intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN 8 – NĂM HỌC 2024-2025 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 - Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Sử 1 1 0,25 dụng một (0.25 đ) số hoá chất, thiết bị trong phòng thí
  2. nghiệm. 2. Phản 2 2 4 1 ứng hóa (0.5đ) (0.5 đ) học 3. Mol và 1 1 1 1 2 1,5 tỉ khối của (1đ) (0,25đ) (0,25đ) chất khí 4. Dung 1 1 1 1 2 1 dịch và (0.25 đ) (0,5đ) 0,25đ nồng độ dung dịch 5. Định 1 1 1 1 1,25 luật bảo (0.25 đ) (1đ) toàn khối lượng 6. Khối 1 1 1 1 2 1,5 lượng (0.25 đ) (0.25 đ) (1đ) riêng 7. Áp suất 2 1 1 2 1 trên một (0.5 đ) (0.5 đ) bề mặt 9. Khái 1 1 0,25 quát về cơ (0.25 đ) thể người 10. Hệ 1 1 1,0 vận động (1,0đ) ở người 11. Dinh 3 2 5 1,25 dưỡng và (0,75đ) ( 0,5đ)
  3. tiêu hoá ở người Số câu 1 11 2 9 2 1 6 20 10,0 TN/ Số ý TL Số điểm 1đ 2.75đ 1đ 2,25đ 2đ 1đ 4,0 6,0 10 Tổng số 3,75 điểm 3,25 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm điểm
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KTGHKI _MÔN KHTN8 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Mở đầu Bài 1. Mở – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng Nhận biết 1 C1 đầu trong môn Khoa học tự nhiên 8. 2. Phản ứng hóa học - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và 1 C5 phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản Nhận biết phẩm. Bài 2. - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong Phản ứng phân tử chất đầu và sản phẩm. hóa học - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa 1 C2 học xảy ra 1 C4 Thông hiểu - Hiểu được trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần Bài 3. Mol Nhận biết - Nêu được khái niệm mol. 1 C6 và tỉ khối - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ chất khí khối của chất khí. - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25oC. - Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng.
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác 1 C7 dựa vào công thức tính tỉ khối. C – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa C11 Thông hiểu số mol (n) và khối lượng (m) – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. - Nêu khái niệm về dung dịch, dung môi và chất tan - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất Nhận biết đã tan trong nhau. Bài 4. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, 1 C8 Dung dịch nồng độ %, nồng độ mol. và nồng độ - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. Thông hiểu - Tính được mct, mdd cần dùng để pha chế theo lượng cho 1 C9 sẵn. Bài 5. - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. Định luật - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình C bảo toàn Nhận biết hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. khối lượng - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước và phương lập phương trình hóa học. trình hóa - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. Thông hiểu học - Nắm được nhận định nào đúng về khái niệm ĐLBTKL 1 C10 Vận dụng - Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương C
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) trình hóa học của một số phản ứng cụ thể. 3. Khối lượng riêng và áp suất Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1 C11 - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3; … - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định 1 C14 Bài 13. được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật Khối (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng lượng bất kì nhưng có kích thước không lớn). riêng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng Vận dụng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Bài 15. Áp - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 2 C12,C13 Nhận biết suất trên - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan một bề (Pa) mặt Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng Vận dụng cao bỏ đi 4. Sinh học cơ thể người - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. Nhận biết - Nhận biết các phần của cơ thể người - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ Bài 30. quan trong cơ thể người. Khái quát Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): về cơ thể - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận Thông hiểu người động. - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng 1 C15 của hệ vận động. Bài 31. Hệ - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. vận động ở - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Nhận biết người - Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. Thông hiểu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): 1 C15 - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động.
