Cho các yếu tố sau: 1. Nước 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng 4. Nồng độ khí carbon dioxide Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hô hấp tế bào? A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4 Câu 18. Nồng độ khí Oxygen ảnh hưởng tới hô hấp tế bào như thế nào? A. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. B. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. C. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. D. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. Câu 19. Điền từ (cụm từ) phù hợp vào chỗ trống (…) để hoàn thành nội dung sau: …...………….. là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp. Cơ quan này có nhiều lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Câu 20. Các nhận định sau về quá trình quang hợp là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Glucose là nguyên liệu cho quá trình quang hợp. 2. Quá trình quang hợp giải phóng khí Oxygen. Câu 21. Ghép mỗi cụm từ ở Cột (II) với một cụm từ ở Cột (I) để tạo thành một phương trình hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) 1. Carbon dioxide + Nước + ATP Tổng hợp A. Carbon dioxide + Nước A - ...... Năng lượng 2. Carbon dioxide + Tinh bột + ATP Phân giải B - ...... B. Glucose + Oxygen 3. Glucose + Oxygen Chất diệp lục
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “Khái niệm chuyển hóa năng lượng”? A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. Chuyển hóa năng lượng là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường. C. Chuyển hóa năng lượng là biến đổi thành các chất cần thiết cho cơ thể. D. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi các chất hóa học. Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về “Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng”? A. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại. B. Chỉ con người và động vật mới cần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. C. Trao đổi chất giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động và sinh sản. D. Khi trao đổi chất dừng lại thì sinh vật sẽ chết. Câu 3. Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp ở cây xanh như thế nào? A. Ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp. B. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ giảm. C. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng giảm thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. D. Không có ánh sáng, cây xanh vẫn có thể quang hợp tốt. Câu 4. Yếu tố nào vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng? A. Ánh sáng B. Oxygen C. Nước D. Nhiệt độ Câu 5. Cho các yếu tố sau: 1. Nước 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng 4. Nồng độ khí carbon dioxide Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hô hấp tế bào? A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4 Câu 6. Nồng độ khí Oxygen ảnh hưởng tới hô hấp tế bào như thế nào? A. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. B. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. C. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. D. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. Câu 7. Điền từ (cụm từ) phù hợp vào chỗ trống (…) để hoàn thành nội dung sau: …...………….. là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp. Cơ quan này có nhiều lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng.
- Câu 8. Các nhận định sau về quá trình quang hợp là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Quá trình quang hợp giải phóng khí Oxygen. 2. Glucose là nguyên liệu cho quá trình quang hợp. Câu 9. Ghép mỗi cụm từ ở Cột (II) với một cụm từ ở Cột (I) để tạo thành một phương trình hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) 1. Carbon dioxide + Tinh bột + ATP Tổng hợp A. Carbon dioxide + Nước A - ...... Năng lượng 2. Carbon dioxide + Nước + ATP Phân giải B - ...... B. Glucose + Oxygen 3. Glucose + Oxygen Câu 10. Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Chất diệp lục Số neutron Số proton Số electron Hydrogen 1 0 (1) …… Carbon (2) …… 6 6 Phosphorus 15 16 (3) …… Câu 11. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: A. proton và electron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. proton, neutron và electron. Câu 12. Loại hạt nào sau đây đặc trưng cho một nguyên tố hóa học? A. Hạt neutron. B. Hạt proton. C. Hạt electron. D. Hạt proton và neutron. Câu 13. Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được biểu diễn bằng A. chỉ một chữ cái trong tên nguyên tố. B. một hoặc hai chữ cái trong tên nguyên tố. C. một hoặc nhiều chữ cái trong tên nguyên tố. D. một chữ cái và một chữ số trong tên nguyên tố. Câu 14. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 15. Khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức và suy luận của con người về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Câu 16. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 17. Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 18. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 19. Cổng quang điện có vai trò: A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ. Câu 20. Sắp xếp các nội dung sau sao cho phù hợp theo thứ tự một bản báo cáo thực hành: (1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm. (3). Kết quả. (4). Các bước tiến hành (5). Chuẩn bị (6). Thảo luận A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6). B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1). C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4). Câu 21. Điền các kí hiệu hoá học phù hợp vào ô tương ứng với tên gọi của nguyên tố: STT Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học của nguyên tố 1 Sodium 2 Carbon 3 Oxygen 4 Calcium
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 MÃ ĐỀ 03 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Ghép mỗi cụm từ ở Cột (II) với một cụm từ ở Cột (I) để tạo thành một phương trình hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) 1. Carbon dioxide + Nước + ATP Tổng hợp A. Carbon dioxide + Nước A - ...... Năng lượng 2. Carbon dioxide + Tinh bột + ATP Phân giải B - ...... B. Glucose + Oxygen 3. Glucose + Oxygen Câu 2. Con người có thể định Chất diệp lục các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng lượng được nào? A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 3. Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 4. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 5. Sắp xếp các nội dung sau sao cho phù hợp theo thứ tự một bản báo cáo thực hành: (1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm. (3). Kết quả. (4). Các bước tiến hành (5). Chuẩn bị (6). Thảo luận A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6). B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1). C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4).