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. -Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). -Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. Vận dụng cao - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Bài 32. - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Dinh - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con dưỡng và người. 2 C16,17 tiêu hoá ở Nhận biết - Kể tên được các cơ quan trong hệ tiêu hóa người - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm C19 - Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ 1 sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; - Nêu được chức năng của hệ tiêu hoá. - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các 1 C18 Thông hiểu độ tuổi. - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) ruột, ...). 1 C20 - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. -Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu bản thân và gia đình Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. -Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. Vận dụng - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực cao phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
  10. Trường THCS Lê Cơ Lớp: 8/…. KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8 …………………….. …………. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm ở vị trí như thế nào? A. Ở khoảng 1/2 ống nghiệm tính từ miệng ống. B. Ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. C. Ở khoảng 1/4 ống nghiệm tính từ miệng ống. D. Ở khoảng 2/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. Câu 2: Sulfur cháy trong không khí tạo khí có mùi hắc. Vậy có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dấu hiệu là gì? A. Có xảy ra và tạo ra khí mùi hắc. B. Không xảy ra phản ứng hóa học. C. Có xảy ra nhưng không thấy dấu hiệu nào. D. Không xảy ra phản ứng nhưng có xuất hiện khí mùi hắc. Câu 3: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ A. chất rắn sang chất khí. B. chất khí sang chất lỏng. C. chất này thành chất khác. D. chất lỏng sang chất khí. Câu 4: Có phản ứng hóa học: iron + hydrochloric acid iron (II) chloride + hydrogen. Lượng chất nào tăng dần? A. Iron và hydrochloric. B. Hydrochloric acid và hydrogen. C. Iron và hydrogen. D. Iron (II) chloride và hydrogen. Câu 5: Cho các hiện tượng sau: (a) Hiện tượng băng tan. (b) Thức ăn bị ôi thiu. (c) Xích xe đạp bằng thép lâu ngày bị phủ một lớp gỉ màu đỏ nâu. (d) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Số hiện tượng có xảy ra phản ứng hóa học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Mol là lượng chất có chứa A. 6,022.10-23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. B. 60,22.10-23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. C. 6,022.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. D. 60,22.1023 (hay N) nguyên tử hoặc phân tử.
  11. Câu 7: Cho các khí sau đây: CO (M=28 gam/mol), H2 (M=2 gam/mol), NO2 (M=46 gam/mol), He (M=4 gam/mol). Khí nào nặng hơn không khí? A. CO. B. H2. C. NO2. D. He. Câu 8. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số gam chất tan có trong dung dịch. B. số mol chất tan trong một lít dung dịch. C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 9: Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học, trong cuộc sống hàng ngày nước muối sinh lí cũng có rất nhiều ứng dụng như dùng để súc miệng, ngâm, rửa rau quả,… Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần A. 4,5g NaCl và 495,5g nước. B. 5,4g NaCl và 494,6g nước. C. 4,5g NaCl và 504,5g nước. D. 5,4g NaCl và 505,4 nước. Câu 10: Sơ đồ phản ứng hóa học của các chất: A + B C + D. Phương trình bảo toàn khối lượng của phản ứng là A. B. C. D. Câu 11: Khối lượng riêng có đơn vị tính là A. N/m3. B. kg/m3. C. m3. D. g/cm. Câu 12. Áp lực là: A. lực ép có phương bất kì. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực ép có phương thẳng đứng. Câu 13: Đơn vị đo áp suất là A. N. B. N/m3. C. N/m2. D. kg/m3. Câu 14: Để xác định khối lượng riêng của một lượng nước, người ta phải đo những đại lượng nào và dùng các dụng cụ nào để đo? A. Đo độ dài dùng thước và đo thời gian dùng đồng hồ. B. Đo thể tích dùng bình chia độ và đo khối lượng dùng cân. C. Đo thể tích dùng bình chia độ và đo lực dùng lực kế. D. Đo thể tích dùng bình tràn và đo khối lượng dùng cân. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây của hệ vận động cho thấy sự phù hợp với chức năng vận động linh hoạt trong lao động ở người? A. Xương đùi lớn, xương chậu mở rộng. B. Bàn chân dài, xương gót phát triển. C. Tỉ lệ xượng sọ/ xương mặt lớn. D. Ngón cái tay đối diện với các ngón khác. Câu 16. Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh về đường tiêu hóa? A. Xơ gan. B. Sâu răng. C. Viêm cầu thận. D. Viêm loét dạ dày. Câu 17. Cơ quan nào thuộc hệ tiêu hóa mà thức ăn lại không đi qua đó? A. Tá tràng. B. Tụy. C. Thực quản. D. Dạ dày. Câu 18. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Người mới khỏi bệnh không cần cung cấp nhiều dinh dưỡng vì khả năng tiêu hóa và hấp thụ kém.
  12. B. Trẻ em có nhu cầu dinh dưỡng cao vì vừa cần năng lượng để hoạt động vừa cần nguyên liệu xây dựng cơ thể. C. Cùng một độ tuổi nhưng nhu cầu dinh dưỡng của nam giới cao hơn so với nữ giới. D. Người lao động nặng nhọc có nhu cầu dinh dưỡng cao vì cần nhiều năng lượng để vận động. Câu 19. Loại thực phẩm nào sau đây mất an toàn vệ sinh? 1. Thực phẩm ôi thiu. 3. Thực phẩm được chế biến không đúng cách. 2. Thực phẩm hết hạn sử dụng. 4. Thực phẩm ăn sống (rau, quả tươi). A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,4. D. 2,3,4. Câu 20. Thực phẩm không an toàn có thể do những nguyên nhân nào sau đây? 1. Nhiễm vi sinh vật và độc tố của chúng. 2. Nhiễm các chất độc hóa học. 3. Chế độ ăn uống không hợp lí. 4. Trong thực phẩm có sẵn độc tố. A. 1,2,3. B. 1,3,4. C. 1,2,4. D. 2,3,4. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) a. Quan sát hình A và hình B, hãy cho biết khả năng chịu tải của xương nào kém hơn? Giải thích? (0,5 điểm) b. Tình trạng xương chịu tải kém như vậy là biểu hiện của loại bệnh gì? Em hãy nêu những biện pháp cơ bản để phòng ngừa căn bệnh này. (0,5 điểm) Hình A Hình B ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 22: (1 điểm) Em hãy tính: a. Khối lượng mol của chất A, biết rằng 0,4 mol chất này có khối lượng là 17,6 gam. b. Khối lượng của 0,5 mol Na2CO3 (Cho Na = 23 amu, O = 16 amu, C = 12 amu)
  13. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 23: (0,5 điểm) Hòa tan 16 gam copper (II) sulfate CuSO4 vào nước thu được 500 ml dung dịch CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 thu được. ( S = 32 amu, O = 16 amu, Cu = 64 amu) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 24: (1 điểm) 24.1. (0,5 điểm) Cho 11,2 gam iron tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra 25,4 gam iron (II) chloride FeCl 2 và 0,4 gam khí hydrogen. Hãy tính khối lượng hydrochloric acid đã phản ứng. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 24.2. (0,5 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: a. FexOy + H2 Fe + H2O b. Al2(SO4)3 + Ca(OH)2 Al(OH)3 + CaSO4 ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 25. (0,5 điểm) Hãy giải thích tại sao mũi đinh thì cần phải nhọn còn chân ghế thì lại không. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 26. (1 điểm) Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp đó. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
  14. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KTGHKI - KHTN 8 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câ 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 u Đ/A B A C D B C C D A C Câ 11 1 1 1 1 1 1 1 1 20 u 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/A B C C B D C B A A C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 a/ - Xác định được xương hình B có khả năng chịu tải kém 0,25 (1 điểm) hơn. - Giải thích: mật độ chất khoáng trong xương thưa hơn nên 0,25 xương xốp, giòn và dễ gãy. b/ - Nêu được tên bệnh: Loãng xương 0.25 - Các biện pháp cơ bản phòng ngừa loãng xương: 0,25 + Ăn uống đầy đủ chất. Người cao tuổi cần bổ sung calcium và phosphorus. + Luyện tập thể dục thể thao đều đặn. Câu 22 a. Tính được khối lượng mol theo công thức 0,5 điểm (1 điểm) M = = = 44 (g/mol) Nếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm b. Tính được khối lượng theo công thức 0,5 điểm M =  m = M.n = (2.23+12+3.16) . 0,5 = 53 (gam) Nếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm Câu 23 - Tính được số mol của dung dịch CuSO4 theo công thức: 0,25 điểm (0,5 điểm) M =  n = = = 0,1 mol - Tính được nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 theo công thức: 0,25 điểm CM = = 0,2 (M) Câu 24 24.1. (1 điểm) - Viết được phương trình dạng chữ: Iron + hydrochloric acid  iron (II) chloride + hydrogen 0,25 điểm
  15. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2 0,25 điểm ? mHCl = mFeCl2 + mH2 – mFe = 25,4 + 0,4 – 11,2 = 14,6 gam. 24.2. Lập đúng mỗi PT được 0,25 điểm. a. FexOy + yH2  xFe + yH2O 0,25 điểm b. Al2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 2Al(OH)3 + 3CaSO4 0,25 điểm Câu 25 - Khi đóng đinh ta cần áp suất lớn để đưa đinh ngập sâu vào (0,5 điểm) vật cần đóng đinh, nên mũi đinh cần phải nhọn (diện tích bị 0,25 điểm ép nhỏ) để tăng áp suất. -Chân ghế nếu nhọn dẫn đến áp suất lớn làm lún, hỏng sàn nhà nên chân ghế không được làm nhọn. 0,25 điểm Câu 26 - Thể tích khối hình hộp đó là: V = a.b.c 0,25 (1,0 điểm) = 3.4.5 = 60cm3 0,25 - Khối lượng riêng của khối hình hộp đó là: D = m:V = 48:60 = 0,8g/cm3 = 800kg/m3 0,25 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2