- Câu 6. Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Số proton Số neutron Số electron Hydrogen 1 0 (1) …… Carbon (2) …… 6 6 Phosphorus 15 16 (3) …… Câu 7. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 8. Khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức và suy luận của con người về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 9. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: A. proton và electron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. proton, neutron và electron. Câu 10. Điền từ (cụm từ) phù hợp vào chỗ trống (…) để hoàn thành nội dung sau: …...………….. là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp. Cơ quan này có nhiều lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Câu 11. Loại hạt nào sau đây đặc trưng cho một nguyên tố hóa học? A. Hạt neutron. B. Hạt proton. C. Hạt electron. D. Hạt proton và neutron. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “Khái niệm chuyển hóa năng lượng”? A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. Chuyển hóa năng lượng là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường. C. Chuyển hóa năng lượng là biến đổi thành các chất cần thiết cho cơ thể. D. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi các chất hóa học. Câu 13. Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được biểu diễn bằng A. chỉ một chữ cái trong tên nguyên tố. B. một hoặc hai chữ cái trong tên nguyên tố. C. một hoặc nhiều chữ cái trong tên nguyên tố. D. một chữ cái và một chữ số trong tên nguyên tố. Câu 14. Cho các yếu tố sau: 1. Nước 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng 4. Nồng độ khí carbon dioxide Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hô hấp tế bào? A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4
- Câu 15. Cổng quang điện có vai trò: A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ. Câu 16. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về “Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng”? A. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại. B. Chỉ con người và động vật mới cần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. C. Trao đổi chất giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động và sinh sản. D. Khi trao đổi chất dừng lại thì sinh vật sẽ chết. Câu 17. Điền các kí hiệu hoá học phù hợp vào ô tương ứng với tên gọi của nguyên tố: STT Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học của nguyên tố 1 Oxygen 2 Sodium 3 Calcium 4 Carbon Câu 18. Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp ở cây xanh như thế nào? A. Ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp. B. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ giảm. C. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng giảm thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. D. Không có ánh sáng, cây xanh vẫn có thể quang hợp tốt. Câu 19. Yếu tố nào vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng? A. Ánh sáng B. Oxygen C. Nước D. Nhiệt độ Câu 20. Nồng độ khí Oxygen ảnh hưởng tới hô hấp tế bào như thế nào? A. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. B. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. C. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. D. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. Câu 21. Các nhận định sau về quá trình quang hợp là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Glucose là sản phẩm của quá trình quang hợp. 2. Quá trình quang hợp giải phóng khí Carbon dioxide
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 MÃ ĐỀ 04 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau và điền đáp án vào bảng trên: Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “Khái niệm chuyển hóa năng lượng”? A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. Chuyển hóa năng lượng là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường. C. Chuyển hóa năng lượng là biến đổi thành các chất cần thiết cho cơ thể. D. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi các chất hóa học. Câu 2. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 3. Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được biểu diễn bằng A. chỉ một chữ cái trong tên nguyên tố. B. một hoặc hai chữ cái trong tên nguyên tố. C. một hoặc nhiều chữ cái trong tên nguyên tố. D. một chữ cái và một chữ số trong tên nguyên tố. Câu 4. Khẳng định nào dưới đây là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức và suy luận của con người về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 5. Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm: A. proton và electron. B. neutron và electron. C. proton và neutron. D. proton, neutron và electron. Câu 6. Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp ở cây xanh như thế nào? A. Ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp. B. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ giảm. C. Trong giới hạn cho phép, cường độ ánh sáng giảm thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. D. Không có ánh sáng, cây xanh vẫn có thể quang hợp tốt.
- Câu 7. Ghép mỗi cụm từ ở Cột (II) với một cụm từ ở Cột (I) để tạo thành một phương trình hoàn chỉnh: Cột (I) Đáp án Cột (II) 1. Carbon dioxide + Nước + ATP Tổng hợp A. Carbon dioxide + Nước A - ...... Năng lượng 2. Glucose + Oxygen Phân giải B - ...... B. Glucose + Oxygen 3. Carbon dioxide + Tinh bột + ATP Câu 8. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? Chất diệp lục A. Kĩ năng quan sát. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 9. Cho các yếu tố sau: 1. Nước 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng 4. Nồng độ khí carbon dioxide Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hô hấp tế bào? A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,3,4 Câu 10. Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt. B. Kĩ năng quan sát. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo đạc. Câu 11. Nồng độ khí Oxygen ảnh hưởng tới hô hấp tế bào như thế nào? A. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. B. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nên ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp. C. Oxygen là nguyên liệu của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. D. Oxygen là sản phẩm của hô hấp tế bào nhưng không ảnh hưởng đến hô hấp. Câu 12. Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là: A. (1) (2) (3) (4). B. (1) (3) (2) (4). C. (3) (2) (4) (1). D. (2) (1) (4) (3). Câu 13. Cổng quang điện có vai trò: A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ.
- Câu 14. Các nhận định sau về quá trình quang hợp là đúng hay sai? Ghi đúng (Đ), sai (S) vào ô phù hợp: Nội dung Đáp án 1. Quá trình quang hợp tạo ra nước. 2. Carbon dioxide là nguyên liệu cho quá trình quang hợp. Câu 15. Sắp xếp các nội dung sau sao cho phù hợp theo thứ tự một bản báo cáo thực hành: (1). Kết luận. (2). Mục đích thí nghiệm. (3). Kết quả. (4). Các bước tiến hành (5). Chuẩn bị (6). Thảo luận A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6). B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1). C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4). Câu 16. Điền từ (cụm từ) phù hợp vào chỗ trống (…) để hoàn thành nội dung sau: …...………….. là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp. Cơ quan này có nhiều lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Câu 17. Loại hạt nào sau đây đặc trưng cho một nguyên tố hóa học? A. Hạt neutron. B. Hạt proton. C. Hạt electron. D. Hạt proton và neutron. Câu 18. Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Số proton Số neutron Số electron Hydrogen 1 0 (1) …… Carbon (2) …… 6 6 Phosphorus 15 16 (3) …… Câu 19. Điền các kí hiệu hoá học phù hợp vào ô tương ứng với tên gọi của nguyên tố: STT Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học của nguyên tố 1 Calcium 2 Oxygen 3 Carbon 4 Sodium Câu 20. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về “Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng”? A. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đảm bảo cho sinh vật tồn tại. B. Chỉ con người và động vật mới cần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. C. Trao đổi chất giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động và sinh sản. D. Khi trao đổi chất dừng lại thì sinh vật sẽ chết. Câu 21. Yếu tố nào vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng? A. Ánh sáng B. Oxygen C. Nước D. Nhiệt độ
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên HS: …………………………………………………Lớp: …………….….. ĐỀ BÀI: (Đề thi gồm 01 trang) II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0điểm) Bạn Nam đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường 4 km hết 20 min. Tính tốc độ đi xe đạp từ nhà đến trường của bạn Nam. Câu 2. (1,0điểm) Cho các loại nông sản sau: Ngô, lúa, cà chua, rau cải. Sau khi thu hoạch các loại nông sản này, cần thực hiện biện pháp nào để bảo quản? Giải thích lí do chọn biện pháp đó. Câu 3. (1,0 điểm) Bạn Bảo đã thiết kế thí nghiệm Chứng minh quang hợp ở cây xanh như sau: - Bước 1: Đổ khoảng 400 ml nước vào hai cốc thủy tinh (đánh dấu A, B). - Bước 2: Lấy vài cây rong đuôi chó cho vào phễu thủy tinh, sau đó nhẹ nhàng đặt vào hai cốc thủy tinh. - Bước 3: Đổ đầy nước vào ống nghiệm, dùng tay bịt chặt miệng ống, sau đó cẩn thận úp ống nghiệm vào phễu sao cho không có bọt khí lọt vào. - Bước 4: Đặt cốc A ở chỗ tối, cốc B ở chỗ có ánh nắng trực tiếp. Sau 8 giờ, cốc A không xuất hiện bọt khí, cốc B xuất hiện bọt khí ở ống nghiệm. Em hãy giải thích hiện tượng trên. ------------- HẾT -------------
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: KHTN – Lớp 7 Hướng dẫn này gồm 02 trang I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 (1) 1 Đáp án C B D A D C B (2) 6 D B B (3) 15 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1. Ca 2. C Lá 1. S A- 3 Đáp án A B A C B A 3. O cây 2. Đ B- 4 4. Na Điểm 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Các câu 8, 12, 20, 21 mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Mã đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 (1) 1 Lá 1. Đ A- 3 Đáp án A B A C B A (2) 6 D cây 2. S B- 2 (3) 15 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,75 0,25 Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1. Na 2. C Đáp án B B C B D A D C B 3. O 4. Ca Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 Các câu 8, 9, 10, 21 mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
- Mã đề 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 (1) 1 A- 3 Lá Đáp án D A D B (2) 6 C B D B B- 1 cây (3) 15 Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1. O 2. Na 1. Đ Đáp án A B B C B A C A 3. Ca 2. S 4. C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,5 Các câu 1, 6, 17, 21 mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Mã đề 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A- 2 Đáp án A C B B D A D B A A B- 1 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1. Ca (1) 1 1. S Lá 2. O Đáp án D C B B (2) 6 B C 2. Đ cây 3. C (3) 15 4. Na Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 1,0 0,25 0,25 Các câu 7, 14, 18, 19 mỗi ý đúng được 0,25 điểm. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Tóm tắt: s = 4 km 0,25 1 t = 20 min = h 1 3 (1,0 đ) v=? Giải: Tốc độ đi xe đạp từ nhà đến trường của bạn Nam là: 0,75
- s 1 v= = 4:= 12 (km/h) t 3 Đáp án: 12 (km/h) - Các loại nông sản như ngô, lúa: + Biện pháp bảo quản: Bảo quản khô. 0,25 + Lí do: Để làm giảm hàm lượng nước trong hạt nhằm ức chế quá 0,25 2 trình hô hấp tế bào. (1,0 đ) - Các loại nông sản như cà chua, rau cải: + Biện pháp bảo quản: Bảo quản lạnh. 0,25 + Lí do: Để làm giảm nhiệt độ môi trường nhằm ức chế quá trình hô 0,25 hấp tế bào. - Cốc A để ở chỗ tối nên cây không nhận được ánh sáng 0,25 3 → Không xảy ra quá trình quang hợp. 0,25 (1,0 đ) - Cốc B để ở chỗ có ánh nắng trực tiếp nên cây nhận được ánh sáng. 0,25 → Quá trình quang hợp xảy ra giải phóng khí Oxygen làm xuất 0,25 hiện bọt khí trong ống nghiệm. * Lưu ý: - Học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất Duyệt của BGH Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thanh Huyền Đinh Thịnh Hưởng Tống Hải Đăng Xa Thanh Dung
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn